Export HTML To Doc Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) (ngắn nhất) Mục lục nội dung Soạn văn lớp 7 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I Cách chuyển đổi câu chủ[.]
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) (ngắn nhất) Mục lục nội dung Soạn văn lớp 7: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II Luyện tập Soạn văn lớp 7: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cả hai câu - Giống nhau: cùng diễn đạt một nội dung và là câu bị động - Khác nhau: câu a có từ “được”, còn câu b không có Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động - Chuyển từ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị,được vào sau cụm từ - Chuyển từ ,cụm từ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc câu Hai câu a, b câu bị đợng chủ ngữ khơng được người vật hướng vào II Luyện tập Bài (trang 65 Ngữ Văn Tập 2): a Ngôi chùa được một nhà sư vô danh xây từ kỉ 18 Ngôi chùa xây từ kỉ 18 b Tất cánh cửa chùa được người ta làm gỗ lim Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c Con ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d Lá cờ đại học được người ta dựng lên sân Lá cờ đại học đươc dựng sân Bài (trang 65 Ngữ Văn Tập 2): a – Em bị thầy giáo phê bình (sắc thái tiêu cực:em khơng vui thầy giáo phê bình em) - Em được thầy giáo phê bình (sắc thái tích cực: em cảm thấy thầy phê bình sẽ làm em tớt hơn) b –Ngôi nhà bị người ta phá (sắc thái tiêu cực) - Ngôi nhà được người ta phá (sắc thái tích cực) c –Sự khác biệt giữ thành thị nông thôn bị trào lưu thị hóa thu hẹp (nghĩa: khác biệt thành thị nông thôn bị thu hẹp không tốt theo chiều hướng xấu) - Sự khác biệt thành thị và nông thôn được trào lưu thị hóa thu hẹp (nghĩa: khác biệt thành thị nông thôn bị thu hẹp tốt theo chiều hướng tích cực) Bài (trang 65 Ngữ Văn Tập 2): Tôi có một niềm say mê đặc biệt với văn học Đến với thế giới văn học, được mở rộng tầm mắt với sự đa dạng phong phú của thế giới người, với vẻ đẹp của thiên nhiên và tình cảm thương yêu giữa người với người Văn chương cho nhiều cảm nhận về cuộc đời và giúp thêm yêu đời Văn chương làm giàu đẹp tâm hồn Tham khảo toàn bộ: Soạn văn lớp (ngắn nhất) ...1 Cả hai câu - Giống nhau: cùng diễn đạt một nội dung và là câu bị động - Khác nhau: câu a có từ “được”, còn câu b không có Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị... - Chuyển từ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị,được vào sau cụm từ - Chuyển từ ,cụm từ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc câu Hai câu a, b khơng phải câu. .. c –Sự khác biệt giữ thành thị nơng thơn bị trào lưu thị hóa thu hẹp (nghĩa: khác biệt thành thị nông thôn bị thu hẹp không tốt theo chiều hướng xấu) - Sự khác biệt thành thị và nơng