Luận văn thạc sĩ quản trị tài sản nợ tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

94 4 0
Luận văn thạc sĩ quản trị tài sản nợ   tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM Đỗ Trà My QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số 60 31[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - Đỗ Trà My QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 123doc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản trị tài sản nợ 1.1.1 Những vấn đề chung quản trị tài sản nợ 1.1.1.1 Khái niệm quản trị tài sản nợ 1.1.1.2 Các yêu cầu quản trị tài sản nợ 1.1.2 Các thành phần tài sản nợ 1.1.2.1 Các tài khoản giao dịch 1.1.2.2 Các tài khoản phi giao dịch 1.1.2.3 Vay vốn thị trường tiền tệ 1.1.2.4 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (Repurchase agreement – RP) 1.1.3 Phương pháp quản trị tài sản nợ 1.1.3.1 Thực sách biện pháp đồng để khơi tăng nguồn vốn NH 1.1.3.2 Sử dụng công cụ để tìm kiếm nguồn vốn 1.1.3.3 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động tạo cấu nguồn vốn cho phù hợp với đặc điểm hoạt động NH 1.1.3.4 Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn 1.2 Quản trị tài sản có 1.2.1 Những vấn đề chung quản trị tài sản có 1.2.1.1 tài sản có 1.2.1.2 Quản trị tài sản có 1.2.1.3 Các yêu cầu quản trị tài sản có 123doc 1.2.2 Các thành phần tài sản có 1.2.2.1 Ngân quỹ 1.2.2.2 Khoản mục đầu tư 1.2.2.3 Khoản mục tín dụng 1.2.3 Các phương pháp quản trị tài sản có 1.2.3.1 Phân chia tài sản có để quản lý 1.2.3.1.1 Căn thứ tự ưu tiên khoản mục tài sản có (tính khoản) 1.2.3.1.2 Căn vào đặc điểm tính chất nguồn hình thành tài sản có 1.2.3.2 Quản trị dự trữ 1.2.3.2.1 Mục đích dự trữ ngân hàng 1.2.3.2.2 Các hình thức dự trữ ngân hàng 1.2.3.3 Xây dựng sách tín dụng hiệu 10 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất 10 1.3.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 10 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 11 1.3.3 Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất 12 1.3.4 Quản trị rủi ro lãi suất 13 1.3.4.1 Chiến lược quản trị chủ động 13 1.3.4.2 Chiến lược quản trị thụ động 14 1.4 Quản trị khe hở kỳ hạn 14 1.4.1 Phương pháp tính kỳ hạn 14 1.4.2 Quản trị khe hở kỳ hạn 15 1.5 Quản trị khoản 16 1.5.1 Quản trị TSN mối quan hệ với khoản 16 1.5.2 Các phương pháp quản trị khoản 16 1.5.2.1 Quản trị khoản dựa vào tài sản có 16 1.5.2.2 Quản trị khoản dựa vào tài sản nợ 17 1.5.2.3 Cân đối khoản tài sản nợ tài sản có 17 1.6 Rủi ro tỷ giá hối đối 17 123doc 1.7 Chiến lược quản lý tài sản – nợ 18 1.7.1 Chiến lược quản lý tài sản 18 1.7.2 Chiến lược quản lý nợ 19 1.7.3 Chiến lược quản lý hỗn hợp 20 1.8 Sơ lược công cụ phái sinh 20 1.8.1 Hợp đồng kỳ hạn 21 1.8.2 Hợp đồng tương lai 21 1.8.3 Hợp đồng quyền chọn 21 1.8.4 Hợp đồng hoán đổi 21 1.8.4.1 Giao dịch hoán đổi lãi suất (Interest Rate Swap) 21 1.8.4.2 Hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo (Cross Currency Swap) 22 1.9 Những yêu cầu hệ thống quản trị tài sản nợ - tài sản có dựa nguyên tắc Basel 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI SACOMBANK 25 2.1 Sơ lược chế điều hành quản trị tài sản nợ – tài sản có Sacombank 25 2.1.1 Ủy ban Quản trị tài sản nợ – tài sản có (ALCO) 25 2.1.1.1 Tổ chức Ủy ban quản trị tài sản nợ – tài sản có 25 2.1.1.2 Yêu cầu điều hành quản trị tài sản nợ – tài sản có 25 2.1.1.3 Nhiệm vụ Ủy ban quản trị tài sản nợ – tài sản có 26 2.1.1.4 Cơ chế hoạt động Ủy ban quản trị tài sản nợ – tài sản có 26 2.1.2 Bộ phận đảm trách trực tiếp quản trị tài sản nợ – tài sản có 27 2.2 Hoạt động quản trị tài sản nợ – tài sản có Sacombank 28 2.2.1 Phân tích cấu tài sản nợ – tài sản có Sacombank 28 2.2.1.1 Cơ cấu tài sản nợ 28 2.2.1.2 Cơ cấu tài sản có 31 2.2.1.2.1 Khoản mục tiền mặt, vàng bạc, đá quý 31 2.2.1.2.2 Khoản mục tiền gửi NHNN, tiền gửi cho vay TCTD khác 32 123doc 2.2.1.2.3 Cho vay khách hàng 33 2.2.2 Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất Sacombank rủi ro lãi suất quản trị tài sản nợ – tài sản có giai đoạn 2007 – 2009 36 2.2.2.1 Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất 36 2.2.2.2 Rủi ro lãi suất quản trị tài sản nợ – tài sản có 39 2.2.2.2.1 Rủi ro lãi suất xuất phát từ thị trường tài sách tiền tệ NHNN 39 a Giai đoạn nửa cuối 2007 đến cuối năm 2008 39 b Giai đoạn cuối 2008 – 2009 41 2.2.2.2.2 Rủi ro lãi suất xuất phát từ phía Ngân hàng 44 2.2.3 Cơ chế điều hịa vốn nội 45 2.2.3.1 Phương pháp tính lãi điều hịa vốn nội trước 45 2.2.3.2 Phương pháp tính lãi điều hòa vốn nội hữu 46 2.2.4 Cơ chế điều hành lãi suất 48 2.2.5 Quản trị khoản 49 2.2.5.1 Quy định chung 50 2.2.5.2 Quy trình điều hành khoản 51 2.2.6 Các báo cáo hỗ trợ cho hoạt động quản trị tài sản nợ - tài sản có 52 2.2.6.1 Báo cáo tái định giá 52 2.2.6.2 Báo cáo quản trị khoản 54 2.2.7 Đánh giá hoạt động quản trị tài sản nợ - tài sản có Sacombank 55 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CHO SACOMBANK 58 3.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất khe hở kỳ hạn công cụ phái sinh quản trị tài sản nợ - tài sản có Sacombank 58 3.1.1 Hợp đồng tương lai 58 3.1.2 Hợp đồng quyền chọn 60 3.1.3 Hợp đồng hoán đổi 61 123doc 3.1.3.1 Hợp đồng hoán đổi lãi suất 62 3.1.3.2 Hợp đồng hoán đổi lãi suất tiền tệ chéo 62 3.2 Kiến nghị khác góp phần hồn thiện quản trị tài sản nợ - tài sản có Sacombank 64 3.2.1 Các kiến nghị Ngân hàng nhà nước 64 3.2.2 Các kiến nghị Sacombank 67 3.2.2.1 Các kiến nghị liên quan đến định hướng chiến lược kinh doanh Sacombank 67 3.2.2.2 Một số yêu cầu cần thiết cho Sacombank để triển khai công cụ phái sinh quản trị tài sản nợ - tài sản có 69 3.2.2.3 Các kiến nghị phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngoại hối, rủi ro khoản 70 3.2.2.3.1 Phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngoại hối 70 3.2.2.3.2 Phòng ngừa rủi ro khoản 71 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 71 3.2.2.5 Công tác nhân 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 123doc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Tất thơng tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy Tác giả Đỗ Trà My 123doc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước CN : Chi nhánh TSN : Tài sản nợ TSC : Tài sản có DTBB : Dự trữ bắt buộc TNCLS : Tài sản nhạy cảm lãi suất NNCLS : Nợ nhạy cảm lãi suất TCTD : Tổ chức tín dụng 10 TCKT&DC : Tổ chức kinh tế dân cư 11 Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 12 ALCO : Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có 123doc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng Số dư huy động tiền gửi khách hàng giai đoạn 2008 – 2010 Bảng Giá trị huy động giấy tờ có giá Bảng Định mức bình quân theo loại tiền Bảng Tiền gửi tiền vay liên ngân hàng Bảng Dư nợ cho vay phân theo kỳ hạn Bảng Dư nợ phân theo chất lượng nợ vay Bảng Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Bảng Khe hở nhạy cảm với lãi suất Biểu đồ Chênh lệch tài sản nợ - tài sản có nhạy cảm lãi suất 123doc LỜI MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài nghiên cứu Thị trường tài - tiền tệ giai đoạn 2007 - 2010 với nhiều biến động; tình trạng lạm phát cao, lãi suất leo thang, khoản nóng, sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước điểm trội cho giai đoạn nửa cuối năm 2007 đến cuối năm 2008; tiếp sau thời kỳ suy giảm kinh tế nước kéo dài cho giai đoạn 2009 - 2010 ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối giới Do đó, diễn biến thị trường tài tiền tệ giai đoạn ảnh hưởng đến mặt hoạt động ngân hàng, có cân đối TSN - TSC Thêm vào xu hội nhập quốc tế yêu cầu hoạt động quản trị ngân hàng cần đại hóa để phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên hoạt động quản trị TSN - TSC hệ thống ngân hàng nhiều hạn chế, dẫn đến rủi ro hoạt động kinh doanh trước biến động thị trường tài chính, đặc biệt rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, điều không ngoại lệ Sacombank Vì vậy, việc cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị TSN TSC cần thiết để giảm thiểu rủi ro gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh, phù hợp với chuẩn mực kinh doanh quốc tế lĩnh vực ngân hàng Với ý nghĩa thực tiễn trên, chọn đề tài “Quản trị tài sản nợ - tài sản có Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nêu nội dung yếu hoạt động quản trị TSN TSC NH nói chung thực trạng hoạt động Sacombank Việc hoàn thành luận văn nhằm trả lời vấn đề sau: - Dựa vào lý thuyết quản trị TSN – TSC để đánh giá công tác quản trị TSN – TSC Sacombank - Những đề xuất mang ý nghĩa thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị TSN – TSC Sacombank 123doc ... VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản trị tài sản nợ 1.1.1 Những vấn đề chung quản trị tài sản nợ 1.1.1.1 Khái niệm quản trị tài sản nợ 1.1.1.2 Các yêu cầu quản. .. 1.2 Quản trị tài sản có 1.2.1 Những vấn đề chung quản trị tài sản có 1.2.1.1 tài sản có 1.2.1.2 Quản trị tài sản có 1.2.1.3 Các yêu cầu quản trị tài sản có 123doc 1.2.2 Các thành phần tài sản có. .. thống quản trị tài sản nợ - tài sản có dựa nguyên tắc Basel 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI SACOMBANK 25 2.1 Sơ lược chế điều hành quản trị tài sản nợ – tài sản có Sacombank

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan