Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐỀ TÀI: CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA DANH SÁCH NHÓM Mở đầu Biển đóng vai trị quan trọng đời sống người, ngồi việc cung cấp lượng nước vơ tận cho tầng khí lượng thức ăn phong phú giúp trì sống người tất loài động, thực vật trái đất Biển cịn đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu khoa học, giao hương quốc gia giới kể quốc gia có biển khơng có biển Nhưng khơng phải biết vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia chế độ pháp lí liên quan đến vùng biển Mỗi vùng biển mang năng, vai trị khác chúng có liên kết chặt chẽ với NỘI DUNG 1.Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1 Khái niệm cách xác định 1.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc tế b Pháp luật Việt Nam Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa 2.1 Khái niệm cách xác định 2.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc tế b Pháp luật Việt Nam 3.1 Khái niệm cách xác định 3.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc tế b Pháp luật Việt Nam Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1 Khái niệm cách xác định Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước ngồi Vùng tiếp giáp khơng thể mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (khoản Điều 33 UNCLOS 1982) * Đặc điểm: • Thứ nhất, về vị trí, vùng tiếp giáp lãnh hải nằm bên vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, có ranh giới đường biên giới quốc gia biển ranh giới đường mà điểm cách đường sở khoảng cách tối đa không 24 hải lý • Thứ hai, về chiều rộng, vùng tiếp giáp lãnh hải rộng khơng q 24 hải lý tính từ đường sở Như vậy, thực chất chiều rộng vùng tiếp giáp phụ thuộc vào chiều rộng lãnh hải tổng chiều rộng vùng biển hợp với lãnh hải • Thứ ba, do vị trí tiếp liền với lãnh hải quốc gia ven biển nên thực chất, vùng tiếp giáp lãnh hải có ý nghĩa “vùng đệm” vùng biển thuộc lãnh thổ quốc gia vùng biển nằm bên lãnh thổ quốc gia ven biển 1.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc tế Ngăn ngừa phạm vi luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải (điểm a khoản Điều 33 UNCLOS 1982) Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải (điểm b khoản Điều 33 UNCLOS 1982) b Pháp luật Việt Nam Điều 14 Luật biển năm 2012 quy định: Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam 2 Vùng đặc quyền kinh tế 2.1 Khái niệm cách xác định Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở 2.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc tế * Đối với quốc gia ven biển “ Được quy định điều 56 Công ước luật biển năm 1982 ” - Quyền chủ quyền: Quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển hoạt động khai thác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió - Quyền tài phán Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền tài phán lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ giữ gìn mơi trường biển; quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định * Đối với quốc gia khác Được quy định cụ thể điều 58 UNCLOS 1982 - Tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển, điều kiện quy định Công ước hưởng quyền tự hàng hải hàng không, quyền tự đặt dây cáp ngầm Điều 87, quyền tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp, khn khổ việc khai thác tàu thuyền, phương tiện bay dây cáp, ống dẫn ngầm - Các Điều từ 88 đến 115, quy tắc thích hợp khác pháp luật quốc tế, áp dụng vùng đặc quyền kinh tế - Các quốc gia phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển tôn trọng luật quy định mà quốc gia ven biển ban hành theo quy định Công ước không mâu thuẫn với phần với quy tắc khác pháp luật quốc tế b Pháp luật Việt Nam Điều 16 Luật biển Việt Nam 2012 quy định Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; b Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển; c Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế b Pháp luật Việt Nam Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan Các quyền có liên quan đến đáy biển lịng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật 3 Thềm lục địa 3.1 Khái niệm cách xác định Theo UNCLOS 1982, thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần đất kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia bờ ngồi rìa lục địa đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần a Pháp luật quốc tế * Quốc 3.2 Chế độ pháp lý gia ven biển Quy định cụ thể điều 77 UNCLOS 1982: - Thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên - Nếu quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay khơng khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thoả thuận rõ ràng quốc gia - Đặc biệt, quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thật hay danh nghĩa vào tuyên bố rõ ràng - Quyền tái phán về nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa của mình; quyền đối với các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình thềm lục địa, quyền bảo vệ và gìn giữ môi trường biển 3.2 Chế độ pháp lý * Các quốc gia khác Tất quốc gia có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa, nhưngphải thoả thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn cáp (điều 79) Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự khác nước khác công ước thừa nhận, b Pháp luật Việt Nam Luật biển Việt Nam 2012 quy định: Thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên (Khoản điều 18) Khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam (Khoản điều 18) Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam b Pháp luật Việt Nam - Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam - Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam ... cứu khoa học, giao hương quốc gia giới kể quốc gia có biển khơng có biển Nhưng khơng phải biết vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia chế độ pháp lí liên quan đến vùng biển Mỗi vùng biển mang năng,... hải quốc gia ven biển nên thực chất, vùng tiếp giáp lãnh hải có ý nghĩa ? ?vùng đệm” vùng biển thuộc lãnh thổ quốc gia vùng biển nằm bên lãnh thổ quốc gia ven biển 1.2 Chế độ pháp lý a Pháp luật quốc. .. luật quốc tế * Đối với quốc gia ven biển “ Được quy định điều 56 Công ước luật biển năm 1982 ” - Quyền chủ quyền: Quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền thăm dị khai thác, bảo tồn quản lý tài