Phân tích xu hướng sử dụng các biện pháp quyền sở hữu trí tuệ đối với việt nam

34 1 0
Phân tích xu hướng sử dụng các biện pháp quyền sở hữu trí tuệ đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Phân tích xu hướng sử dụng các biện pháp quyền sở hữu trí tuệ đối với V[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa: Kinh tế kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích xu hướng sử dụng biện pháp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, tri thức trở thành “nguồn cải mới”, động lực tạo thịnh vượng xã hội Lợi cạnh tranh chủ yếu kinh tế ngày phụ thuộc vào khả phát triển ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất Xu khẳng định tài sản trí tuệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng, bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Thực tế đặt yêu cầu phải gia tăng mối quan tâm tới vấn đề SHTT phương diện lý luận lẫn thực tiễn cho quốc gia muốn tồn hội nhập thành cơng Trước tình hình đó, Việt Nam có chủ trương, hướng phát triển để phát triển hội nhập Để làm rõ vấn đề trên, thảo luận này, nhóm xin trình bày đề tài: “Phân tích xu hướng sử dụng biện pháp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÁI NIỆM, NỘI DUNG QUYỀN SHTT MỤC ĐÍCH CỦA BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ý NGHĨA CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SHTT II XU HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ QUYỀN SHTT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG SHTT CỦA VIỆT NAM 1.1 HIỆP ĐỊNH TRIPS: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TỰ DO TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS 1.3 MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ KHÁC VỀ QUYỀN SHTT MÀ VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT 10 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ QUỐC TẾ ĐẾN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 13 1.4.1 Sở hữu trí tuệ Việt Nam trước gia nhập WTO số công ước quốc tế sở hữu trí tuệ 13 1.4.2 Sự thay đổi sau gia nhập WTO số công ước quốc tế sở hữu trí tuệ 13 1.5 VỤ KIỆN VI PHẠM BẢN QUYỀN PHẦN MỀM MICROSOFT 17 1.5.1 Tóm tắt vụ kiện 17 1.5.2 Đánh giá 18 SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO MỚI MÀ VIỆT NAM ĐÃ KÍ KẾT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN HỆ THỐNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM 18 2.1 SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO MỚI MÀ VIỆT NAM ĐÃ KÍ KẾT 18 2.1.1 CPTPP 18 2.1.2 EVFTA 20 2.1.3 RCEP 23 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA SHTT TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO MỚI ĐẾN SHTT CỦA VIỆT NAM 24 2.3 VỤ KIỆN VI PHẠM NHÃN HIỆU 31 2.3.1 Tóm tắt vụ kiện 31 2.3.2 Đánh giá 33 2.4 KẾT LUẬN 33 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, nội dung quyền SHTT  Khái niệm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng luật pháp để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng  Nội dung: - Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo - sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ - chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh - tranh không lành mạnh Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân đốivới giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Mục đích bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ  Bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ SHTT  Đảm bảo cạnh tranh công  Thúc đẩy sáng tạo, chuyển giao tài sản trí tuệ  Thúc đẩy thương mại đầu tư quốc tế  Thúc đẩy phát triển bền vững  Bảo vệ lợi ích người tiêu dung Ý nghĩa  Đối với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ - Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khuyên khích sáng tạo, thúc đẩy nỗ lực, cống hiến cá nhân vào hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kĩ thuật, tạo - nhũng sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Sở hữu trí tuệ kết q trình sáng tạo, đầu tư trí tuệ, công sức, tiền bạc cá nhân, tổ chức Hoạt động sáng tạo trí tuệ mong muốn đạt lợi ích định Bằng việc bảo hộ tài sản trí tuệ, nhà nước khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân sáng tạo nhiều bảo hộ tài sản trí tuệ đảm bảo quyền (quyền nhân thân quyền tài sản) chủ sở hữu sản phẩm mà sáng tạo  Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất cho nhà sản xuất, kinh doanh thúc đẩy họ phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp  Đối với người tiêu dùng: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu giúp cho người tiêu dùng có hội lựa chọn sử dụng hàng hoá, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hạn chế hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, tạo hàng nhái, hàng chất lượng hành vi cạnh tranh không làng mạnh khác  Đối với quốc gia - Sở hữu trí tuệ khẳng định “một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyển giao cơng nghệ - đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, với luân chuyển mạnh mẽ, liên tục - tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia Hơn nữa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa trị - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghĩa vụ bắt buộc, điều kiện tiên quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới với quốc gia muốn trở thành thành viên Tổ chức Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện thiếu để thiết lập quan hệ thương mại, việc thực không đầy đủ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo căng thẳng thương mại - Bên cạnh đó, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại lành mạnh phạm vi toàn cầu Các biện pháp bảo vệ quyền SHTT  Các biện pháp hạn chế phân phối hàng nhập khẩu: Hạn chế mặt địa lý Hạn chế áp dụng người bán lại sản phẩm  Các biện pháp hạn chế dịch vụ hậu mãi: Đây biện pháp hạn chế nhà sản xuất sản phẩm xuất cung cấp dịch vụ sau bán hàng nước nhập - Cấm tiếp cận với điểm cung cấp dịch vụ sau bán hàng nước nhập Hàng hóa nhập phải hồn tồn dựa vào hệ thống điểm cung cấp dịch vụ sau bán hàng hoàn toàn độc lập với nhà sản xuất nước - Cấm/hạn chế việc nhà sản xuất nước tự xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ sau bán hàng riêng họ nước nhập Hàng hóa nhập bắt buộc phải sử dụng mạng lưới cung cấp dịch vụ sau bán - hàng nước nhập  Các biện pháp hạn chế mua sắm phủ: Mua sắm cơng hay mua sắm phủ theo giải thích WTO hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ quan phủ để phục vụ cho hoạt động quan - Chính phủ: bên mua Người dân: liên quan trực tiếp đến lợi ích hoạt động mua sắm công, gián tiếp tài - trợ cho hoạt động Tư nhân bên bán giao dịch II XU HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Luật pháp quốc tế quyền SHTT tác động đến hệ thống SHTT Việt Nam 1.1 Hiệp định TRIPs: Quyền sở hữu trí tuệ tự thương mại quốc tế a, Hiệp định TRIPS: Thỏa thuận đa phương tồn diện sở hữu trí tuệ Thứ nhất, Hiệp định TRIPS kết kết hợp điều ước quốc tế quan trọng lĩnh vực sở hữu trí tuệ Những điều ước quốc tế Công ước Paris, Công ước Bern, Công ước Rome, Công ước Washington Quy định điều ước quốc tế có hiệu lực bắt buộc chí quốc gia chưa phê chuẩn điều ước, ngoại trừ Công ước Rome có hiệu lực bắt buộc với nước thành viên Công ước Thứ hai, Hiệp định TRIPS thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho tất Thành viên WTO mức độ phát triển Đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS thiết lập tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu mà nước thành viên phải tuân thủ Nội dung tiêu chuẩn đối tượng bảo hộ, đối tượng không bảo hộ, quyền (bao gồm thời hạn bảo hộ tối thiểu), trường hợp ngoại lệ tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu Những tiêu chuẩn thể Hiệp định TRIPS hai dạng Trước hết, Hiệp định TRIPS đòi hỏi Thành viên WTO tuân thủ quy định bản, quan trọng Công ước Paris Công ước Berne chuyển tải vào Hiệp định TRIPS Hơn nữa, Hiệp định TRIPS quy định thêm số nghĩa vụ cho Thành viên WTO mà nghĩa vụ không quy định Công ước Paris Công ước Berne Thứ ba, Hiệp định TRIPS trao cho Thành viên WTO quyền tự định Bên cạnh tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, Hiệp định TRIPS dành quyền tự cho Thành viên số vấn đề nhằm giúp nước thiết lập tiêu chuẩn quốc gia bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo sách nước sở quy định tuỳ nghi (trong tiếng Anh flexible provisions) Cuối cùng, lần Hiệp định TRIPS thiết lập chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu Một khác biệt lớn Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế đa phương sở hữu trí tuệ ban hành trước Hiệp định là: Hiệp định bao gồm quy định chi tiết nhằm đảm bảo thực thi cam kết Hiệp định Những tranh chấp sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định TRIPS giải nhiều biện pháp khác dân sự, hành chính, biện pháp tạm thời, biện pháp kiểm sốt biên giới biện pháp hình Những tranh chấp phát sinh thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định TRIPS giải theo thủ tục giải tranh chấp WTO Tức là, nguyên tắc, nguyên tắc WTO quy định GATT chế giải tranh chấp WTO áp dụng b, Hiệp định TRIPS: Mục tiêu thúc đẩy tự thương mại quốc tế Như nhấn mạnh Lời nói đầu Hiệp định TRIPS, mục tiêu Hiệp định “giảm lệch lạc trở ngại thương mại quốc tế…và bảo đảm biện pháp thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ không tự chúng tạo thành rào cản cho thương mại hợp pháp Mục tiêu nên đặt mối quan hệ với Điều Điều Hiệp định TRIPS Theo đó, bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải góp phần thúc đẩy đổi công nghệ, chuyển giao phổ biến cơng nghệ, đem lại lợi ích chung cho người tạo người sử dụng kiến thức công nghệ, đem lại lợi ích xã hội lợi ích kinh tế, tạo cân quyền nghĩa vụ (Điều 7) Các Thành viên WTO phép áp dụng biện pháp bảo vệ sức khỏe cộng đồng lợi ích cơng cộng khác ngăn chặn lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ hành vi cản trở thương mại bất hợp lý ảnh hưởng xấu đến chuyển giao công nghệ quốc tế (Điều 8) 1.2 Các nguyên tắc Hiệp định TRIPS Tương tự thoả thuận khác thuộc WTO GATT GATS, Hiệp định TRIPS thiết lập dựa ba nguyên tắc Đó nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc minh bạch Các vấn đề liên quan đến khả đạt được, phạm vi, sử dụng thực thi quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Hiệp định TRIPS đối tượng hai nguyên tắc Nguyên tắc thứ ba nhằm trì tính cơng khai, ổn định, dự báo pháp luật sở hữu trí tuệ - Nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử quốc gia quy định lần Công ước Paris (Điều 2) Tuy nhiên, hoạt động nguyên tắc theo Công ước Paris làm phát sinh khác biệt mức độ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước thành viên Liên minh hệ tạo rào cản cho xuất hàng hoá, dịch vụ mang đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ Do đó, nước thành viên vịng đàm phán Uruguay trí thiết lập cơng thức cho nguyên tắc đối xử quốc gia Điều Hiệp định TRIPS - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quy định Điều Hiệp định TRIPS Nguyên tắc không đề cập công ước sở hữu trí tuệ thiết lập trước Hiệp định TRIPS quy định thoả thuận khác WTO GATT (Điều I) GATS (Điều 2) Trong nguyên tắc đối xử quốc gia cấm nước thành viên phân biệt đối xử công dân cơng dân nước thành viên khác, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc cấm nước thành viên phân biệt đối xử công dân hai nước thành viên khác Đối với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Điều Hiệp định TRIPS đòi hòi nước thành viên WTO dành bảo hộ “lập tức vô điều kiện” “ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền miễn trừ” cho “công dân nước khác” (bao gồm công dân nước thành viên WTO) bảo hộ dành cho công dân Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hiểu số vụ việc sau đây: European Communities-Protection of Trademark and Geographical Indications for Agricultural Products and Foodstuffs (khiếu kiện Hoa Kỳ); USSection 211 Appropriations Act (US-Havana Club) - Nguyên tắc minh bạch Nguyên tắc minh bạch biết đến lần Điều X GATT năm 1947 Trong Hiệp định TRIPS, nguyên tắc quy định Điều 63 Điều 63 yêu cầu nước thành viên WTO công bố nguyên tắc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Theo Điều 63(1), nguyên tắc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ bao gồm luật, quy định, định xét xử cuối cùng, định hành chính, thoả ước phủ nước thành viên quan phủ với phủ quan phủ nước thành viên khác Nghĩa vụ công bố thực thơng qua ba phương thức, cơng bố thức (Điều 63(1)), thơng báo cho Hội đồng TRIPS (Điều 63(2)), yêu cầu nước thành viên khác cung cấp thông tin cho phép tiếp cận thông tin (Điều 63(3)) Mục đích nguyên tắc minh bạch “giúp cho phủ chủ thể khác thông báo khả thay đổi pháp luật sở hữu trí tuệ nước thành viên nhằm góp phần đảm bảo môi trường pháp lý ổn định dự báo được.” 1.3 Một số điều ước quốc tế khác quyền SHTT mà Việt Nam ký kết a Hiệp ước PCT: Hiệp ước hợp tác sáng chế 10  Cải cách thủ tục hành chính: CPTPP yêu cầu nước thành viên phải áp dụng biện pháp cụ thể để đảm bảo thủ tục hành ngắn gọn, minh bạch đăng ký, gia hạn nhãn hiệu thương mại, đảm bảo hội phản hồi người nộp đơn hội phản đối bên thứ ba, đồng thời khuyến khích nước sử dụng hệ thống đăng ký nhãn hiệu thương mại điện tử để minh bạch hóa quy trình CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019, Việt Nam cần thực thi cam kết theo lộ trình đặt CPTPP Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14), có nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu Đối với nghĩa vụ có thời gian chuyển tiếp 3-5 năm liên quan đến việc phải sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (bảo hộ nhãn hiệu âm thanh, bảo đảm thông tin thời gian cho chủ sáng chế thưc thi quyền trước sản phẩm đưa thị trường, bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm nơng hóa phẩm, thẩm quyền tiến hành thủ tục biên giới quan hải quan) 2.1.2 EVFTA Trong Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), sở hữu trí tuệ chương lớn với phần, 62 điều khoản hai phụ lục Cam kết sở hữu trí tuệ Hiệp định EVFTA gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, Cụ thể:  Thứ nhất, Quyền tác giả quyền liên quan Hiệp định EVFTA quy định thời hạn bảo hộ kéo dài 50 năm bảo hộ độc quyền người biểu diễn chép, phân phối, cơng bố, phát sóng đến cơng chúng biểu diễn định hình Hiệp định EVFTA tập trung vào việc đảm bảo bảo hộ hiệu quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số sở yêu cầu Bên gia nhập hai điều ước Tổ chức sở hữu trí tuệ giới – WIPO (WCT WPPT) quyền tác giả quyền liên quan mơi trường Internet vịng năm sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực; quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Internet Hiệp định quy định thêm số nghĩa vụ khác phải có biện pháp ngăn chặn hành vi nhằm vơ hiệu hóa biện 20 ... giao dịch II XU HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Luật pháp quốc tế quyền SHTT tác động đến hệ thống SHTT Việt Nam 1.1 Hiệp định TRIPs: Quyền sở hữu trí tuệ tự thương... SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm, nội dung quyền SHTT  Khái niệm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng luật pháp để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ. .. II XU HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ QUYỀN SHTT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG SHTT CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan