Các vùng biển việt nam chế độ pháp lý và việc phân định

233 89 0
Các vùng biển việt nam  chế độ pháp lý và việc phân định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT « LÊ QUÝ ỌƯỲNH C Á C V Ù N G B IỂ N V IỆ T N A M : C H Ế Đ Ộ P H Á P L Ý V À V IỆ C P H  N Đ ỊN H C h u y ê n n g n h : L ý lu ậ n N h n c v P h p q u v ề n M ã số : 50501 LUẬN ÁN T IẾN S ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯ ỚNG D Ẫ N K H O A HỌC: Nguyễn Đàng Dung P h ó G iá o sư - T iế n s ĩ L u ậ t h ọ c Nguyễn Bá Diên P h ó G iá o sư -T iế n s ĩ L u ậ t h ọ c Hà Nội -2003 MỤC LỤC T rn n g p h ụ bìii Lòi cam đo an M ụ c lục D an h II1IIC ó c ký h iệ u , c h ữ viết tĩít M ( l ầ u CHƯƠNG 1: C sờ lý lu ậ n vể ch ế độ p h p lv p h â n đ ịn h v ù n g biến 10 1.1 Khái quát nguyên lắc điều chinh pháp luậi quốc tố pháp luật quốc g i a 10 1.2 Lịch sử phát triển luđt biến nguyên tắc bàn cồng ước 23 ỉ 982 1.3 Dường c a sỏ c h ế đỏ pháp lý vùng biên theo Côn*:ước 36 1.4 Phân định vùng biển chổng lấn quốc g i a 60 CHƯƠNG 2: P h p luật h n h cùa Việt N am vể c h ế đ ộ p h p lý thự c tr n g p h â n định vùng b i ể n 93 1.BCÍi cảnh chung Bicn Đ n tì 93 2.2 Đường sở thẳng 1982 ch ế độ pháp lý vùng biển Việc N am 97 2.3 Thực trạng phân định biển Việi Nam với nước 116 C H Ư Ơ N G 3: P h n g h ó ĩ i g , g i ả i p h p h o n t h i ệ n c h ế đ ộ p h p lý v v ù n g b iể n p h n đ ịn h Việt N a m 137 ] Các nguyên tắc ban hoàn thiện c h ế dộ pháp lý phân đinh vùng biển Việl N am 137 3.2 Phương hướng sửa đỏi hộ thống đường sở hoàn thiện chế độ pháp lý vùng biển Việt N am .140 3.3 Giài pháp phàn định vùng biển chồng lấn Việt Nam với nước liên quan 157 K ết ỉuụn kiến n g h ị 174 D an h m ụ c còng tr ì n h cù a tác g i ả 178 T ài liệu th a m k h o „ Í79 P h ụ l ụ c 188 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A FTA : Khu vực Thương m ại Tự ASEAN A SEA N: H iệp hội Q uốc gia Đ ông N am Á CEPT: CHND: CHXHCN: C ông ước 1958: Công ước 1982: DCCH: GTVT: HQ N D V N : KHKT: LHQ X T Chương trình T h u ế quan Ưu đãi có H iệu lực chung C ộng hoà N hân dân C ộng hoà xã hội chủ nghĩa C ông ước Liên hợp quốc L uật biển năm 1958 Công ước L iên hợp quốc L uật biển năm 1982 D ân chủ Cộng hồ G iao thơng vận tải Hải quân N hân dân V iệt Nam K hoa học kỹ thuật Liên họp quốc 7"T'l NXB: W TO: N hà xưất Tổ chức Thương m ại T h ế giói M ỏ ĐẦU Việt Nam quốc gia có lợi vé biển với bờ biển trải dài khoảng 3.260 km ba hướng: Đông, Nam Tây Nam Trung bình 100 krrr diện tích đất liền lại có km bờ biển, tỷ lộ thuộc vào loại cao so với tỷ lệ trung bình giới (600 km2 đất liền có km bờ biển) Biển có vai trò đặc biệt quan trọng gắn bó mật thiết với đời sống kinh tế, trị xã hội miền Việt Nam Trong xu chung phát triển luật biển quốc tế, Việt Nam íà nước phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Công ước có hiệu lực ngày 16 tháng 11 năm 1994 Theo tinh thần Công ước thời phù hợp với Tuyên bố vể lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12/5/1977 Tuyên bố đ ờng sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982, Việt Nam có vùng biển thềm lục địa rộng gấp lần diện tích đất liền với loại tài nguyên đa dạng phong phú Với diện tích vị trí địa lý thuận lợi biển, biển Việt Nam vừa điều kiên để liên kết kinh tế vùng, miền nước, lại vừa cửa ngõ thông thương nước ta với nhiều khu vực khác giới Mật khác, tầm quan trọng, vị trí địa lý thuận lại tài ngun giầu có Biển Đông nguyên nhân gây tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền lợi quốc gia biển quốc gia xung quanh Biển Đóng Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Là quốc gia phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, việc quy định chế độ pháp lý vùng biển phù hợp với quy định Cơng ước vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ Việt Nam Các nước xung quanh Biển Đỏng đưa yêu sách vùng biển hầu hết yêu sách chổng lấn Tuyên bố ngày 12/5/1977 cùa Chính phủ Việt Nam tuyên bố cách nguyên tắc vùng biển Việt Nam chưa vạch rõ giới hạn vùng biển [2,tr.8-10J Hệ thống văn pháp quy chế độ pháp lý vùng biến Việt Nam tản mát, chổng chéo nhiều sơ hở nên gây khó khăn cho việc khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ vùng biển Ngoài tranh chấp chủ phức tạp với Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc, Đài Loan, Ma-lai-xia, Phi-ỉip-pin quần đảo Trường Sa, Việt Nam cần phải giải phản định vùng biển với In-đò-nê-xia, Ma-lai-xia, Thái Lan (vùng bên) Cam-pu-chỉa Cho đến Việt Nam giải phân định với Thái Lan vịnh Thái Lan nãm 1997 với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ năm 2000 [5], [33] Việc quy định ranh giới, chế độ pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền tài phán quốc gia phân định biển trình phức tạp Nó đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế hoàn cảnh hữu quan Đề tài nghièn cứu "Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý việc phân định" cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm xác định ranh giới, chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam sở pháp lý phân định biển Việt Nam với nước liên quan phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế có Còng ước Liên hợp quốc Luật biển nám 1982, góp phần tạo sở pháp lý vững cho việc khai thác, sử dụng bảo vệ vùng biển Việt Nam Tình hình nghiên cứu đ ề tài Nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp luật nói chung vấn đề xác định ranh giới chế độ pháp lý vùng biển nói riêng nhiều nhà học giả giới Việt Nam quan tâm Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật”[26] “Một số vấn để luật quốc tế” [25] Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật; “Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật” Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [17]; “Giáo trình Luật quốc tế” Trường Đại học Luật Hà Nội[20]; cơng trình nghiên cứu Luật biển cô Giáo sư Nguyễn Ngọc Minh; "Vùng biển quyền làm chủ" (Vũ Phi Hoàng, NXB Quân đội Nhãn dân - Hà Nội 1978)[Ỉ2], "Luật Biển'1 (Phạm Giảng - NXB Pháp lý, Hà Nội 1983) [16], "Thềm lục địa - Những vấn để pháp íý quốc tế” (Phạm Ngọc Chi - NXB Pháp lý, Hà Nội 1990)[8] Gần có hai luận án phó tiến sỹ luận án Phó tiến sỹ Trần Cơng Trục: "Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam"[30] luận án Phó tiến sỹ Hồng Trọng Lập: 'Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa"[18] có đề cập tới bối cảnh tranh chấp vùng biển hai quần đảo Biển Đông nhung không sàu vào nghiên cứu chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam vấn đề phán định Tiến sỹ Nguyễn Hổng Thao bảo vệ luận án tiến sỹ luật quốc tế Pháp với đề tài "Việt Nam đối mặt với vấn đề mở rộng biển"[l 14], Tác giả nghiên cứu vấn để khó khăn mà Việt Nam gặp phải trước tình hình tranh chấp phức tạp Biển Đơng, đặc biệt tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam Ban Biên giới Chính phủ thực để tài nghiên cứu cấp nhà nước với mã số KT03-19 "Cơ sờ khoa học cho việc phân định vùng biển Việt N am ” năm 1992 [3] đề tài "Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam" (Vụ Biển phối hợp với Phân viện Hải dương học Hà Nội, 1994) [4] Hai đề tài đề cập tới khía cạnh khoa học tự nhiên, hoàn cảnh tự nhiên Biển Đông tác động tới việc phân định biển Việt Nam với nước sở khoa học tự nhiên cho viộc xác định ranh giói ngồi thềm lục địa Việt Nam Đề tài "Cơ sở khoa học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển theo Công ước Luật biển năm 1982", Mã số KHCN-0605, Đại học quốc gia Hà Nội, 1999[9], đưa khái niêm chung việc phân định vùng biển theo Công ước 1982 tập trung vào việc nghiên cứu đề xuất việc bổ sung sửa đổi hệ thống đường sở thẳng Việt Nam Mặc đù giới có nhiều cơng trình nghiên cứu để cập tói sở pháp lý cơng tác hoạch định vùng biển thềm lục địa (thí dụ tác giả Gerard J Tajia với sách "The legal determination of international maritime boundaries", Nhà xuất Kỉuwer Law and Taxation Publishers - 1990 [67]; tác giả Epsey Cooke Farrell "The Socialist Republic of Vietnam and the Law of the Sea”, Martinus Nijhoff Publishers, 1998 [62]; Victor Prescot, Mark Valencia ) cơng trình chưa trực tiếp đề cập sâu tới chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam phản định vùng biển chổng íấn siữa Việt Nam với nước khu vực Như vậy, đề tài ỉà cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vể ranh giới, chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam sở pháp lý để phân định vùng biển chổng lấn Việc Nam với nước có kế thừa tham khảo cơng trình nghiên cứu ngồi nước khác Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên u sở lý luận việc điều chỉnh chế đ ộ pháp lý c c v ù n g biển phân định biển quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia; - Trên sở quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia phân tích, đánh giá pháp luật hành Việt Nam chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam thực trạng vùng biển chổng lấn Việt Nam với nước có liên quan; - Xuất phát từ đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam sở lý luận việc điều chỉnh quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý phân định cá c v ù n g biể n V iệ t N am Phương pháp nghiên cứu Phương pháp ỉuận để nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp tiếp cận thống, phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp xã hội học cụ thể Những đóng góp luận án - Luận án đưa phương án bổ sang sửa đổi hệ thống đ n g sở thẳng hồn chỉnh khép kín ven bờ lục địa Việt Nam ' Luân án đưa ranh giới vùng biển Việt Nam tính tốn sở hệ thống đường sở đề xuất phương hướng hoàn thiện chế độ pháp lý vùng biển - Luận án đưa giải pháp phân định cụ thể vùng biển chồng lấn eiữa Việt Nam với nước có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tién luận án - Lý luận việc điều chỉnh chế độ pháp lý phàn định vùng biển quy phạm pháp luậl quốc tê' quốc uia !à sỏ dể xác định phươnu hướng, liiái pháp hoàn thiện hệ thốne pháp luậl biển Việt Nam, eiái quyẽì iranh chấp nẩy sinh Iren bien uiửa Việt Nam với nước có liên quan - V iệc phân tích sở pháp lý vạch dườriii sở x ác d ịnh c c vùnu biển c ù a V iệt N a m có the ih a m kháo dể n a h iê n cứu, đề x u ấ t sử a dổi, b ổ suns h ệ thố n« đườniỉ c sờ ihẳn g c ủ a V iệ i N a m tu y ê n b ố n g ày /1 /1 cho phù h ợ p với C ó n e ƯỚC c ủ a L iê n hợ p q u ố c L uật biển n ăm 1982 m V iệt N a m phê c h u ẩ n đổnH thời h o vệ q u y ề n lựí q u ố c tíia c ủ a V iệt N a m trơn biển - Việc phân lích sớ pháp lý xác định ranh aiới vù chế độ pháp lý vùn«! biển Việt Nam có ý nahĩa thực tiển dế nhà hoach định sách pháp luậi Việi Nam tham kháo nähien cứu phạm vi chế độ pháp lý vùnu biển V Việt * Nam,* tạo % sử pháp [ý vững cho công tác khai thác, sử dụns, quản lý bảo vệ biển Việt Nam - Việc niíhièn cứu phân lích sờ pháp lý phân định vùne biển chổnũ lấn tíiữa Việt Nam với nước aóp phần củng cố Ihêm vữnu lập trườnu pháp lý Việl Nam troníỊ đàm phán phân định, ùm eiái pháp phân dịnh thích hợp với nước cổ lien quan, tạo mòi tnrờng ổn định phát triển tốt Irong khu vực - N g o i ra, luận án c ó m ột tài liệu th a m k h ả o tốt cho cô n g tá c n g h iê n cứu k h o a h ọ c p h áp lý, p hục vụ cho c ô n s lác q u n lý b iể n c ủ a Bộ, n g n h d ịa p h n g , làm tài liệu aiả n g d ậy trư ờng đ ại học Kết cảu luận án M eoài p hần M đầu, lài liệu th a m k h ảo, phụ lục (các h ìn h vẽ), L u ậ n án g m c h n a , m ỗ i c h n u d ều có tiểu kết v c u ố i c ù n g ph ần k ế t luận c h u n g c ủ a L uận án c c k iế n ntíhị CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN VỂ CHÊ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ PHẢN ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐlỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP I.UẬT QUỐC CiĩA 1.1.1 Một sô khái niệm điều chỉnh cùa pháp luật quốc tế phá|> luật quốc gia Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nèu rõ: “Nước Cộng ỉioà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách htìà bình, hữu nghị, m rộng giao lưu hợp tác với (ất cá nước th ế giói, khơng phân biệt c h ế độ trị x ã hội khác nhau, sở tòn trọng độc lập chủ quvển vờ tồn vẹn lãỉìh thố' nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đắni> bên củng cố lọi; íâng cường tình đồn kết hữu nghị vù quan hệ hợp tác vói nước xã hội chủ nghĩa nước lúng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung cùa nhân dân th ế giới hơà bình, độc lập cláỉì tộc , dán chủ liến xã hội" Rõ ràng xác định tính chất thời đại xu hướng phái trien tất yếũ nhàn loại đồ sách đối ngoại quán, Việt Nam [uôn mong muốn làm bạn với tất nước giới - phương châm hành động việc thực sách đối ngoại Đáng ta chi rõ: phải mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thú đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân lộc VỚI sức mạnh thời đại động viên nguổn lực bên chính, thời khai thác tốt nhũng điéu kiện Irong quan hệ đối ngoại, tạo môi trường quốc tế thuận lợi tranh thủ nhàn tố tích cưc phục vụ cơng xây dựng báo vệ đất nước Việc mớ rộng quan hệ đối ngoại phải sở giữ vững độc lập lự chủ, giữ gìn phát huy ban sắc dân tộc truyền thống tốt đẹp dân tộc[21, tr.15] Q u a n h ệ q u ố c tế k h ỏ n g phải bất hiến, m luôn thav đổi 10 Quan hệ quốc tế thay đổi với thay đổi diễn tương quan lực lượng giới Các quan hệ quốc tế giai đoạn phát triển đểu điều chỉnh nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Do vậy, nguyên tác quy phạm pháp luật quốc tế luôn thay đổi Lịch sử phát triển quan hệ quốc tế pháp luật quốc tế chứng minh điểu Nếu tính từ đầu kỷ XX đến thấy rõ tranh toàn cảnh quan hệ quốc tế pháp luật quốc tế Trước Cách mạng tháng Mười Nga quan hệ quốc tế thịnh hành bất công bao lực Chủ nghĩa đế quốc làm mưa, ỉàm gió Chúng tự cho minh quyền định đoạt số phận dân tộc giới, tự cho có phân chia giới phục vụ lợi ích tập đoàn tư độc quyền nhà nước Pháp luật quốc tế trước Cách mạng tháng Mười ỉà pháp luật kẻ mạnh, bất công Các nước châu Á, châu Phi cháu Mỹ-Latin coi nước ngoại biên đối tượng thơn tính thuộc địa nước tư chủ nghĩa Trong điều kiện nói vẻ cơng bằng, bình đẳng quan hệ quốc tế, nói nguyên tắc quy phạm công pháp luật quốc tế? Cách mạng tháng Mười vĩ đại mờ kỷ nguyên mới, chân trời cho dủn tộc bị áp toàn giới, đặt móng cho trật tư pháp luật quốc tê' Sau chiến tranh giới lần thứ Hai, giới chuyển sang giai đoạn phát triển Tương quan lực lượng giới dã thay đổi chất Hiến chương Liên Hợp Quốc thông qua, đánh dấu bước ngoặt trình phát triển quan hệ quốc tế pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế khơng pháp luật kẻ mạnh (điều đó, thực chất nằm ý muốn nước phương Tây) Sau chiến tranh giới lần thứ Hai phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nước châu Á, chàu Phi châu Mỹ-Latin thực trở thành yếu tố' tác động mạnh mẽ tới phát triển pháp luật quốc tế quan hệ quốc tế Cách mạng Việt Nam không nằm ngồi xu chung nhân loại Từ nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hổ Chí Minh thực thành cơng cách mạng dân tộ c -d â n chủ, đánh đuổi thực dân, xoá bỏ chế độ phong kiến, xây dựng Nhà nước kiểu Nhà nước cồng - nóng Đóng - Nam châu Á Quan hệ quốc tế nước II - c ầ n thốn« tên số lieu mục Bủn tóm tắt luận án cho phù hạp với tên tiểu mục luận án như: Tên cua M ục 3.2 thứ lự tiểu mục tronc Mục N soài ra, luận án số lỗi kỹ thuật khác v ề cơng trìn h tác giá đ ã cơng bố Tác giả có báo khoa học cơng bố có nội dung liên quan trực tiếp tới đề tài luận án có chất lượng tốt Ket luận c h u n g Luận án cơne trình nghiên círu cơng phu, nahiêm túc, đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ luật học Bản TÓ1Ĩ tắt luận án phản ành đúna nội đung luận án Tôi tán thành cho tác giả đưa luận án bảo vệ hội đồn« chấm luận án tiến sĩ luật học cấp nhà nước Xác nhận chữ ký bên ỉà C h ữ ký củ a n g ò ĩ viết n h ậ n xét BẢN N H Ậ N XKT L U Ậ N ÁN TIẾ N Sĩ L U Ậ T n ọ c • * nghiên cứu sinh Lê Q u ý Q u ỳ n h với dể lùi: "C c vi)n,i> b ir ii Việt Nt/m: ( hữ ilộ ph áp /ý vù việc ph â n (íịn ỉì" Cluivèn ngành: Lý luận NIÙI mrớe vì) pháp quyền Mã số: 5.05.01 Người nhộn xét: P (»S T S Bùi X u â n Đức Viện N ( ' Nhà mióe pháp lưạl Phán l-lội tfont» clm luận án liến sỹ cãp Nhà nu'(V í Vé tín h c ấ p lliiêt c ù a í!ổ tìii Nước la nưó'c c ó hò' bien dài vùng hiên rộn« Việc qn lý, khai Ukíc, sử dụng báo vệ cúc vừng biển, bao vọ chủ quyồii quốc gia iuòn ỉ;i mối lỊunn l m l n c ủ a c c c h ế (lọ Nhỉ) n c lù I n i ó v (tên n;ty itiic hiỌl liiộn n a y mà nước ỉa hoàn lồn d ộc lập í hì CÙP.Ì» có (Jichi kiện tiip iruiiiỉ Iihicu h n v o c ổ n g v i ệ c {ló Tù' n h u CÍUI q u a n lý h a o vộ v ù n g b i e n tin h ì n h llùuiti IIĨI1 tnộl chẽ cíịnỉi quiin trọn g Iiotiỉì luộl pháp IHI'Ĩ'Ư la - t hò (lịnh chê (lộ |>lt;ìp ¡V phân iliiili VÙHÍÌ bien - có ý imhTii lớn (rong \ iọ(.• diếii chinh việc sửdmiiỉ khai thác vù hao vệ vùng hiên gắn với bíìo vệ chu lịuycn (l;ìl nước T u y nhiên, c h ế (lịnh pháp iuậl liny phai chịII iínli hư ớng liìt nliiòu u iu nhu', kỉ lã núng vil điểu kiện dát nước làm ihay dổi luong qu;ui vùng; Ihaỵ dổi irons luẠl pliỉlp vì) |;Ịp Cịtiún quốc lố; C"ÍC ven Sík'h cún nước xuniỉ qu anh dã làm cho khó dược un định nh cho' liịnh pháp luậi k h ác.T ron ỵ bối cánh nước la dã Iham gia C ông ước luật bien năm 1982 - Ihìra nlìận vận (lụng CÍÌC quy (lịnh q u ố c lế vào việc quán lv h;io vê đ ú t q uy ên biển; íìiựe sâu rộng việc hợp lác ví) hội n hập khu vực q uố c k \ m iơiìũ íỉiái quy Iranh ch ấp quốc tố bằn li pháp liồ hình ÜÍIII ỉión với việc lã n ịi c ườn SI báo vệ chủ lãnh thổ, v;ìn tic hồn ilìiỌn che dinh chò độ plìỉíỊ> lý phí»n dịnh biến 1tên non uinu nói Itcii cìmụ irc’viiOn cần Ihicl VÌI có lính cấp hách V i ệ c i mhi On c ứ u s â u ve c h o d ô pl i úp !v vil phỉ ì n (lililí v ù n ” i1io 11 t ù ‘ 11 iIk' iìiới nói c h u n í í c ù a V i ệ t N a m nói r i ê n g đ ể lừ (1(1 (lua c ;;c iỊÌãi pliiip l u' n lliiộii clic (lịnh plp luậl này, có cỏ ý nghĩa lớn mụl lý luận ỉần thực lien Nếu làm lơi J1Ĩ c ó d ó n g g óp iliicì llu/c Vi'io việt' súa tiổi, bo sung cúc vùn bán tlã hiin hành: làm nen uing lv IikÌ ii cho c;ic ce đàm pli;iii phân (lịnh hiến vói ciíc nước IIPII” viiniỉ Tren sớ cliÚMi» tòi (líinli L’¡;¡ Cito *- L— V «ta kỳ vọng nhiều vào việc N C S c h ọ n đe ùù Kcí cỊiiá rg h iè n cứu chun có dóng íỊĨp lớn Đc lài cổn g Irlnh nghiên cứu mới, k h ỏ n y trùng lập so với c ô n ninh luận án dã cô n g h ố Irong ngoai nước llìài iiiím íiíĩti (tây Tên ilề lài phù hợp với nội d u n g nội clima c ũ n g phù hợp vói 111íi số ch u y ên níiànl) nũhiên cứu Trích dẫn lùi liệu tluun khao rõ làn«, đầy (tú, (rung thực Về pỉìưong pháp nỉỊhiên cửu dộ tin cay Clin lii át! Luận íìn sử đ ụ n u c c phương p háp lìỉìhicn cứu h u y ề n tiióng ị rong khoit học xã hội vì) khoa học pháp lý (d u y VỘI, so sánh, pliìm lích , h »111» hợp, \Ti hòi học) Các kêì luận rúl (lúng tlắn, cổ (lô lili cậy cao T h n h c ô n g cún lu â n ỉin I M ục đích p hạm vi nghiên cứu cua luận Ún (lược xác định lỏ tòng Co' cấu luận án luy có I1ÌỘI s ổ lúng cimiỉ, cách lliế (sẽ sau) nhìn cluing hợ p lý lỉổm ba clnrơng Xiip x ếp theo mò! ỉ lật lự lơ ghích: ("ì 11rơn Ü i "C sỏ lý luận việc diều chê dọ pliiìp ỉý phân (lịnli viini» biển q u y phạm pháp luật q u ố c lế q u ố c ỵia", Chương II "P háp luậl liànlì Việi N am c h ế đ ộ pháp lý vñ Ihực li ạiig pliân (lịnh viing biến" Ch ươn lĩ III "Phương hướng ííiái phỉíp ỈHÙ'11 iliiộn cho’ (lọ pháp lý phân ctịnh vùng biển Việt N am Nội clima chươiìíỉ đề cộp giãi quì dầy dù vấn dồ mà dề lài dặl Luận án d ã có s ự phân lích dầy tlũ ó' clurơnu I diều ch ín h pháp ly (lối với biển, lìíỉLivén lắc diều chính, khái niệm VỈ1 lìhữn.íỉ nội climiỉ chu VCLI cùa c h ế độ pháp [ý vùng bien tlico lililí pháp lỊiióc tè lúinli N hững nội du ng chủ yếu (lưừim co'sớ , nội thuý Ifiiih Ikìi vùníi liếp líiáp vùnu tlặc Cịuvcn kinh tế, [|)ém lục địa, phân (.lịnh vùng ỉiicti c c qiiỏc cũia dã lỉuoc Hình hầyS kl chi liêì vìi cu thố, c ỏ nhiều ví (iu minh hon

Ngày đăng: 13/01/2020, 23:15

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÊ ĐỘ PHÁP LÝ VÀ PHẢN ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐlỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về điều chỉnh của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

  • 1.1.2. Mối quan hệ qua lại và vấn đề chuyển hoá pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia

  • 1.1.3. Thực tiễn mối quan hệ giữa luật biển quốc tế và luật biển Việt Nam

  • 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT BIỂN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC 1982

  • 1.2.1. Vai trò của biển - yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của luật quốc tế và luật quốc gia về biển

  • 1.2.2. Lịch sử phát triển của luật biển

  • 1.2.3. Các nguyên tác cơ bản của Công ƯỚC 1982

  • 1.3. ĐƯỜNG CƠ SỞ VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CÁC VÙNG BIỂN CÔNG ƯỚC 1982

  • 1.3.1. Khái niệm chung về chế độ pháp lý các vùng biển

  • 1.3.2. Đường cơ sở

  • 1.3.3. Nội thuỷ

  • 1.3.4. Lãnh hải

  • 1.3.5. Vùng tiếp giáp

  • 1.3.6. Vùng đặc quyền kinh tế

  • 1.3.7. Thềm lục địa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan