Untitled 16 Soá 8 naêm 2017 Chính sách và quản lý Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững biển, tạo nền tảng cho kinh tế biển Việt Nam phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, hướng tới tăng trưởng xa[.]
Chính sách quản lý Phát triển bền vững biển Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Đại học Quốc gia Hà Nội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) làm biến đổi sâu sắc cấu trúc công nghiệp tại, tác động toàn diện đến mặt đời sống kinh tế, xã hội môi trường quy mơ cấp độ khác Trong đó, tác động không nhỏ đến kinh tế biển việc thực Mục tiêu 14 “Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” bảo tồn, sử dụng lâu bền đại dương, biển tài nguyên biển Đ ể đạt mục tiêu phát triển bền vững biển, tạo tảng cho kinh tế biển Việt Nam phát triển nhanh, hiệu bền vững, hướng tới tăng trưởng xanh lam bối cảnh CMCN 4.0 lan tỏa mạnh mẽ nay, cần quan tâm tới nhiều vấn đề trước mắt trung dài hạn CMCN 4.0 tạo thay đổi đột phá CMCN 4.0 có hai khác biệt lớn so với CMCN trước là: (i) Hạ tầng internet thúc đẩy việc chia sẻ ý tưởng phát triển nguồn lực thực ý tưởng; (ii) Thương mại hóa cấp tồn cầu hiệp định tự hóa, mở cửa thị trường Cho nên, CMCN 4.0 tạo hội lớn, biến đổi mang tính đột phá cho cơng nghiệp tất lĩnh vực đời sống xã hội tất quốc gia, có Việt Nam 16 Theo Mike Gregory (Giáo sư Đại học Cambridge, Vương quốc Anh), đến chưa có định nghĩa chấp nhận rộng rãi, có đồng ý chung CMCN 4.0 đề cập đến biến đổi cực nhanh hàng loạt công nghệ kết nối tiềm tương tác phát triển chúng Đó việc số hóa hoạt động kiểm sốt truyền thơng, thay đổi lạ thường trình sản xuất, kỹ thuật in 3D hiểu biết cực nhanh q trình sinh học [1] Cịn theo Klaus Schwab (người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn kinh tế giới): Những biến đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử lồi người, chưa có hứa hẹn rủi ro tiềm tàng lớn Tuy nhiên, ông lo ngại người định thường bị mắc kẹt tư tuyến tính truyền thống (và thiếu đột phá) ý nhiều đến mối bận tâm trước mắt mà ngăn cản họ có suy Số năm 2017 nghĩ mang tính chiến lược lực gây nên đổ vỡ đổi vốn định hình tương lai [2] Nhưng có điều chắn, CMCN 4.0 có tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại kinh tế, xã hội môi trường tất cấp độ (toàn cầu, khu vực, quốc gia lĩnh vực) Các tác động tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức ngắn hạn trung hạn Ở góc độ dài hạn, CMCN 4.0 tác động đưa kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực "khơng có trần giới hạn" công nghệ đổi sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố đầu vào ln có "trần giới hạn" (như nguồn tài nguyên thiên nhiên ) Bên cạnh đó, CMCN 4.0 tạo thách thức liên quan đến chi phí điều chỉnh ngắn trung hạn, tác động khơng Chính sách quản lý đồng đến ngành/lĩnh vực khác Trong thực tế, có ngành tăng trưởng mạnh mẽ liên quan tới phát triển áp dụng cơng nghệ mới, trái lại có ngành bị thu hẹp đáng kể công nghệ lạc hậu, chí bị phá sản, bị đào thải [3] Chương trình nghị 2030 Thế giới nỗ lực thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giai đoạn 2000-2015 Tháng 8/2015, Liên hợp quốc cơng bố Chương trình nghị 2030 với 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) thực giai đoạn 2016-2030 Chương trình nghị 2030 189 thành viên Liên hợp quốc, có Việt Nam, cam kết thực [4] Để bắt tay vào thực nội dung cam kết, ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 622/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Tháng 5/2017, Hội nghị Quản lý nước tổ chức thành phố Gothenborg, Thụy Điển tập trung vào Mục tiêu 14 “Bảo tồn sử dụng lâu bền đại dương, biển tài nguyên biển phát triển bền vững” mối quan hệ với mục tiêu lại, đặc biệt Mục tiêu “Bảo đảm giá trị quản lý bền vững nước nước cho người” Theo cách tiếp cận liên kết vậy, Hội nghị gắn vấn đề quản lý bền vững đại dương, biển với quản lý lưu vực sông theo tư “từ lục địa biển - from land to sea” thay “từ đầu nguồn xuống biển - from ridge to reef” trước [5] Để phát triển sử dụng bền vững đại dương, biển tài nguyên biển, khuyến cáo quan trọng là: Bảo đảm nguồn vốn tự nhiên biển thông qua sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, quản lý hiệu môi trường biển (ô nhiễm biển từ đất liền, rác thải biển, phì dưỡng, cố mơi trường biển), thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu axit hóa đại dương, quy hoạch khơng gian biển, thủy điện bền vững lưu vực phát triển lượng biển tái tạo nghề cá có trách nhiệm, cải thiện hệ thống sách, pháp luật quản trị quản lý biển cấp độ Đại dương có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội loài người, bảo đảm thịnh vượng quốc gia trì sinh kế cộng đồng dân cư ven biển đảo Nhưng nay, 40% đại dương bị tác động nặng nề từ hoạt động người Đặc biệt bị ô nhiễm, đánh cá mức bị nhiễm bẩn rác thải nhựa dẻo không phân hủy [4] Bản chất vấn đề đại dương nêu xuyên biên giới, chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi suất đầu tư lớn dài hạn, khả áp dụng công nghệ tiên tiến, đại khai thác, sử dụng quản lý [6] Chính thế, CMCN 4.0 tạo hội hỗ trợ giải vấn đề thách thức việc thực Mục tiêu 14 thúc đẩy phát triển kinh tế biển/đại dương giới theo hướng tăng trưởng xanh lam Các giải pháp công nghệ tiên tiến kết nối thông tin giúp giải vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường biển nhanh chóng, hiệu Cơ hội và thách thức phát triển bền vững biển Việt Nam Yêu cầu chung CMCN 4.0 vừa tác động tích cực dài hạn, lại vừa tiêu cực trung hạn ngắn hạn đến tăng trưởng kinh tế biển đất nước Điều đòi hỏi phải có chiến lược kế hoạch thực tiễn, mang tính hành động để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thông qua giải pháp đánh đổi để tạo đột phá, tái cấu kinh tế biển cho phù hợp, hướng tới tăng trưởng xanh lam Tiếp tục cụ thể hóa giải tốt hợp phần Chiến lược phát triển biển bền vững biển Đông Á (SDS-SEA) [7] để thực thành công Mục tiêu SDG số 14 Việt Nam: (i) Duy trì nguồn vốn tự nhiên biển; (ii) Bảo tồn thiên nhiên biển, quản lý sử dụng hiệu khu bảo tồn biển, bao gồm cảnh quan biển, đảo vùng ven biển; (iii) Bảo vệ môi trường biển, bao gồm kiểm sốt hiệu nhiễm biển, ngăn ngừa suy thối phục hồi mơi trường bị suy thoái, xử lý hiệu cố thảm họa môi trường biển; (iv) Phát triển kinh tế biển hiệu lâu bền; (v) Thực tốt cam kết quốc tế khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế, xây dựng thực thi tốt chế, sách, pháp luật quốc gia liên quan đến biển; (vi) Truyền thông thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm cho tồn xã hội phát triển bền vững đại dương, biển, đảo Trong Soá năm 2017 17 Chính sách quản lý nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức nhà hoạch định sách, nhà định, giáo dục hệ trẻ biển, đảo quê hương Các hội chủ yếu Bản thân kinh tế biển Việt Nam yêu cầu phát triển bền vững Mục tiêu 14 đòi hỏi thay đổi tư duy, khả kết nối công nghệ tiên tiến áp dụng cấp quốc gia giới hội nhập đa dạng Những yêu cầu giải thực thành công CMCN 4.0 với việc tận dụng hội chủ yếu sau: - CMCN 4.0 tạo tác động tích cực dài hạn, như: Giảm sức ép chi phí, tạo nên tiềm tăng trưởng, tác động tích cực đến mơi trường (cả môi trường tự nhiên môi trường đầu tư) khả kết nối hiệu áp dụng công nghệ tiên tiến - CMCN 4.0 đem lại hội cho Việt Nam thay “cái áo” cơng nghệ lạc hậu để khốc cho áo với công nghệ tiên tiến, đại, tự động hóa cao - yêu cầu bắt buộc để quốc gia mạnh biển làm giàu từ biển - CMCN 4.0 giúp tạo hội cho Việt Nam tránh tụt hậu kinh tế biển phát huy lợi người sau tránh công nghệ lạc hậu, công nghệ “nâu”, công nghệ “đen” mặt môi trường - CMCN 4.0 giúp Việt Nam thay đổi chất lượng nguồn nhân lực vốn thiếu kỹ tính chuyên nghiệp, tạo giá trị gia tăng sản phẩm biển, giúp tiết 18 kiệm tài nguyên biển vốn bị cạn kiệt nhanh chóng - CMCN 4.0 hỗ trợ Việt Nam khả dự báo, cảnh báo, phòng ngừa, ứng cứu xử lý hiệu chất thải trước xả môi trường biển, chủ động khắc phục hậu cố, thảm họa mơi trường biển có xu hướng tăng dần - CMCN 4.0 cho phép tận dụng khả tái chế phế thải từ hoạt động sản xuất ngành kinh tế biển tăng hàm lượng khoa học công nghệ (KH&CN) sản phẩm biển chuỗi thông tin biển - CMCN 4.0 hỗ trợ tích cực tạo mơ hình sản xuất theo “chuỗi giá trị” ngành kinh tế biển, hướng tới tăng trưởng xanh lam dầu khí biết, than đá cạn kiệt gặp khó khăn khơng dễ khắc phục [1] - Trong hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nghề cá có trách nhiệm, ngành thủy sản đứng trước đòi hỏi truy xuất nguồn gốc sản phẩm; chống đánh bắt cá bất hợp pháp, đánh bắt không báo cáo, đánh bắt khơng kiểm sốt (IUU) sản xuất hải sản theo chuỗi [8] Các yêu cầu thách thức rào cản lớn ngành phải tái cấu cho phù hợp, phải đầu tư nhiều hơn, phải đổi công nghệ Nếu khơng, năm 2017 bị phạt “thẻ vàng” hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường nhập khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản - Làm thay đổi nhận thức vốn có phát triển kinh tế biển theo lối tư truyền thống, ngắn hạn sang cách tư công nghệ, kết nối bền vững Điều đòi hỏi suất đầu tư lớn, dài hạn mạo hiểm, nhanh hiệu Đây trở ngại lớn với Việt Nam yếu tố tư nêu hạn chế - Hàng hải ngành kinh tế truyền thống gắn với cảng biển tuyến thương mại đường biển Nó xem yếu tố kết nối đại lục, giúp kinh tế xích lại gần thơng qua sử dụng hợp lý không gian biển Tuy nhiên, để tăng hiệu quả, CMCN 4.0 địi hỏi phải giảm khí nhà kính, giảm thiểu đổ thải xuống biển, phát triển cảng biển, tàu biển xanh thông minh, tăng thị phần vận tải theo phương thức logistics Đây yêu cầu thách thức lớn ngành hàng hải nước ta - CMCN 4.0 hướng vào sử dụng mức tối đa nguồn lượng biển tái tạo, thân thiện với môi trường, kéo theo tác động đến cán cân cung - cầu lượng quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến ngành dầu khí Trong đột phá lĩnh vực lượng như: Khai thác dầu từ đá phiến dầu, ắc quy tích điện, hạn chế “khai thác nóng” mỏ - Nước ta có lợi phát triển du lịch 3S hội tụ đủ lợi tĩnh thiên nhiên "ban tặng" chan hòa ánh nắng mặt trời (Sun), biển xanh với cảnh quan ven biển, đảo đáy biển đẹp (Sea) với khoảng 100 bãi cát biển (Sand) đẹp, có khoảng 21 bãi cát biển đạt tiêu chuẩn quốc tế [9] Tuy nhiên, để phát triển du lịch biển bền vững Các thách thức Bên cạnh hội, CMCN 4.0 đặt thách thức trung ngắn hạn, như: Số năm 2017 Chính sách quản lý trước hết phải giải tốt chữ “S” thứ tư dịch vụ tốt (Service), mà cụ thể giữ gìn mơi trường du lịch xanh đẹp, bảo đảm an ninh du khách, thái độ phục vụ lịch hiếu khách - Lĩnh vực điều tra (ĐTCB) biển nghiên cứu KH&CN biển nước ta vấp phải thách thức rào cản chủ yếu là: (i) Thiếu lực lượng chuyên gia có kỹ năng, trình độ kinh nghiệm ĐTCB nghiên cứu KH&CN biển; (ii) Phương tiện tàu điều tra, máy móc trang thiết bị cho điều tra trường phịng thí nghiệm biển đạt chuẩn quốc tế khu vực chưa có; (iii) Kinh phí phục vụ ĐTCB nghiên cứu KH&CN biển thiếu đầu tư phân tán; (iv) Mức độ tụt hậu tự động hóa cơng nghệ biển hệ thống ĐTCB nghiên cứu KH&CN biển nước ta khoảng cách xa so với trình độ khu vực giới [10] Con đường phía trước Trong bối cảnh nay, việc thực hiệu mục tiêu phát triển bền vững biển (Mục tiêu 14) yêu cầu thực tiễn khách quan Để đạt mục tiêu phát triển mạnh kinh tế biển, góp phần bảo vệ vững quyền lợi ích quốc gia biển, phải tận dụng hội khắc phục thách thức CMCN 4.0 đem lại Các vấn đề ưu tiên xem giải pháp chung để triển khai CMCN 4.0 lĩnh vực biển nước ta thời gian tới là: - Xây dựng thực thi Chiến lược quốc gia CMCN 4.0 Việt Nam để đưa định hướng phát triển định hình sách cho ngành, địa phương với bước phù hợp Từ xây dựng lộ trình thực CMCN 4.0 lĩnh vực kinh tế biển nước ta với kế hoạch tái cấu cho phù hợp ngành kinh tế biển lĩnh vực liên quan - Từng ngành kinh tế biển phải chủ động, sáng tạo tích cực chuẩn bị nguồn lực để có đủ khả tiếp nhận thành tựu từ CMCN 4.0 mang lại, áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, giảm dần hoạt động theo phương thức truyền thống để sớm đạt trình độ sản xuất tiên tiến, không bị lạc hậu công nghệ tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm biển Việt Nam - Xây dựng thực sách “Tam Ngư” để giải đồng ba vấn đề: Ngư dân, ngư nghiệp ngư trường, hướng tới nghề cá bền vững có trách nhiệm Việt Nam [11] - Xây dựng thực sách “hàng hải xanh” thúc đẩy áp dụng thành công vận tải biển logistics đủ sức hội nhập quốc tế - Xây dựng thực lộ trình bảo đảm an ninh lượng quốc gia, tăng dần nguồn lượng biển tái tạo, thân thiện với môi trường - Xây dựng ngành du lịch biển 4S với mục tiêu môi trường du lịch lành mạnh, an ninh bảo đảm, lịch mến khách - Tái cấu lĩnh vực ĐTCB biển nghiên cứu KH&CN biển nước ta theo hướng ưu tiên cho lĩnh vực nghiên cứu - chuyển giao cơng nghệ biển, bước đại hóa nhấn mạnh đến chuẩn hóa, tự động hóa; cơng nghệ khảo sát giám sát nước; kết nối chia sẻ thông tin theo mạng internet, GPS GIS ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mike Gregory (2016), The Fourth Industrial Revolution and Its Global Impacts, A paper for UNDP Vietnam, p.1 [2] Klaus Schwab (2016), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Bản dịch tiếng Việt Đồng Bích Ngọc Trần Thị Mỹ Anh, tr.5 [3] Hồng Xn Hùng (2017), Cách mạng cơng nghiệp 4.0: Thách thức ngắn hạn - Cơ hội dài hạn, http://petrovietnam.petrotimes.vn/thach-thuc-nganhan-co-hoi-dai-han-496470.html [4] SDSN Northern Europe (2017), Oceans Sulutions Report, Publication 2017:1, Gothenborg, Sweden, 63 pages [5] GEF (2009), From Ridge to Reef: Water, Environment and Community Security - GEF Action on Transboundary Water Resources, published by WB-GEF, 92 pages [6] Nguyễn Chu Hồi (2013), “Kinh tế biển Việt Nam nhìn từ góc độ tài ngun mơi trường”, Tạp chí Lý luận trị, 5, tr.30-41 [7] PEMSEA (2004), Sustainable Development Strategy for the Seas of East Asia, Regional Implementation of the World Summit on Sustainable Development Requirements for the Coasts and Oceans, Manila, Philippines [8] Nguyen Chu Hoi (2015), An overview of illegal fishing and some its environmental impacts in South East Asia, Paper presented in Workshop on Anti-Piracy Cooperation in Southeast Asia, Hanoi, Vietnam [9] Nguyễn Chu Hồi (2015), “Khai thác du lịch từ hệ thống đảo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 5, tr.2730 [10] Nguyễn Chu Hồi (2015), Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ biển Việt Nam, Tổng luận Nghiên cứu biển đại dương, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam phát hành [11] Nguyễn Chu Hồi (2014), “Giải đồng ba vấn đề - ngư dân, ngư nghiệp ngư trường hướng tới nghề cá bền vững có trách nhiệm Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 7, tr.20-27 Số năm 2017 19 ... trình nghị 203 0 Thế giới nỗ lực thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ giai đoạn 200 0- 201 5 Tháng 8/ 201 5, Liên hợp quốc cơng bố Chương trình nghị 203 0 với 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)... từ biển - CMCN 4. 0 giúp tạo hội cho Việt Nam tránh tụt hậu kinh tế biển phát huy lợi người sau tránh công nghệ lạc hậu, công nghệ “nâu”, công nghệ “đen” mặt môi trường - CMCN 4. 0 giúp Việt Nam. .. 203 0 phát triển bền vững Tháng 5/ 201 7, Hội nghị Quản lý nước tổ chức thành phố Gothenborg, Thụy Điển tập trung vào Mục tiêu 14 “Bảo tồn sử dụng lâu bền đại dương, biển tài nguyên biển phát triển