Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh khoa luật === === đinh thị minh thúy vùng biển việt nam có quyền chủ quyền quyền tài phán khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: luật kinh tế - quốc tế Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa luật === === c¸c vïng biĨn viƯt nam cã qun chđ quyền quyền tài phán khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: luật kinh tế - quốc tế Giáo viªn h-íng dÉn: Sinh viªn thùc hiƯn: Líp: M· sè sinh viên: ThS trần thị vân trà đinh thị minh thóy 49B3 - LuËt 0855035513 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài “Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán”, có nhiều khó khăn, song bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ lớn từ thầy cơ, gia đình bè bạn Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên - Thạc sĩ Trần Thị Vân Trà người trưc tiếp hướng dẫn tơi, tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài khóa luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, Cán giảng dạy tổ môn Luật Kinh tế Quốc tế, bạn sinh viên đóng góp ý kiến, cung cấp số tài liệu cho tơi thực đề tài Do thời gian có hạn khả nhận thức thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, khóa luận tơi hồn thành khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Đinh Thị Minh Thúy MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chủ quyền quốc gia 1.1.2 Quyền chủ quyền 1.1.3 Quyền tài phán 1.2 Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán theo Công ước Luật biển năm 1982 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.2.3 Vùng đặc quyền kinh tế 12 1.2.4 Vùng thềm lục địa 18 Chương CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 28 2.1 Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán 28 2.1.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải 29 2.1.2 Vùng đăc quyền kinh tế 30 2.1.3 Thềm lục địa 31 2.2 Thực trạng việc thực quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển 32 2.2.1 Thực tiễn thực quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán 32 2.2.2 Phân định biển, sử dụng giải tranh chấp biển 42 2.2.3 Những tồn thực quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam 51 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ QUYỀN LỰC TẠI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 57 3.1 Giải pháp việc hoàn thiện luật 57 3.2 Giải pháp thực tế 62 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế 63 3.2.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đào tạo nâng cao trình độ cán làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học biển 63 3.2.3 Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh 64 C PHẦN KẾT LUẬN 66 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực trung tâm Đơng Nam Á Việt Nam có vùng biển nối liền tuyến giao thông vận tải biển quan trọng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Á với châu Âu, đặc biệt biển Đông Việt Nam tuyến vận tải dầu containers từ nước tới Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc… nước tiêu thụ khối lượng lượng khổng lồ Biển Việt Nam có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi có tầm quan trọng an ninh quốc phòng Nếu biết khai thác phát triển thu nguồn lợi lớn Song thực trạng nghiên cứu biển Việt Nam khiêm tốn, chưa có nhiều nghiên cứu biển cách có hệ thống có phương pháp, đặc biệt nghiên cứu vùng biển xa bờ, vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI giai đoạn thành tựu khoa học kỹ thuật, tồn cầu hố mối quan hệ quốc tế kinh tế tri thức Thế giới hình thành khoảng khơng gian chung thơng tin pháp lý, kinh tế tài có viêc giao thương thơng qua đường biển quốc gia Chính điều kiện an ninh cộng đồng quốc tế phải đối mặt với mạo hiểm mới, thách thức Việt Nam khơng nằm ngồi thách thức Khó đánh giá hết tầm quan trọng biển vai trị đời sống người Biển gồm phần: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, vùng biển chung cộng đồng quốc tế Vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán có vai trị quan trọng quốc gia ven biển để quốc gia thực sách phát triển kinh tế xã hội, giao lưu quốc tế mục đích an ninh quốc phịng Việc thực đầy đủ quyền vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia cách để bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì nghiên cứu vùng biển có ý nghĩa to lớn vấn đề cấp bách điều kiện Vì tơi chọn “Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán” làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam việc nghiên cứu pháp luật quốc tế biển - vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia - khơng nhiều Chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống hoàn chỉnh vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển mà có số đề tài nghiên cứu cách riêng lẻ: “Cách xác định chế độ pháp lý vùng biển theo công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982” - ThS Ngô Hữu Phước, “Thềm lục địa Việt Nam sở pháp luật quốc tế Việt Nam”, “Những điều cần biết luật biển” - Nguyễn Hồng Thao, “Cơ sở pháp lý thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - tạp chí quốc phịng tồn dân (QPTD) Tuy nhiên viết dừng lại phân tích quyền quốc gia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán phương diện pháp lý mà chưa vào nghiên cứu cụ thể thực trạng thực quyền chủ quyền quyền tài phán nào? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khố luận có mục đích tìm hiểu quy định pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam sở pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển Từ hồn thành nhiệm vụ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm thực đầy đủ quyền Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề lý luận, hệ thống pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam thực trạng thực quyền Sau đưa giải pháp nhằm giúp quốc gia thực đầy đủ quyền Khố luận xây dựng tảng lý luận triết học Mac-Lênin, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn Khố luận giúp cho người đọc có nhìn tổng thể biển Việt Nam cụ thể vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán từ có cách hiểu đầy đủ cách nhìn nhận đắn hơn, sở có ý kiến đóng góp, đề xuất mang tính chất tham khảo giúp quốc gia thực quyền phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận chia thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán Chương 2: Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao việc thực đầy đủ quyền lực vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán B PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia vấn đề nhạy cảm quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Và từ xuất nhiều quan điểm chủ quyền quốc gia học giả Chúng ta thấy giới tồn hai quan niệm lớn chủ quyền quốc gia: Quan niệm chủ quyền tuyệt đối quốc gia, dân tộc quan niệm chủ quyền độc lập quốc gia, dân tộc Đại diện cho quan niệm chủ quyền tuyệt đối quốc gia, dân tộc Niceolo Machiavelli (1469-1527), ông cho chủ quyền quốc gia phải tuyệt đối phạm vi lãnh thổ quốc gia, phải đặt quyền lực khác Nghĩa phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia dân tộc có quyền làm điều bất chấp quốc gia khác, để tăng cường quyền lực mình, quốc gia sử dụng tất phương thức sách khác nhau, kể việc sử dụng thủ đoạn Theo quan niệm chủ quyền độc lập quốc gia, dân tộc với đại diện J.J Rouseau ơng cho chủ quyền quốc gia dân tộc đồng nghĩa với độc lập quốc gia quan niệm chủ quyền độc lập quốc gia, dân tộc thể ba đặc tính: - Quyền lực tồn vẹn: quốc gia có quyền can thiệp vào lĩnh vực có lợi cho phát triển tồn dân tộc - Quyền lực chuyên biệt: chủ quyền quốc gia dân tộc phải độc quyền tồn lãnh thổ mình, trừ trường hợp quốc gia muốn tự hạn chế quyền cam kết quốc tế với nước tổ chức quốc tế - Quyền lực tự chủ: chủ quyền quốc gia phải tự chủ, không phụ thuộc vào quốc gia quan hệ đối nội đối ngoại Ở Việt Nam, quan niệm chủ quyền quốc gia tương đối thống nhà nghiên cứu Theo chủ quyền quốc gia thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia Chủ quyền quốc gia bao gồm quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Quyền tối cao quốc gia nước thể quyền lực đầy đủ để giải vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội…khơng có can thiệp từ phía quốc gia khác tổ chức quốc tế Quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế thể chỗ khơng có quyền lực nào, quan nào, tổ chức quốc tế đứng quốc gia Tất quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với tư cách chủ thể bình đẳng hoàn toàn độc lập, tự định vấn đề đối nội, đối ngoại Hai nội dung chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ với tiền đề cho Những nội dung khẳng định pháp luật quốc gia văn pháp lý quốc tế Việc tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày trở thành nguyên tắc luật quốc tế đại Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia Các quốc gia ven biển có chủ quyền vùng nước nội thuỷ lãnh hải vùng trời bên trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển bên vùng nước Như vậy, chủ quyền quốc gia bao gồm hai nội dung: Thứ nhất: Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mình, quốc gia thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngồi thơng qua định vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội sở ý chí chủ quyền quốc gia Việc tàu hải giám Trung Quốc vào sâu vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam để phá hoại, cản trở hoạt động thăm dò, khảo sát bình thường PVN hoạt động ngang ngược, vi phạm trắng trợn quyền chủ quyền Việt Nam Và vấn đề đặt tình trạng tàu thuyền nước xâm phạm đánh bắt trộm thuỷ sản vùng biển nước ta diễn thường xuyên Theo ghi nhận quan chức ngày có hàng trăm lượt tàu thuyền nước xâm phạm vùng biển nước ta để đánh bắt trộm hải sản Điều đáng lo ngại lực lượng kiểm tra, kiểm soát mỏng, nên quan chức chủ yếu phát xua đuổi, trường hợp tàu thuyền nước bị bắt giữ thường bị lập biên bản, cảnh cáo phóng thích biển không đủ lực lượng khả để đưa bờ xử lý Trong đó, tình hình ngư dân Việt Nam bị nước khác khu vực bắt giữ thường xuyên diễn ra, đặc biệt tăng đột biến vài năm gần với tính chất vụ việc phức tạp nhiều Theo thống kê từ năm 2006 đến nay, có 641 vụ bắt giữ sảy 1186 tàu cá 7045 ngư dân Việt Nam (nguồn: www.baomoi.com) Riêng năm 2010 Việt Nam có 94 vụ, 205 tàu 1.575 ngư dân bị nước khu vực bắt giữ, có số vụ ngư dân bị lực lượng nước khác sử dụng vũ khí gây hại đến tính mạng tài sản Mới nhất, ngày 215-2011, lúc tàu cá PY-90260 ông Đỗ Văn Phụng, trú phường 6, thành phố Tuy Hòa làm thuyền trưởng 10 ngư dân hành nghề đánh bắt cá ngừ đại dương khu vực cách đảo An Bang, huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hịa) phía Tây Nam khoảng 40 hải lý, hai tàu quân nước ép sát, bắt giữ (tin từ www.datviet.vn) Các trường hợp tàu cá ta bị nước bắt giữ bị Toà án nước xét xử, số thuyền trưởng bị giam giữ, phạt tiền, tàu cá bị tịch thu 55 Điều đáng lưu ý nay, số vùng biển xa bờ có diện lực lượng dân sự, quân nhiều nước, vùng lãnh thổ, hoạt động khai thác ngư dân ta vùng biển gặp phải nhiều khó khăn, thường xuyên có va chạm, đụng độ với tàu thuyền nước * * * Việt Nam thành viên Công ước Luật biển năm 1982, Việt Nam có vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán: vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Công ước năm 1982 văn pháp lý mang tính chất quy định chung, sở quốc gia tiến hành xác định phạm vi vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Thực tế thực Công ước làm xuất nhiều vấn đề đặc biệt xuất vùng biển chồng lấn quốc gia ven biển Việt Nam có vùng biển chồng lấn với nhiều quốc gia xung quanh tiến hành phân định hầu hết vùng biển chồng lấn làm sở để thực đầy đủ quyền chủ quyền quyền tài phán Mặc dù tiến hành phân định biển với quốc gia hữu quan việc thực quyền cịn tồn nhiều vấn đề Vì cần phải có biện pháp thích hợp để quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền lực vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán 56 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ QUYỀN LỰC TẠI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN Từ tồn nêu việc thực quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa, thấy nhiều vướng mắc cần phải giải để thực đầy đủ quyền lực sở pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia biển Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu biển Việt Nam, quy định pháp luật thực trạng việc thực quyền quốc gia ven biển vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán, xin kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao việc thực đầy đủ quyền lực vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán 3.1 Giải pháp việc hoàn thiện luật Biển môi trường đồng nhất, đặc thù, liên quan đến hoạt động nhiều chủ thể, nhiều bộ, ngành, địa phương khác nhau, mang tính đối nội đối ngoại Về nguyên tắc, Chính phủ thống quản lý nhà nước biển ttrên thực tế, công tác quản lý nhà nước biển nhiều bất cập Hệ thống văn quy phạm pháp luật biển chưa nhiều thống nhất, có nhiều văn có tính tạm thời, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt Một số quy định khơng cịn phù hợp với quy định điều ước quốc tế biển mà Việt Nam ký kết tham gia Các văn bộ, ngành chuẩn bị từ quan điểm bộ, ngành, địa phương nên có nhiều quy định chồng chéo, trùng lặp, chí mâu thuẫn với nhau, gây nên nhiều khó khăn q trình áp dụng 57 Năm 2008, Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Tuy nhiên việc đời Tổng cục biển hải đảo khó khắc phục việc quản lý biển chồng chéo, chưa hiệu thực tế chức năng, nhiệm vụ quản lý biển giao cho nhiều ngành khác Thực tế khách quan đặt yêu cầu cần phải sớm xây dựng hoàn thiện chế, máy quản lý nhà nước hệ thống sách pháp luật biển, có sở kết hợp hài hồ lợi ích trung ương địa phương, trước mắt lâu dài, kinh tế quốc phòng, kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp quản lý phát triển kinh tế biển, tăng cường vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp quyền địa phương quản lý phát triển kinh tế biển đả bảo thực đầy đủ quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Để thực chủ trương Nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc vùng biển Việt Nam, triển khai thực chiến lược biển năm 2020, xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất yếu phải xây dựng hoàn thiện văn luật thống nhất, đồng tương đối hoàn chỉnh biển Việt Nam, tạo thành khung pháp lý nhà nước biển để điều chỉnh quan pháp luật nảy sinh biển tình hình Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa vùng biển đặc thù, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền mặt kinh tế, tài nguyên có quyền tài phán lắp đặt sửa chữa đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị biển, nghiên cứu khoa học biển bảo vệ mơi trường biển, cịn quốc gia khác có quyền tự bay, tự hàng hải, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Trong thực quyền mình, quốc gia phải tơn trọng quyền quốc gia ven biển ngược lại quốc gia khác thực quyền tự phải đảm bảo 58 khơng xâm phạm đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia có biển Tuy nhiên Cơng ước Luật biển năm 1982 không quy định rõ số điểm, đặc biệt hoạt động huấn luyện diễn tập quân tàu thuyền quân nước Hoạt động tàu thuyền quân nước vùng biển quốc gia ven biển, quốc gia phát triển Việt Nam vấn đề nhạy cảm có ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Một số quan điểm cứng rắn cho Công ước Luật biển không đề cập đến việc cấm hoạt động diễn tập, huấn luyện quân vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tính chất nhạy cảm với việc bảo vệ an ninh - quốc phịng nước ta, đề nghị có quy định cấm hoạt động Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 29/01/1980 Chính phủ hoạt động tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam có quy định: tàu thuyền qn nước ngồi vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Quy định ban hành trước Việt Nam phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982 không phù hợp với nội dung Công ước Vì điều chỉnh tàu thuyền qn nước ngồi hưởng quyền qua lại khơng gây hại lãnh hải Việt Nam xin phép để tạo quan hệ tốt với nước Đối với hoạt động diễn tập, huấn luyện quân vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Công ước Luật biển năm 1982 khơng có quy định cấm tính chất nhạy cảm nên có quy định cấm cần để mở có hoạt động hợp tác với nước tương lai hoạt động Vùng biển Việt Nam nằm tuyến đường thông thương huyết mạch đại dương, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, có vị trí chiến lược quan trọng an ninh - quốc phòng, kinh tế nơi chứa đựng nhiều vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hoạt động biển ngày tăng lên, 59 đa dạng, mẻ bối cảnh quan hệ quốc tế đan xen cạnh tranh gay gắt Năm 2009 đánh dấu bước ngoặt tiến triển kiện biển Đông Với quy định ngày 13/5/2009 thời hạn cuối để nước nộp hồ sơ xác định địi hỏi ranh giới thềm lục địa mình, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 làm nóng lên chạy đua khẳng định mặt pháp lý diện thực tế nước ven biển Đông Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý vùng thềm lục địa tuyên bố Chính phủ vùng biển Việt Nam ngày 12/5/1977 Tuyên bố năm 1977, Tuyên bố Chính phủ năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Nghị ngày 23/6/1994 Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982 sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống pháp luật biển Việt Nam điều chỉnh hoạt động biển từ trước tới Năm 2003 Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biên giới quốc gia khẳng định quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trong Trung Quốc ban hành Luật lãnh hải vùng tiếp giáp ngày 02/02/1992 Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ngày 26/6/1998 Luật quản lý sử dụng vùng biển nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 02/10/2001 Quy hoạch chức vùng biển toàn quốc tháng 12/2002 Quy định quản lý sản xuất nghề cá “Nam Sa” năm 2004 Trung Quốc đơn phương cơng bố đường sở quần đảo Hồng Sa ngày 15/6/1996 vi phạm chủ quyền Việt Nam Ngày 10/3/2009, Philippin, thơng qua Luật Cộng hồ RA 9522 xác định đường sở Philippin quản lý Trường Sa bãi cạn Hoàng Nham theo quy chế đảo Malaixia công bố đồ ranh giới thềm lục địa Malaixia năm 1979 60 Vì tình hình nay, Việt Nam cần sớm nâng cấp Tuyên bố Chính phủ vùng biển lên tầm quốc gia Các văn pháp lý hành Việt Nam nêu nguyên tắc chung xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, chưa cụ thể hố cơng tác quản lý nhà nước biển nên hiệu lực pháp lý thấp Hơn nữa, Nhà nước ta chưa có văn pháp luật mang tính tổng thể xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam; quy định nội dung quản lý nhà nước biển, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia biển; vấn đề bảo vệ an ninh, quốc phòng Các quy định tiến Luật biển quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 982 mà nước ta thành viên từ năm 1994 chưa nội luật hoá Tuyên bố năm 1977 Tuyên bố năm 1982 văn cấp Chính phủ bộc lộ hạn chế so với nội dung Công ước Luật biển Cho đến nay, chưa có văn pháp quy thức điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực biển nói chung bảo vệ chủ quyền vùng biển nói riêng.Như đề cập phần trên, hầu hết quan hệ phát sinh lĩnh vực điều chỉnh dựa nguyên tắc Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) mà Luật biển riêng nước ta Điều dẫn đến hệ vấn đề riêng quốc gia giải dựa việc áp dụng nguyên tắc chung, có nhiều trường hợp khơng phù hợp với tính chất riêng vùng biển Tuy có nhiều văn pháp quy quy định vấn đề thuộc lĩnh vực chủ quyền bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam hầu hết văn văn luật riêng rẽ, điều chỉnh ngành, lĩnh vực Việc phân tán nội dung nhiều văn luật mà khơng có văn điều chỉnh chung dẫn đến việc giải vấn đề phát sinh bảo vệ chủ quyền biển không theo kịp với tình hình 61 khơng xác Cùng với thay đổi tình hình giới nước, dự án Luật biển đề từ cách mười năm, từ nhiệm kì Quốc hội khóa X Tuy nhiên giờ, nhiều lí khách quan chủ quan, dự án luật chưa thể trở thành thực Trong với tư cách luật riêng biển, Luật biển tạo sở pháp lí vững để góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển Việt Nam cách đầy đủ rõ ràng 3.2 Giải pháp thực tế Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học công nghệ cho phép người mở rộng khả khai thác tài nguyên biển vượt qua giới hạn độ sâu tiến tới khả sống môi trường biển Trước sức ép ngày tăng dân số cạn kiệt dần tài nguyên đất liền, tiến biển bảo vệ chủ quyền, tài nguyên biển trở thành chiến lược lâu dài nhiều nước giới Việt Nam quốc gia ven biển, có lợi vị trí địa lý tự nhiên tiềm kinh tế, nên tiến biển, khai thác bảo vệ vững toàn vẹn lãnh thổ, có chủ quyền vùng biển, đảo nhiệm vụ chiến lược Ngày nay, bối cảnh giới, khu vực tình hình nước đổi thay so với thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước học chống ngoại xâm ông cha giữ nguyên giá trị Đảng Nhà nước ta ln khẳng định: chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, có vùng biển, đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Gần đây, tình hình biển Đơng xuất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta Ngư dân nước ta khơi xa đánh bắt hải sản phập phồng, lo âu bị nước bắt giữ, chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, 62 vùng biển giáp ranh với nước khác Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí, hoạt động kinh tế mũi nhọn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý, thuộc chủ quyền nước ta, luật pháp quốc tế thừa nhận, có lúc bị nước ngăn chặn, xâm hại Vấn đề đáng lo ngại là, lợi dụng vấn đề phát sinh biển Đông, lực lượng hội, phản động nước sức xuyên tạc, nói xấu, phá hoại cơng bảo vệ, xây dựng đất nước đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Trước tình hình đó, phải phối hợp tiến hành đồng biện pháp để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước So với nước phát triển cịn hạn chế nhiều mặt, Việt Nam thường yếu đàm phán Chính cần phải phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào trình khai thác, sử dụng nguồn lợi biển Từ tăng sức mạnh kinh tế sức mạnh quốc phịng, nguồn gốc giúp cho đàm phán hiệu 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, đào tạo nâng cao trình độ cán làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học biển Biển ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam Nhưng chưa thực có đội ngũ cán chuyên sâu giàu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học biển, tiến hành nghiên cứu khoa học biển thời gian gần Việc thiếu đội ngũ cán có chuyên môn ảnh hưởng không nhỏ đến việc đưa chiến lược kế hoạch để giúp nhà nước thực đầy đủ quyền chủ quyền quyền tài phán biển Vì cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo cán quản lý, nghiên cứu khoa học biển có trình độ chun mơn cao 63 3.2.3 Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh Trong bối cảnh bất ổn vùng biển Tổ quốc nay, việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội Biên phòng, dân quân tự vệ biển lực lượng kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển - giữ vai trò nòng cốt gánh vác trách nhiệm nặng nề thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo khơi xa Cần phấn đấu để tương lai gần, Hải quân ta có đủ lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm, Không quân, Hải quân, Hải quân đánh pháo - tên lửa bờ biển đủ khả bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nhân dân ta lao động sản xuất biển, sẵn sàng ngăn ngừa đánh thắng kẻ thù xâm lược từ hướng biển Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật vùng biển Tổ quốc cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt đáp ứng cho phát triển tương lai Lực lượng Bộ đội Biên phòng cần đầu tư bảo đảm đủ trang bị kỹ thuật, phương tiện khí tài, phương tiện động , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ - cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển phân công * * * Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền ngày cạn kiệt việc người hướng biển để tìm kiếm nguồn tài nguyên phục 64 vụ cho đời sống người hoạt động tất yếu Trong năm gần Việt Nam đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên biển Nhưng để việc khai thác nguồn tài nguyên có hiệu vừa đảm bảo nhu cầu quốc gia vừa đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật quốc tế biển việc hiểu biết có quy định rõ ràng vùng biển cần phải quan tâm mức Chính việc tìm kiếm đưa giải pháp giúp cho Việt Nam thực đầy đủ quyền lực vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt việc nhanh chóng ban hành Luật vùng biển Việt Nam để có sở pháp lý vững thực quyền lực vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia 65 C PHẦN KẾT LUẬN Dân số ngày tăng nhanh với nhu cầu người không ngừng tăng lên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên lục địa ngày cạn kiệt không đủ đáp ứng cho hoạt động sống Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, giúp người khai thác sâu hơn, xa Biển môi trường chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, đường giao thông quan trọng nối liền quốc gia, châu lục Thế kỷ XXI kỷ “Biển đại dương” nghiên cứu biển giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt nghiên cứu vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Đây vùng biển đặc thù, không thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia ven biển xuất phát từ chủ quyền quốc gia nên quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền như: thăm dò, khai thác, bảo tồn, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật…; quyền tài phán: lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, quyền tài phán giữ gìn bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển… Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc xác định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển chế độ pháp lý chúng Đây sở quan trọng để quốc gia thành viên nội luật hố xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật biển quốc gia phù hợp với Công ước Luật biển Tuy nhiên q trình thực thi Cơng ước Luật biển năm 1982 Việt Nam quốc gia khác xuất nhiều vấn đề: hình thành nên vùng biển chồng lấn, tranh chấp biển, hành vi xâm phạm đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển cần phải giải Khoá luận nghiên cứu vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán: vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm 66 lục địa Thực tế thực quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển này, từ tìm tồn tại, hạn chế q trình thực thi quyền đề xuất giải pháp góp phần khắc phục hạn chế tồn Khố luận giúp cho người đọc có nhìn tổng qt hiểu sâu sắc vùng biển đặc thù 67 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản ghi nhớ Việt Nam - Malaysia thiết lập chế độ khai thác chung vùng chồng lấn năm 1992 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hố vấn đề đặt với Việt Nam, TS Phan Văn Rân PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp Cơng ước Giơnervơ năm 1958 lãnh hải tiếp giáp lãnh hải Công ước Giơnervơ năm 1958 thềm lục địa Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Đỗ Hồ Bình, Phân định biển theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 thực tiễn Việt Nam Tham luận hội thảo sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 7/2005 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiệp định phân định biển Việt Nam - Thái Lan năm 1997 10 Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - Trung Quốc năm 2000 11 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - Indonesia năm 2003 12 Hiệp định Nghị định thư bổ sung hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc năm 2004 13 Lê Mai Anh Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 14 Luật biên giới Việt Nam 2003 15 Luật tài nguyên nước năm 1998 16 Nghị định số 30/CP ngày 29/1/1980 Quy chế tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam Nghị định số 55/CP ngày 01/10/1996 hoạt động tàu quân nước vào thăm Cộng hoà XHCN Việt Nam 68 17 Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam biển Tham luận hội thảo sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 7/2005 18 Nguyễn Hồng Thao (1997), Giáo trình chuyên khảo Luật biển quốc tế, Nxb đại học Huế 19 Nguyễn Hồng Thao, Một số vấn đề xây dựng dự thảo Luật vùng biển Việt Nam Tham luận hội thảo sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 7/2005 20 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật biển quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 21 Thông tư liên tịch số 156/2002/TTLT-BQP-BGTVT ngày 21/10/2002 hướng dẫn phối hợp quản lí nhà nước Bộ quốc phịng Bộ giao thơng vận tải hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp phối hợp hoạt động lực lượng cảnh sát biển với lực lượng có liên quan thuộc Bộ giao thông vận tải vùng biển thềm lục địa Việt Nam 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 23 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (12/11/1982) 24 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam (12/5/1977) 25 Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) năm 2002 69 ... 1.2.4 Vùng thềm lục địa 18 Chương CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 28 2.1 Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán 28 2.1.1 Vùng tiếp... VÙNG BIỂN VIỆT NAM CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 2.1 Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, có chiều dài bờ biển 3260km, với 29... chung vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán Chương 2: Các vùng biển Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao việc thực đầy đủ quyền lực vùng biển