Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
BÁO CÁO TIỂU LUẬN Đề tài: Tìm hiểu giao thức định tuyến động OSPF NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan định tuyến Chương 2: Tổng quan giao thức OSPF Chương 3: So sánh ứng dụng OSPF Chương 1: Tổng quan định tuyến Định tuyến mạng Phân loại định tuyến động định tuyến tính Giao thức định tuyến động 1.1 Định tuyến mạng 1.1.1 Khái niệm định tuyến - Định tuyến (Routing) trình mà Router thực thi sử dụng để chuyển gói tin(Packet) từ địa nguồn (soucre) đến địa đích (destination) mạng.Trong q trình Router phải dựa vào thông tin định tuyến để đưa định nhằm chuyển gói tin đến địa đích định trước - Thơng tin đường cập nhật tự động từ Router khác người quản trị mạng định cho router - Mục đích định tuyến: ❖ Khám phá mạng từ xa ❖ Duy trì thơng tin định tuyến cập nhật ❖ Lựa chọn đường dẫn tốt đến mạng đích ❖ Có khả tìm đường tốt đường gặp vấn đề 1.1.2 Các thiết bị có vai trò định tuyến ❖ Repeater - Là thiết bị lớp (Physical Layer) mơ hình OSI Repeater có vai trị khuếch đại tín hiệu vật lý đầu vào cung cấp lượng cho tín hiệu đầu để đến chặng đường mạng Điện tín, điện thoại, truyền thông tin qua sợi quang… nhu cầu truyền tín hiệu xa cần sử dụng Repeater ❖ Hub - Hub coi Repeater có nhiều cổng Một Hub có từ đến 24 cổng cịn nhiều Trong phần lớn trường hợp, Hub sử dụng mạng 10BASE-T hay 100BASE-T Khi cấu hình mạng hình (Star topology), Hub đóng vai trị trung tâm mạng Với Hub, thông tin vào từ cổng đưa đến tất cổng khác ❖ Bridge - Bridge thiết bị mạng thuộc lớp mơ hình OSI (Data Link Layer) Bridge sử dụng để ghép nối mạng để tạo thành mạng lớn Bridge sử dụng phổ biến để làm cầu nối hai mạng Ethernet Bridge quan sát gói tin (packet) mạng Khi thấy gói tin từ máy tính thuộc mạng chuyển tới máy tính mạng khác, Bridge chép gửi gói tin tới mạng đích 1.1.2 Các thiết bị có vai trị định tuyến ❖ Switch - Switch là Bridge có nhiều cổng Trong Bridge có cổng để liên kết phân đoạn mạng với nhau, Switch lại có khả kết nối nhiều segment lại với tuỳ thuộc vào số cổng (port) Switch - Switch “học” thông tin mạng thơng qua gói tin (packet) mà nhận từ máy mạng Switch sử dụng thông tin để xây dựng lên bảng Switch, bảng cung cấp thơng tin giúp gói thơng tin đến địa - Trong giao tiếp liệu, Switch thường có chức chuyển khung liệu từ nguồn đến đích, xây dựng bảng Switch Switch hoạt động tốc độ cao nhiều so với Repeater cung cấp nhiều chức khả tạo mạng LAN ảo (VLAN) ❖ Router - Router thiết bị mạng lớp mơ hình OSI (Network Layer) Router kết nối hai hay nhiều mạng IP với Đối với mạng IP quy tắc IP máy tính kết nối mạng giao tiếp với router - Ưu điểm router kết nối với loại mạng khác lại với nhau, từ Ethernet cục tốc độ cao đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm - Tuy nhiên, Router chậm Bridge chúng địi hỏi nhiều tính tốn để tìm cách dẫn đường cho gói tin, đặc biệt mạng kết nối với không tốc độ 1.2 Phân loại định tuyến động định tuyến tĩnh ► Định tuyến tĩnh ( Static Route) q trình định tuyến mà thơng tin định tuyến cung cấp từ người quản trị mạng thông qua thao tác tay vào cấu hình Router Ngưịi quản trị mạng phải cập nhật tay mục tuyến tĩnh topo liên mạng bị thay đổi ► Định tuyến động ( Dymanic Route) trình định tuyến mà thơng tin định tuyến cập nhật cách tự động Công việc thực giao thức định tuyến cài đặt Router Chức giao thức định tuyến định đường dẫn mà gói tin truyền qua mạng từ nguồn đến đích Ví dụ giao thức thơng tin định tuyến RIP (Routing Information Protocol) , RIP2 (RIP version 2), OSPF (Open Shortest Path First), IGRP(Interior Gateway Routing Protocol)… 1.2 Phân loại định tuyến động định tuyến tĩnh Cơ sở so sánh Định tuyến tĩnh Định tuyến động Kỹ thuật cấu hình Các bảng định tuyến cập nhật thủ công Các bảng định tuyến cập nhật tự động Băng thơng u cầu băng thơng u cầu nhiều băng thơng Đường dẫn/ Lộ trình Đường dẫn xác định quản trị viên Đường dẫn cập nhật theo thay đổi mạng Khu vực ứng dụng Định tuyến tĩnh phù hợp với mạng nhỏ Định tuyến động phù hợp với mạng lớn Thuật tốn định tuyến Khơng sử dụng thuật toán phức tạp Sử dụng thuật toán định tuyến phức tạp Giao thức định tuyến Không sử dụng giao thức Sử dụng giao thức eirgp,arp,… để tính tốn hoạt động định tuyến Bảo vệ Nếu liên kết định tuyến khơng thành cơng, làm xáo trộn đường dẫn định tuyến khác Việc hỏng liên kết định tuyến không ảnh hưởng đến đường dẫn định tuyến khác Cơ sở hạ tầng mạng Cơ sở hạ tầng mạng nhỏ Cơ sở hạ tầng mạng lớn Lỗi liên kết Lỗi liên kết làm xáo trộn q trình định tuyến Lỗi liên kết khơng làm ảnh hưởng đén trình định tuyến Bảng 1.1 So sánh định tuyến tĩnh định tuyến động 1.3 Giao thức định tuyến động 10 ❖ Hệ thống tự trị (AS) - gọi miền định tuyến - tập hợp định tuyến quan quản lý chung ❖ Hai loại giao thức định tuyến là: định tuyến bên bên giao thức: - Giao thức cổng nội (IGP) sử dụng cho nội tự trị định tuyến hệ thống - định tuyến bên hệ thống tự trị IGP giao thức định tuyến liệu bên hệ thống tự trị Các ví dụ IGP RIP, OSPF, IS – IS … - Giao thức cổng bên (EGP) sử dụng cho liên tự trị định tuyến hệ thống - định tuyến hệ thống tự trị Các EGP định tuyến liệu hệ thống tự trị (autonomous systems) Một ví dụ EGP BGP ( Border Gateway Protocol), giao thức định tuyến bên chủ yếu Internet Giao thức cổng bên (IGP) phân loại thành hai loại: ❖ Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách ( Distance Vector Protocols) ❖ Giao thức định tuyến trạng thái liên kết ( Link-state Protocols) Hình Phân loại giao thức định tuyến động ... tài: Tìm hiểu giao thức định tuyến động OSPF NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan định tuyến Chương 2: Tổng quan giao thức OSPF Chương 3: So sánh ứng dụng OSPF Chương 1: Tổng quan định tuyến Định tuyến. .. quan định tuyến Định tuyến mạng Phân loại định tuyến động định tuyến tính Giao thức định tuyến động 1.1 Định tuyến mạng 1.1.1 Khái niệm định tuyến - Định tuyến (Routing) trình mà Router thực thi... trình định tuyến Lỗi liên kết khơng làm ảnh hưởng đén q trình định tuyến Bảng 1.1 So sánh định tuyến tĩnh định tuyến động 1.3 Giao thức định tuyến động 10 ❖ Hệ thống tự trị (AS) - gọi miền định tuyến