1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài so sánh oda và fdi

26 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 51,87 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ TẮT iv VIẾT DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu 6 Tổng quan tài liệu 6.1 Các nghiên cứu ODA 6.2 Các nghiên cứu FDI 6.3 Các nghiên cứu so sánh ODA FDI 6.4 Các nghiên cứu thực trạng đầu tư Việt Nam 6.5 Khoảng trống nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Kết cấu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ FDI 10 1.1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại ODA 11 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phân loại FDI 13 CHƯƠNG 2: SO SÁNH ODA VÀ FDI 14 2.1 Điểm giống 14 2.2 Điểm khác 14 2.2.1 Nguồn gốc đời 15 2.2.2 Chủ sở hữu đối tượng nhận vốn 16 2.2.3 Mục đích 16 2.2.4 Cơ cấu vốn, cấu vùng dòng chảy vốn 16 2.2.5 Tính ưu đãi 17 2.2.6 Tính gây nợ 17 2.2.7 Tính ràng buộc 17 Nhận xét chung: 18 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 19 ii 3.1 ODA Việt Nam 19 3.1.1 Ưu điểm nguồn vốn ODA Việt Nam: 19 3.1.2 Nhược điểm nguồn vốn ODA Việt Nam: 21 3.2.1 Tác động tích cực 21 3.3 Hàm ý cho Việt Nam 24 KẾT LUẬN 27 Những đóng góp đề tài 27 Hạn chế đề tài 27 Hướng phát triển đề tài 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Tài liệu tiếng Việt 28 Tài liệu tiếng Anh 28 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á ADF Asian Development Fund Quỹ phát triển châu Á DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ phát triển quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GI Greenfield Investment Đầu tư IBRD International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển IDA International Development Association Hiệp hội Phát triển Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế M&A Mergers & Acquisitions Sáp nhập mua lại OCR Ordinary Capital Resources Vốn vay thông thường ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng so sánh khác ODA FDI………………………… 10 Bảng 2: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 2011-2015…………….… 19 Bảng 3: Xếp hạng quốc gia chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019………… 21 Hình 2: Tỷ trọng vốn đầu tư theo khu vực kinh tế (%)………………………… 22 Hình 3: Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư (%)…………………………………… 22 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa khu vực hóa xu hướng phát triển kinh tế – xã hội mang tính tất yếu, có ảnh hưởng tác động ngày mạnh mẽ tới hầu hết lĩnh vực người bình diện giới Theo tổ chức OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) : “Tồn cầu hóa q trình thị trường sản phẩm quốc gia ngày phụ thuộc vào nhờ trao đổi động hàng hóa, dịch vụ, tài cơng nghệ” Từ năm 1986 , Việt Nam bắt đầu thực sách Đổi với ba trụ cột chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang hoạt động theo chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực tư nhân đóng vai trò ngày quan trọng , chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Về thương mại hội nhập quốc tế , Việt Nam trở thành thành viên quan trọng Hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN ) , cam kết tích cực thực Khu vực mậu dịch tự ( AFTA ) Hơn , Việt Nam thành viên tích cực hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC ) , Diễn đàn Hợp tác Á- Âu ( ASEM ) nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác Đặc biệt năm 2007 , Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO ) , có quan hệ với 220 quốc gia vùng lãnh thổ , đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế toàn giới Nhờ việc tăng cường hội nhập thương mại , Việt Nam thu hút số lượng ngày tăng đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) từ gần không năm 1986 đến gần 64 tỷ USD năm 2008 FDI tăng không hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi mà cịn đóng vai trị quan trọng bổ sung kinh phí chuyển giao cơng nghệ phương thức kinh doanh đại Bên cạnh ,ODA góp phần lớn vào thành công Việt Nam thời kỳ đổi Sau 20 năm chương trình ODA , Việt Nam quốc gia thu nhập trung bình Kết lượng vốn ODA chảy vào Việt Nam giảm , thách thức kinh tế để khai thác nguồn tài hiệu Việt Nam đứng trước thách thức thu hút thêm nguồn tài nước ngồi sử dụng hiệu nguồn vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước Theo số liệu gần tính chung tháng đầu năm 2020, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 15,7 tỷ USD (bằng 84,9% so với kỳ năm 2019); vốn thực ước tính đạt 8,65 tỷ USD (bằng 95% so với kỳ năm 2019) Như vậy, bối cảnh đại dịch Covid-19, việc Việt Nam thu hút lượng lớn nhà đầu tư cho thấy môi trường đầu tư hấp dẫn so với quốc gia khác Chính phủ kiểm sốt tốt phịng chống đại dịch Covid-19, tạo niềm tin cho nhà đầu tư lựa chọn Việt Nam Chính lý cấp thiết trên, để Nhà nước có đường lối đắn phát huy hiệu to lớn mà nguồn vốn ODA FDI đem lại cần hiểu rõ ưu nhược điểm loại vốn có phân biệt so sánh, đánh giá rõ ràng.Từ áp dụng cách hiệu vào trường hợp Việt Nam, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “So sánh Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Liên hệ Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm điểm giống khác hai nguồn vốn đầu tư nước ngồi ODA FDI Từ liên hệ với trường hợp Việt Nam để đưa gợi ý kiến nghị phù hợp nhằm sử dụng hiệu hai nguồn vốn Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận ODA, FDI + Phân tích giống khác ODA FDI + Phân tích ưu-nhược điểm ODA FDI + Liên hệ với tình trạng Việt Nam, từ đưa định hướng cụ thể việc sử dụng hợp lý hai nguồn vốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự giống khác Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Phạm vi nghiên cứu: o Khơng gian: Việt Nam o Thời gian: từ năm 2009 – 2020 (Do từ năm 2009 kinh tế bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng Tài tồn cầu năm 2008, nguồn vốn ODA FDI vào Việt Nam dần ổn định trở lại) o Nội dung: Tập trung vào việc so sánh hai nguồn vốn ODA FDI Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: · Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm nghiên cứu thống, tài liệu liên quan tới nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Đồng thời tìm kiếm tài liệu liên quan đến thực trạng đầu tư ODA FDI tình hình sử dụng hiệu nguồn vốn · Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá: Từ số liệu nghiên cứu, báo cáo liên quan đưa phân tích so sánh giống khác ODA FDI Từ đưa đánh giá thực trạng sử dụng ODA FDI Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) gì? Câu 2: ODA FDI giống khác nào? Câu 3: Những ưu điểm nhược điểm ODA FDI Việt Nam gì? Câu 4: Việt Nam nên làm để sử dụng hiệu hợp lý hai nguồn vốn Tổng quan tài liệu 6.1 Các nghiên cứu ODA Tonny German and Judith Randel (1998), Daniel Blais, Luc Picard (1997), Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn ODA mà điển hình giúp thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo thông qua việc cung cấp lượng vốn cần thiết để giúp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, theo Lensink and Morrissey, (2000), nguồn vốn có mặt trái Cụ thể có ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ nguồn viện trợ không ổn định khơng chắn từ bên ngồi thiếu hiệu trình quản lý vốn 6.2 Các nghiên cứu FDI Một nghiên cứu tương đối tồn diện FDI kể đến báo cáo Foreign Direct Investment for Development OECD (2002) Bên cạnh phân tích thực trạng thu hút FDI nước, báo cáo tập trung vào tác động FDI lên phát triển kinh tế vĩ mô nâng cao phúc lợi xã hội, đặc biệt kinh tế phát triển thông qua trình lan tỏa cơng nghệ, xây dựng lực lượng lao động cải thiện tính cạnh tranh mơi trường đầu tư Tuy vậy, FDI khơng hồn tồn mang lại tác động tích cực mà tiềm ẩn nhược điểm chi phí mặt kinh tế, xã hội, môi trường 6.3 Các nghiên cứu so sánh ODA FDI Thực tế thay tập trung phân tích sâu ODA FDI, số nhà nghiên cứu có so sánh tính hiệu hai nguồn vốn nhằm đưa hàm ý, sách hữu ích cho nước tiếp nhận Benmamoun Lehnert (2013) nghiên cứu “Financing growth: Comparing the effects of FDI, ODA, and international remittances” ODA đóng góp nhiều vào tăng trưởng quốc gia có thu nhập thấp nợ lớn, nhiên tiềm ẩn nguy lấn át nguồn đầu tư tư nhân sáng kiến thúc đẩy tăng trưởng.Từ đưa lời khuyên cho quốc gia phát triển: “Nên giảm lệ thuộc vào nguồn viện trợ tập trung tìm kiếm nguồn vốn khác với lợi ích kinh tế cao FDI kiều hối” Tuy vậy, khơng nên thay hồn tồn khoản viện trợ ODA FDI “Aid and Foreign Direct Investment in Vietnam” Wang Balasubramanyam (2011) so sánh viện trợ FDI Việt Nam nhấn mạnh quan điểm nguồn viện trợ đóng vai trị quan trọng cịn giúp thu hút thêm FDI nhiều địa phương Việt Nam Những địa phương thành công việc sử dụng viện trợ để xây dựng sở hạ tầng nâng cao trình độ lao động thường trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều doanh nghiệp FDI Từ đây, tác giả rút hàm ý sách tiền viện trợ nên đầu tư vào lĩnh vực công giáo dục, giao thông vận tải phương tiện truyền thơng ODA góp phần giúp thu hút FDI tác giả Geon Woo Park (2014) đề cập tới nghiên cứu Ngồi tài liệu kể trên, cịn có tài liệu khác so sánh tác động ODA FDI, nhiên lại tập trung khía cạnh khác thay góc độ kinh tế, ví dụ phương diện chất lượng sống (Martin Anguelov, 2018) 6.4 Các nghiên cứu thực trạng đầu tư Việt Nam Tại Việt Nam, nguồn viện trợ ODA, “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam”, (2019), Nguyễn Văn Tuấn đánh giá tương đối toàn diện ưu điểm nhược điểm nguồn vốn ODA Về ưu điểm kể đến đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế xã hội, hoàn thiện thể chế pháp luật; Các nhược điểm ODA người thụ hưởng chưa có nhận thức đắn đầy đủ ODA, lực hấp thu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, v.v Căn bối cảnh nước quốc tế định hướng thu hút quản lý vốn vay Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA hồn thiện đồng khn khổ pháp lý, thúc đẩy tiến độ giải ngân, nâng cao vai trò làm chủ người sử dụng vốn tận dụng tích cực nguồn vốn đối ứng, Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) với “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” phân tích số đặc điểm chính, tác động tích cực thách thức mà ODA mang lại cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Mặt khác đề cập đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, ưu điểm FDI, đặc biệt FDI lĩnh vực sản xuất đến kinh tế đề cập tới nghiên cứu Thu Trang Le (2015), Wang (2009), Sajid Anwar Lan Phi Nguyen (2010) Cụ thể, FDI Việt Nam có đóng góp lớn vào xuất tăng thêm hội việc làm, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, FDI kênh chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý quan trọng, có sức lan tỏa tích cực sang cơng ty, tập đồn nước Vì vậy, để tận dụng tối đa lợi ích mà FDI mang lại, cần đầu tư nhiều nguồn lực vào giáo dục đào tạo, phát triển thị trường tài thu hẹp khoảng cách cơng nghệ tập đoàn nước Thực tế, FDI tồn nhiều mặt trái đáng phải lưu tâm Bài nghiên cứu Nguyễn Thị Thoa (2008), Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Nguyễn Thị Mai Hương (2018), Nguyễn Thị Thu Hằng (2019) Các doanh nghiệp FDI thường chuyển giao máy móc cơng nghệ lạc hậu cho nước nhận đầu tư, gây tổn hại đến mơi trường, làm tăng chi phí sản phẩm giảm lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước chưa nhận tác động tích cực mà cịn phải cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Nước nhận đầu tư bị ảnh hưởng mặt kinh tế có nguy bị phụ thuộc phải bỏ nhiều chi phí cho việc thu hút FDI sản xuất hàng hóa khơng thích hợp FDI gây nên cân đối vùng, nông thơn thành thị chủ đầu tư thường có xu hướng đầu tư vào nơi mang lại nhiều lợi nhuận với mục tiêu kiếm lời 6.5 Khoảng trống nghiên cứu Các tài liệu nêu cung cấp sở lý thuyết ODA FDI tác động tích cực tiêu cực chúng quốc gia nhận đầu tư Tuy chưa có nhiều tài liệu đưa so sánh cụ thể có hệ thống phương diện đặc điểm, ưu điểm nhược điểm hai hình thức Mặc dù có số tài liệu đưa so sánh nhiên lại không tập trung vào ODA FDI, đồng thời chưa cập nhật với tình hình thực tế Việt Nam Đóng góp đề tài Bài nghiên cứu đưa phân tích nhìn tổng quan ODA FDI Đồng thời có so sánh mặt lý thuyết lẫn thực tiễn hai dòng vốn đánh giá ưu nhược điểm chúng áp dụng vào trường hợp Việt Nam Từ có đề xuất, giải pháp cho Việt Nam để địa phương có sách phù hợp nhằm thu hút tận dụng tối đa ODA, FDI 8 Kết cấu Ngoài phần mở đầu nghiên cứu gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận ODA FDI Chương 2: So sánh ODA FDI Chương 3: Liên hệ với trường hợp Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ FDI 1.1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm Khái niệm ODA ủy ban Viện trợ phát triển (DAC - Development Assistance Committee) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức đề cập vào năm 1969 Từ đến xuất nhiều định nghĩa khác ODA nhiên chúng khơng có khác biệt nhiều Theo Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA viện trợ thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% (OECD, 2018) Theo Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (WB) xuất tháng 6-1999 thì: ODA phần tài phát triển thức (ODF), có cho vay ưu đãi cộng với yếu tố viện trợ khơng hồn lại phải chiếm 25% tổng viện trợ Đối với Việt Nam theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 phủ quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có định nghĩa ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA khơng hồn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại đạt 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc Như vậy, góc độ khác nhau, ODA hiểu theo cách khác nhau, song định nghĩa chung là: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tài trợ khn khổ hợp tác phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia cho phủ nhân dân nước chậm phát triển với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển bền vững 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA - ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ hai bên tham gia giao dịch quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát triển hay nước gặp khó khăn nguồn lực việc giải vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trường - ODA thường thực qua hai kênh giao dịch kênh song phương kênh đa phương 10 song phương: quốc gia tài trợ cung cấp ODA thực tiếp cho phủ quốc gia tài trợ • Kênh đa phương: tổ chức quốc tế hoạt động nhờ khoản đóng góp nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia viện trợ ( nước thành viên cách cung cấp ODA gián tiếp) - ODA giao dịch thức Tính thức thể chỗ giá trị nguồn ODA bao nhiêu, mục đích sử dụng phải chấp thuận phê chuẩn phủ • Kênh nguồn viện trợ đa phương đặt thường có lợi cho nước đóng góp, đặc biệt cho nước có mức đóng góp cao c) Theo mục đích sử dụng Hỗ trợ cán cân tốn: Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thơng qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) • Tín dụng thương nghiệp: Tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc • Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kí hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng • Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" • 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2.1 Khái niệm Tổ chức thương mại giới WTO đưa định nghĩa FDI sau: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền 12 quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo quỹ tiền tệ IMF đưa định nghĩa FDI sau: “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý toàn doanh nghiệp.” Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân người nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hóa thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật Kể từ năm 1996 khái niệm đầu tư trực tiếp nước hiểu việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư nước ngồi Như vậy, hiểu đầu tư trực tiếp nước quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản khác vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia với mục tiêu tối đa hố lợi ích 1.2.2 Phân loại FDI 1.2.2.1 Phân theo mục đích đầu tư - Vốn đầu tư theo chiều ngang (Horizontal FDI): việc công ty tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành sản xuất mà họ có lợi cạnh tranh Với lợi họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao nước ngồi - Vốn đầu tư theo chiều dọc (Vertical FDI): hình thức đầu tư với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào rẻ lao động, đất đai nước nhận đầu tư Đây hình thức phổ biến hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước phát triển 1.2.2.2 Theo phương thức xâm nhập thị trường - Vốn đầu tư (Greenfield Investment): nhằm xây dựng nhà máy mở rộng nhà máy/dây chuyền có - Vốn mua lại sáp nhập (Merger & Acquisition): Công ty đầu tư mua tài sản doanh nghiệp nước ngồi 1.2.2.3 Theo hình thức đầu tư Phân loại theo hình thức đầu tư theo Luật thương mại Việt Nam có ba hình thức đầu tư bao gồm: hình thức doanh nghiệp liên doanh, hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Bên cạnh có hình thức đầu tư phương thức đầu tư khác như: cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngoài, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT), 13 CHƯƠNG 2: SO SÁNH ODA VÀ FDI 2.1 Điểm giống Cả ODA FDI nguồn vốn nước Bên cung cấp vốn thường nước phát triển, có tiềm lực mặt kinh tế, tài Nguồn vốn cho vay đầu tư thường ngoại tệ, chủ yếu ngoại tệ mạnh Đây đồng tiền có giá trị quy đổi cao, sử dụng rộng rãi lưu thông, giao dịch quốc tế chịu ảnh hưởng tỷ giá đồng tiền khác tỷ giá chúng thay đổi, gây nhiều ảnh hưởng thị trường tiền tệ Với hai hình thức đầu tư chủ sở hữu vốn đối tượng nhận vốn gặp hội thách thức, nhiên bất lợi chủ yếu nghiêng bên nhận vốn Các hình thức tài trợ chủ yếu hoạt động thơng qua thị trường tài quốc gia 2.2 Điểm khác Tiêu chí ODA FDI Nguồn gốc đời Ra đời muộn hơn, vào sau Chiến tranh Thế giới thứ II Ra đời sớm vào thời kỳ thuộc địa Chủ sở hữu Các phủ, tổ chức phủ quốc tế, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc Cá nhân hay công ty nước đầu tư sang nước khác Các nước phát triển Chính phủ nước phát triển phát triển cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Đối tượng nhận vốn Mục đích (với bên cho vay) Chủ yếu viện trợ, phi lợi nhuận Lợi nhuận Mục đích (với bên tiếp nhận) Nâng cao phúc lợi, bù đắp cho thiếu hụt ngân sách để đầu tư phát triển kinh tế xã hội nước nhận vốn Bổ sung vốn ngân sách, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm, thúc đẩy xuất Phân loại - Theo phương thức hoàn trả: hồn lại, khơng hồn lại, hỗn - Theo mục đích đầu tư: đầu tư chiều ngang, đầu tư chiều dọc 14 hợp - Theo nguồn cung cấp: song phương, đa phương - Theo mục tiêu sử dụng: hỗ trợ cán cân tốn, tín dụng thương nghiệp, viện trợ chương trình, viện trợ dự án - Theo phương thức thâm nhập thị trường: mua lại sáp nhập (M&A), đầu tư (GI) - Theo hình thức đầu tư: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, hợp đồng hợp tác kinh doanh - Khác: cơng ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngồi, hợp đồng BOT, hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, Cơ cấu vốn Nước nhận viện trợ cần phải có phần vốn đối ứng nhận ODA 100% vốn từ nước ngồi Dịng chảy vốn Chỉ dành cho nước phát triển, nước nghèo, phát triển 3⁄4 FDI giới chảy vào nước phát triển, 1⁄4 vào nước phát triển Cơ cấu vùng Chảy vào vùng sâu vùng xa Chỉ vào vùng trọng điểm, có tiềm lợi nhuận Nhân tố ảnh hưởng Phụ thuộc vào mức độ nghèo khó nước tiếp nhận Phụ thuộc vào môi trường đầu tư nước tiếp nhận Trách nhiệm, quyền quản lý sử dụng vốn Nước nhận trực tiếp quản lý sử dụng vốn Khi sử dụng vốn cần tuân thủ điều kiện mà chủ nợ đưa Chủ đầu tư tự định đầu tư, người nắm quyền quản lý sử dụng vốn, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm Tính ưu đãi Tính ưu đãi cao Tính ưu đãi thấp ODA Tính gây nợ Tính gây nợ cao Khơng có tính gây nợ Các chủ nợ đưa điều kiện ràng buộc định, chặt nước nhận vốn FDI không tạo sức ép phải thay đổi sách nước nhận đầu tư, khơng có ràng buộc trị Tính ràng buộc Bảng 1: Bảng so sánh khác ODA FDI Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp 2.2.1 Nguồn gốc đời 15 ODA đời sau Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc năm 1945 với kế hoạch Marshall, để giúp nước châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Sau này, Liên hợp quốc định chuyển trọng tâm từ tài trợ nước giàu sang nước nghèo Năm 1969, khái niệm thức ODA Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đề cập FDI đời với bành trướng chế độ thực dân, thuộc địa Các nước thực dân sang xâm lược mang theo nguồn vốn để phục vụ cho việc khai thác thuộc địa, tiền đề nguồn vốn FDI => Như vậy, thấy FDI đời sớm ODA 2.2.2 Chủ sở hữu đối tượng nhận vốn Người sở hữu nguồn vốn ODA phủ, tổ chức phủ quốc tế (bao gồm quốc gia có chủ quyền), tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Đối tượng nhận vốn ODA phủ quốc gia chậm phát triển, có GDP đầu người thấp Đây coi nguồn vốn vô quan trọng với quốc gia Cịn FDI hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước đầu tư sang nước khác hay nói cách khác chủ đầu tư tư nhân nước ngồi Đối tượng tiếp nhận đầu tư phủ nước phát triển phát triển cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2.2.3 Mục đích Mục đích bên cấp vốn cấp ODA cho nước khác chủ yếu viện trợ, phi lợi nhuận Tuy sau bên cấp vốn thu nhiều lợi ích từ khoản vay xuất nguyên vật liệu sang nước tiếp nhận, dỡ bỏ hàng rào thuế quan, v.v nhìn chung mục tiêu để hỗ trợ nước phát triển phát triển Ngược lại, mục đích lớn chủ đầu tư FDI thu lại lợi nhuận Chủ đầu tư có quyền định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Ngoài ra, họ tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư,…Vì họ thể đưa định phù hợp để mang lại lợi nhuận cao với mục đích khoản đầu tư Đối với bên tiếp nhận, mục đích ODA nâng cao phúc lợi, xóa đói giảm nghèo bù đắp cho thiếu hụt ngân sách để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Còn FDI để bổ sung cho nguồn vốn ngân sách, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm, thúc đẩy xuất 2.2.4 Cơ cấu vốn, cấu vùng dòng chảy vốn Đối với ODA, nước nhận viện trợ cần phải có phần vốn đối ứng nhận ODA từ nước đầu tư, phần vốn cần thiết để nước tiếp nhận vốn vay nước để thực dự án Vốn đối ứng ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường hợp không sử dụng vốn vay ) tiền (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, 16 nộp khoản thuế theo luật định tiền bảo hiểm ) (Theo Nghị định 134/2005/NĐCP Chính phủ) Trong đó, FDI có cấu vốn 100% vốn từ nước Vốn ODA dành cho nước phát triển, nước nghèo, phát triển Đối với FDI, 3⁄4 lượng vốn giới chảy vào nước phát triển, lại 1⁄4 lượng vốn dành cho nước phát triển Tại Việt Nam, vốn FDI chủ yếu chảy vào thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm có nhiều điều kiện thuận lợi giúp chủ đầu tư thu lợi nhuận Ngược lại, ODA bên cạnh thành phố lớn cịn phân bổ cho vùng sâu vùng xa, hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 2.2.5 Tính ưu đãi Vốn ODA có tính ưu đãi cao Tính ưu đãi thể ở: lãi suất thấp (dưới 2%, trung bình từ 0,25%/năm), thời gian cho vay dài (25-40 năm phải hoàn trả), thời gian ân hạn dài (8-10 năm), có phần cho khơng (phần khơng 25% tổng số) FDI có tính ưu đãi ODA 2.2.6 Tính gây nợ Khi tiến hành tiếp nhận sử dụng vốn ODA, quốc gia không phát triển thường không nghĩ đến điều ODA có tỷ lệ ưu đãi cao Một số quốc gia sử dụng khơng hiệu nên tạo tăng trưởng thời, sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần, khơng có khả trả nợ ODA khơng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất mà trả nợ lại dựa vào việc xuất thu ngoại tệ Đồng thời, giá trị ODA hồn lại tăng lên chịu tác động tỷ giá hối đoái, trường hợp đồng ngoại tệ tăng đồng nội tệ nước nhận đầu tư giá thời gian sử dụng Bên cạnh đó, việc quản lý hiệu làm thất thốt, lãng phí vốn, cơng trình, dự án bị đình trệ, rút lõi, chi phí bị đội lên cao dẫn đến hậu nợ tăng nhanh, khả trả nợ khơng thể theo kịp, tình trạng nợ trở nên nghiêm trọng dẫn đến vỡ nợ Trái lại, FDI lại nguồn vốn vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn, cung cấp nguồn vốn ngoại tệ vừa khơng có tính gây nợ cho nước nhận đầu tư Các nước đầu tư nhận phần lợi nhuận dự án hoạt động vận hành cách hiệu FDI không để lại gánh nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư trị, kinh tế hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi 2.2.7 Tính ràng buộc ODA thường có tính ràng buộc ràng buộc phần nước nhận đầu tư Các nhà đầu tư đưa điều kiện định nước nhận đầu tư mặt sử dụng vốn phải sử dụng nhà thầu, công nghệ, thiết bị, máy móc chủ đầu tư Đồng thời chủ đầu tư yêu cầu nước nhận viện trợ thay đổi sách phát triển cho phù hợp với bên tài trợ Khoản tiền viện trợ không đơn là trợ giúp nước chậm phát triển mà cịn vũ khí để thiết lập trì vị thế, tầm ảnh hưởng kinh 17 tế bên đầu tư bên nhận đầu tư Mỗi nước cung cấp viện trợ đưa ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật (hồn lại khơng hồn lại) thực đồng Yên Nhật Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nước FDI lại khơng mang tính ràng buộc, quốc gia nhận đầu tư họ không gia tăng nguồn vốn nước mà học hỏi, tiếp thu thêm kinh nghiệm, công nghệ mới, phương pháp quản lý , loại máy móc thiết bị đại, từ chủ đầu tư Nguồn vốn FDI thường vốn đầu tư dài hạn, nhà đầu tư nước tự chịu trách nhiệm với khoản đầu tư họ nên mang lại hiệu kinh tế bền vững bị ảnh hưởng yếu tố trị FDI khơng tạo sức ép phải thay đổi sách nước nhận đầu tư Nhận xét chung: ODA FDI hai nguồn vốn quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển Tuy có điểm khác biệt định hai nguồn vốn có mối liên hệ quan hệ nhân quả, chặt chẽ bổ trợ lẫn Ở nước phát triển, ODA nguồn vốn quan trọng giúp nâng cao sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải thiện mơi trường đầu tư từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI Việc sử dụng nguồn vốn ODA để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tập trung đầu tư vào dự án khả thi mang lại lợi nhuận Ngược lại, dự án FDI hoạt động có hiệu giúp tăng xuất khẩu, nguồn cung ngoại tệ để nước vay nợ hồn trả ODA đến hạn trả nợ Bên cạnh đó, quốc gia có số FDI tốt, tốc độ tăng trưởng cao tạo uy tín với chủ nợ, đánh giá quốc gia có mơi trường kinh tế tốt cho vay nhiều Vì vậy, việc kết hợp sử dụng hai nguồn tài lực cần thiết, yêu cầu nước phát triển Để nâng cao hiệu vốn ODA FDI cần có chiến lược ODA FDI giai đoạn cách đồng bộ, hợp lý, lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 18 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 3.1 ODA Việt Nam 3.1.1 Ưu điểm nguồn vốn ODA Việt Nam: Trong nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy Việt Nam dồi đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Nhiều chương trình, cơng trình, dự án hoàn thành vào khai thác phục vụ đời sống người dân góp phần phát triển kinh tế Theo thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn từ 2016 - 2020, tổng nguồn vốn ODA đàm phán kế kết đạt khoảng 20 -25 tỷ USD, giải ngân khoảng 25 - 30 tỷ USD ( bao gồm 22 tỷ USD đàm phán, ký kết giai đoạn trước chưa kịp giải ngân ) Nguồn vốn ODA chiếm 4%GDP, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Có thể nói ODA nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực thành công kế hoạch năm, 10 năm Cụ thể: • Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn: Sau 20 năm với 20 chương trình, dự án với tổng số vốn 1.968 tỷ USD đầu tư vào hạ tầng nông thôn, nhân lực ngành nông nghiệp… thúc đẩy khu vực phát triển bền vững, thân thiện với mơi trường góp phần phát huy nội lực nước tăng vị ngành nông nghiệp trường quốc tế Bên cạnh chương trình đó, dự án ODA cịn hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm • Về giao thơng vận tải: Nhiều cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, Đường nối Nhật Tân - Nội Bài, Nhà ga hành khách quốc tế T2 Sân bay Nội Bài nhiều cơng trình khác hồn thành đưa vào khai thác góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng • Trong lĩnh vực lượng cơng nghiệp, Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng hiệu quả, thể qua phát triển mạnh mẽ hệ thống điện nguồn điện, lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối, nâng cao độ tin cậy, an toàn vận hành hệ thống Các chương trình, dự án thực mang lại hiệu thiết thực cho đầu tư phát triển ngành điện, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống người dân, đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước • Trong lĩnh vực mơi trường Nhờ nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, chương trình nâng cấp đô thị quốc gia triển khai nhằm hỗ trợ vùng cịn khó khăn Đồng sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc, góp phần giảm chênh lệch giàu nghèo; hầu hết thành phố lớn, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã số thị trấn có hệ thống cấp nước sinh hoạt 19 Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi hỗ trợ phát triển ngành giáo dục đào tạo Việt Nam tất cấp học từ giáo dục mầm non giáo dục đại học Nét bật năm 2011 - 2015 định Chính phủ sử dụng vốn vay, kể vốn vay ưu đãi để hỗ trợ xây dựng số trường đại học xuất sắc nhằm hướng tới trình độ giáo dục đại học khu vực quốc tế Quyết sách có ý nghĩa quan trọng góp phần thực khâu đột phá Chiến lược phát triển Việt Nam phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao • Trong lĩnh vực y tế - xã hội, chương trình, dự án vốn vay ODA vốn vay ưu đãi lĩnh vực y tế sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua việc cung cấp trang thiết bị y tế trang thiết bị y tế kỹ thuật cao, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia ;hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách n âng cao lực quản lý ngành y tế • (Đơn vị: Triệu USD) Bảng 2: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 2011-2015 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 20 3.1.2 Nhược điểm nguồn vốn ODA Việt Nam: Các chủ nợ thường có nhiều điều kiện, định chế kèm khoản vay Một điều kiện phổ biến dự án phải thuê nhân công nhập nguyên liệu từ nước cho vay với giá cao giá thị trường hay dỡ bỏ rào cản thương mại Điều vơ hình trung khiến chi phí thực tế mà nước vay phải bỏ đơi cịn lớn khoản vay ban đầu Nhiều dự án ODA rơi vào lệ thuộc, chịu thiệt bị đội vốn, điển dự án Cát Linh - Hà Đông ( 18000 tỷ đồng), Bến Thành - Suối Tiên ( 30000 tỷ đồng) đội vốn lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng Làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi ODA vào Việt Nam chủ yếu hai hình thức ODA viện trợ ODA vay vốn vay ODA có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng lớn so với ODA viện trợ Do vậy, nợ vay ODA Việt Nam ngày tăng qua năm, gánh nặng kinh tế ngày lớn Phải hoàn trả gốc lẫn lãi rủi ro tỷ giá, hồn cảnh, tình hình kinh tế Nhiều khoản vay ODA quy định toán đồng ngoại tệ, khiến chi phí phải trả sau tăng biến động tỷ giá Các dự án ODA Việt Nam chủ yếu lĩnh vực sở hạ tầng, thời gian kéo dài, rủi ro tỷ giá làm tăng chi phí lãi vay việc điều chỉnh tăng vốn đầu tư diễn phổ biến Tình trạng thất thốt, lãng phí, xây dựng chiến lược quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý, trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều tra dự án, khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư vốn thấp… đẩy nước ta vào tình trạng nợ nần 3.2 FDI Việt Nam 3.2.1 Tác động tích cực Góp phần tăng nguồn vốn, giải vấn đề thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội • FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội tích lũy nội thấp, cản trở đầu tư đổi kĩ thuật điều kiện khoa học, kỹ thuật giới phát triển mạnh mẽ 21 Đơn vị: Triệu USD Hình 1: Tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Nguồn: Tổng cục thống kê) • Cơ cấu nguồn vốn đầu tư năm gần tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực tư nhân - dân cư nước giảm tỷ trọng đầu tư từ khu vực nhà nước Khu vực nhà nước giảm mạnh tỷ trọng đầu tư tới 6,6 điểm phần trăm, từ 39,9% năm 2014 xuống 33,3% năm 2018 Tuy nhiên, tỷ trọng khu vực FDI tổng đầu tư giữ ổn định mức trung bình 23,5% giai đoạn 2015 2018 (Hình 2) khẳng định vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam • Đối với Việt Nam, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần đóng góp giúp bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển, tăng tiềm lực kinh tế để khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước dầu khí, điện… Tính đến 20/12/2019 đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam đạt 38 tỷ USD Theo đối tác đầu tư, năm 2019 ghi nhận có 125 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tỷ trọng đóng góp FDI vào GDP có xu hướng tăng lớn qua năm: năm 2017 19.6%, năm 2018 gần 20% tiếp tục trì tăng trưởng đến 2019 Nguồn vốn góp phần tích cực vào việc hồn chỉnh ngày đầy đủ vào hệ thống sở hạ tầng, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những vấn đề cho thấy tác dụng ảnh hưởng quan trọng FDI đến ... Những đóng góp đề tài 27 Hạn chế đề tài 27 Hướng phát triển đề tài 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Tài liệu tiếng Việt 28 Tài liệu tiếng... nguồn vốn ODA FDI đem lại cần hiểu rõ ưu nhược điểm loại vốn có phân biệt so sánh, đánh giá rõ ràng.Từ áp dụng cách hiệu vào trường hợp Việt Nam, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài ? ?So sánh Hỗ... chưa có nhiều tài liệu đưa so sánh cụ thể có hệ thống phương diện đặc điểm, ưu điểm nhược điểm hai hình thức Mặc dù có số tài liệu đưa so sánh nhiên lại không tập trung vào ODA FDI, đồng thời

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w