1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báp cáo tham quan khu làng nghề truyền thống bát tràng, ecopark

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI BAN KĨ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO P.F.I.E.V Le Programme de Formation d'Ingénieurs d'Excellence au Vietnam BÁO CÁO THAM QUAN CÔNG TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Ths.KTS Nguyễn Xuân Nghĩa MỤC LỤC I.GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ MÔN HỌC THAM GIA CÔNG TRƯỜNG….3 II.KHU LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG……………… 1.Vị trí địa lý………………………………………………………………… Lịch sử phát triển…………………………………………………………….4 3.Quy hoạch làng Gốm Bát Tràng…………………………………………… III.KHU ĐÔ THỊ ECOPARK…………………………… .…………… 20 Tổng quan ECOPARK.…………………………………………………… 20 Lịch sử hình thành…………………………………………………… … 20 3.Quy hoạch khu đô thị ECOPARK….……………………………………….21 4.Các dự án phát triển…………………………………………………………23 IV.KẾT LUẬN……………………………………………………………… 26 I.GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ MÔN HỌC THAM GIA CÔNG TRƯỜNG Sinh viên tham quan, khảo sát khu vực đô thị: Khu đô thị (khu đô thị sinh thái EcoPark…); Khu làng xóm ven chịu tác động q trình thị hóa (làng nghề Bát Tràng …) Tham quan khảo sát xác định cấu trúc quy hoạch, quy mơ dân cư, diện tích nhận biết loại hình cơng trình ở, cơng trình dịch vụ, cơng trình cơng cộng khu vực dân cư thị ( khu thị mới, làng xóm truyền thống ) đồng thời nhân biết tác động thị hóa khu vực xung quanh đến đối tượng quy hoạch • Xác định cấu trúc quy hoạch, quy mơ dân cư, diện tích khu thị • Nhận biết loại hình cơng trình ở, cơng trình dịch vụ, cơng trình cơng cộng đồ Xác định quy mơ, bán kính phục vụ cơng trình cơng cộng • Xác định vị trí cơng trình cơng cộng Tổng mặt khu thị • Xác định bán kính, quy mơ phục vụ cơng trình cơng cộng Phân tích, đánh giá đối tượng khảo sát • Đánh giá trạng đơn vị quy hoạch khảo sát ( khu đô thị mới, khu làng xã truyền thống ) • Trình bày quan điểm định hướng phát triển đơn vị quy hoạch bối cảnh thị hóa thành phố Hà Nội II.KHU LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG Vị trí địa lý Xã Bát Tràng tên gọi từ trước năm 1945 làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Bắc Ninh (Trước huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc) Khi nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường n, trấn Thanh Hóa ngoại, hai thơn xã n Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình), theo vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Ngày việc đến Bát Tràng thuận lợi từ năm 2006, cơng ty vận tải Hà Nội mở tuyến xe buýt 47 đến Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng điểm cuối bến Lịch sử phát triển 2.1 Lịch sử a, Thế kỉ 15-17 Thế kỉ 15–17 giai đoạn phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất gốm xuất Việt Nam, phía bắc có hai trung tâm quan trọng tiếng Bát Tràng Chu Đậu-Mỹ Xá (các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) Lúc giờ, Thăng Long (Hà Nội) Phố Hiến (nay thuộc tỉnh Hưng Yên) hai đô thị lớn hại trung tâm mậu dịch đối ngoại thịnh đạt Đàng Ngồi Bát Tràng có may mắn thuận lợi lớn nằm bên bờ sông Nhị (sông Hồng) khoảng Thăng Long Phố Hiến, đường thuỷ nối liền hai đô thị cửa ngõ thông thương với giới bên ngồi Qua thuyền bn Trung Quốc, Nhật Bản, nước Đông Nam Á nước phương Tây, đồ gốm Việt Nam bán sang Nhật Bản nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á Các công ty phương Tây, Công ty Đông Ấn Hà Lan, phương thức buôn bán "từ Ấn Độ (phương Đông) sang Ấn Độ", mua nhiều đồ gốm Việt Nam bán sang thị trường Đông Nam Á Nhật Bản Cuối kỉ 17& đầu kỉ 18[sửa | sửa mã nguồn] Việc xuất buôn bán đồ gốm Việt Nam Đông Nam Á bị giảm sút nhanh chóng sau Đài Loan giải phóng (1684) triều Thanh bãi bỏ sách cấm vượt biển bn bán với nước ngồi Từ đó, gốm sứ chất lượng cao Trung Quốc tràn xuống thị trường Đông Nam Á đồ gốm Việt Nam không đủ sức cạnh tranh Nhật Bản, sau thời gian đóng cửa để bảo vệ nguyên liệu quý bạc, đồng, đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế nước tơ lụa, đường, gốm sứ mà trước phải mua sản phẩm nước b, Thế kỉ 18–19 Tượng nghê gốm thợ gốm làng Bát Tràng làm thời Cảnh Hưng Một số nước phương Tây vào cách mạng cơng nghiệp với hàng hố cần thị trường tiêu thụ rộng lớn Tình hình kinh tế với sách hạn chế ngoại thương quyền Trịnh, Nguyễn kỉ 18 nhà Nguyễn kỉ 19 làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại Việt Nam sa sút việc xuất đồ gốm bị suy giảm Đó lý khiến số làng nghề gốm bị gián đoạn sản xuất (như làng gốm Chu Đậu-Mỹ Xá) Gốm Bát Tràng có bị ảnh hưởng, giữ sức sống bền bỉ nhờ có thị trường tiêu thụ rộng rãi nước với đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí gạch xây cần thiết cho tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường Trong giai đoạn này, gốm Bát Tràng xuất giảm sút, làng gốm Bát Tràng trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng nước c, Thế kỉ 19 đến Tượng hổ gốm thợ gốm làng Bát Tràng làm thời Cảnh Hưng • • Trong thời Pháp thuộc, lò gốm Bát Tràng bị số xí nghiệp gốm sứ hàng ngoại nhập cạnh tranh trì hoạt động bình thường Sau Chiến tranh Đơng Dương (1945–1954), năm 1957, 10 cá nhân địa chủ, địa chủ thôn Giang Cao (sau cải cách ruộng đất năm 1955) góp vốn thành lập cơng ty gốm Trường Thịnh, để sản xuất gốm sứ dân dụng phục vụ xã hội, tảng khởi đầu cho Xí nghiệp sứ Bát Tràng Năm 1958 nhà nước làm công tư hợp doanh, chuyển đổi công ty gốm Trường Thịnh thành Xí nghiệp sứ Bát Tràng, th cơng nhân thơn Bát Tràng vào làm việc Với sở vật chất đầy đủ, nhân công Bát Tràng thử nghiệm, thực hành, sáng tạo sở chịu khó, cần cù tạo nên hệ có tay nghề gốm vững chãi Cùng lúc số hợp tác xã Hợp Thành (1962), đóng phần đất gần với xã Đa Tốn, Hưng Hà (1977), Hợp Lực (1978), Thống Nhất (1982), Ánh Hồng (1984) Liên hiệp ngành gốm sứ (1984)Xí nghiệp X51, X54 (1988) Các sở sản xuất cung cấp hàng tiêu dùng nước, số hàng mĩ nghệ số hàng xuất Những nghệ nhân tiếng Bát Tràng Đào Văn Can, Nguyễn Văn Khiếu, Lê Văn Vấn, Lê Văn Cam,Trần Hợp đào tạo nhiều thợ gốm trẻ cung cấp cho lò gốm mở tỉnh Một số mặt hàng gốm Bát Tràng ngày • Sau năm 1986 làng gốm Bát Tràng có chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường Các hợp tác xã giải thể chuyển thành cơng ty cổ • phần, cơng ty lớn thành lập cịn tồn nhiều tổ sản xuất phổ biến đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Xã Bát Tràng trở thành trung tâm gốm lớn Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngoài mặt hàng truyền thống, lò gốm Bát Tràng sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Việt Nam loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu mới, vật liệu xây dựng, loại sứ cách điện sản phẩm xuất theo đơn đặt hàng nước Sản phẩm Bát Tràng có mặt thị trường nước xuất sang nhiều nước châu Á, châu Âu Bát Tràng hút nhiều nhân lực từ khắp nơi sáng tác mẫu mã cải tiến công nghệ sản xuất Một số nghệ nhân bước đầu thành công việc khôi phục số đồ gốm cổ truyền với kiểu dáng nước men đặc sắc thời Lý, Trần, Lê, Mạc 2.2 Quy trình phát triển gốm sứ bát tràng: Để làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu chọn, xử lý pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm Bát Tràng "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lị" Người thợ gốm quan niệm vật gốm không khác thể sống, vũ trụ thu nhỏ có kết hợp hài hịa Ngũ hành (五行) kim (金 ), mộc (木), thuỷ (水), hoả (火) thổ (土) Sự phát triển nghề nghiệp xem hanh thông Ngũ hành mà hanh thông Ngũ hành lại nằm trình lao động sáng tạo với quy trình kĩ thuật chặt chẽ, chuẩn xác Cấu trúc quy hoạch làng Gốm Bát Tràng Làng Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội lâu vốn tiếng với sản phẩm gốm khách hàng nước đánh giá cao Theo thống kê UBND TP Hà Nội, làng gốm Bát Tràng có khoảng 1.358 hộ làm nghề truyền thống Xã Bát Tràng có diện tích 164 ha, có làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng Giang Cao Xã có di tích lich sử, văn hóa, kiến trúc; di tích cách mạng kháng chiến Điểm bật là, Bát Tràng có làng cổ rộng 5,2 có hàng trăm năm tuổi 23 ngơi nhà cổ, 16 nhà thờ họ xây dựng gạch Bát Tràng cổ Là làng nghề khách du lịch nước biết đến, với nhiều sản phẩm gốm sứ tinh tế, sống động A,Địa giới hành Xã Bát Tràng nằm bờ phía đơng (tả ngạn) sơng Hồng Địa giới hành xã Bát Tràng sau: • • • • Phía đơng giáp xã Đa Tốn Phía bắc giáp xã Đơng Dư Phía tây giáp phường Lĩnh Nam, quận Hồng Mai với ranh giới tự nhiên Sơng Hồng Phía nam giáp xã Kim Lan (với ranh giới sông Bắc Hưng Hải) xã Xuân Quan (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) Xã Bát Tràng thành lập từ năm 1964, gồm thôn Bát Tràng Giang Cao B, Quy mơ: Tổng diện tích phạm vi nghiên cứu quy hoạch : 221,2 Bao gồm: - Xã Bát Tràng : 164,03 (trong làng cổ Bát Tràng có diện tích: 5,31 ha) - Xã Đa Tốn: 43,25 - Phần Bắc sông Bắc Hưng Hải thuộc tỉnh Hưng Yên: 13,92 C Nội dung quy hoạch chi tiết: Tính chất mục tiêu quy hoạch 1.1,Các tiêu kinh tế kỹ thuật * - Đất khu (làng): 67,11 m2/ người - Đất công cộng, thể thao: 16,98 m2/ người - Đất xanh: 9,04 m2/ người - Đất giao thông: 17,77 m2/ người * Cấp nước: - Nước sinh hoạt: 120 lít/người/ngày - Sản xuất gia đình: 50 lít /người/ngày (chiếm 40%) - Nước sản xuất công nghiệp: (25 % sinh hoạt) 340 m3 / ngày đêm Tổng nhu cầu dùng nước: 2.300 m3 / ngày Cấp nước đợt đầu: 1.380 m3/ ngày (chiếm 60%) * Cấp điện: - Điện sinh hoạt: 2KW/ hộ - Điện sản xuất gia đình: 0,8 KW/ hộ (chiếm 40%) - Điện sản xuất cụm TTCN: 1.060 KVA (chiếm 25% điện sinh hoạt) Tổng phụ tải điện yêu cầu: 7.000 KVA Nhu cầu điện đợt đầu (chiếm 60%): 4.200 KVA 1.2, Quy hoạch sử dụng đất BẢNG TỔNG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG XÃ BÁT TRÀNG LOẠI ĐẤT TT DIỆN TÍCH (HA) TỶ LỆ % Đất tiểu thủ công nghiệp 16,03 9,8 Đất (làng) 53,82 32,8 Đất công cộng 13,62 8,3 Đất xanh 7,52 4,6 Đất đường (kể khu công nghiệp) 14,25 8,7 Đất bến bãi 2,8 1,7 Mặt nước 42,4 25,8 Đất nghĩa địa 1,63 1,0 Hành lang bảo vệ đê 6,72 4,1 10 Đất dự trữ phát triển 5,24 3,2 164,03 100 Tổng cộng 1.3, Tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc : a.Đất công nghiệp: - Khu vực phía đê: Dự kiến xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung (ô đất TTCN 14 đến TTCN 17) chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bao gồm khu vực bố trí cơng đoạn theo quy trình gốm sứ chuẩn bị nguyên liệu, nung, kho thành phẩm, cung cấp nhiên liệu khu vực phục vụ nhu cầu khai thác doanh nghiệp hộ kinh doanh Dự kiến phát triển đất công nghiệp ô đất ký hiệu DTCN 01 (của xã Bát Tràng) Khu đất cơng nghiệp có (ký hiệu TTCN 7, TTCN 12) giữ lại để chỉnh trang nâng cấp Ngồi để hình thành cụm tiểu thủ công nghiệp khu vực, lô đất TTCN có xây (TTCN 6, TTCN đến TTCN 11, TTCN 13) thuộc đất xã Đa Tốn quy hoạch - Khu vực phía ngồi đê: Cải tạo, nâng cấp sở tiểu thủ công nghiệp (TTCB 01 đến TTCN 04 có bố trí gần sơng Bắc Hưng Hải) b Đất nhà ở: Ơ đất có ký hiệu NO 03, NO 08, NO 23, NO 24 đất dự kiến để dãn dân Phần đất có nâng cấp cải tạo chỉnh trang cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch 10 xe tạm vị trí cạnh khu vực Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, (một phần sân Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng) - Cải tạo mở rộng xây hệ thống đường khu dân cư cụm cơng nghiệp với đường có mặt cắt ngang rộng 13,5 m (dài 1350 m); 10,5 m (dài 6010 m); 7,5 m (dài 3.850 m) b Chuẩn bị kỹ thuật: - Cốt đường khu đê có cốt cao trung bình +5 m đến +5,3 m - Cốt đường khu đê xác định theo dự án thiết kế đường lập cao từ +10 m đến +13,5 m (thấp 9,8 m) - Cốt cao độ khu đê tính theo cốt đường thiết kế Nền khu (khu dãn dân đê) có cốt trung bình +10 m c Cấp nước Phòng cháy chữa cháy: - Khai thác thêm nguồn nước ngầm để cấp nước sinh hoạt đồng thời với việc mở rộng trạm cấp nước cũ xây thêm trạm cấp nước bảo đảm cung cấp 2.300 m3/ngày/đêm Xây hệ thống đường cấp ống nước có f =50 mm - 200mm - Cấp nước cứu hoả: Bố trí bể nước họng nước cứu hoả ngã ba ngã tư gần cơng trình công cộng, tạo điều kiện cho xe cứu hỏa lấy nước cần thiết - Tại khu sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cơng trình cơng cộng phải trang bị thiết bị phịng cháy chữa cháy theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Nhà nước - Thốt nước tính tốn cho khu vực, hướng phía sơng đầm Xây dựng hệ thoát nước mạng lưới đường theo quy hoạch Trước thoát, nước bẩn qua cơng trình xử lý d Cấp điện hệ thống thông tin: - Cải tạo mạng lưới điện có, xây thêm trạm biến áp để đáp ứng yêu cầu sử dụng điện với tổng phụ tải năm 2020 7.000 KW - Xây đường cáp thông tin với tổng đài đảm bảo có thêm 1.000 máy điện thoại 300 máy Fax đến năm 2020 e Vệ sinh môi trường: - Rác phế thải công nghiệp thu gom tập trung vào bể chứa, chuyển đến khu vực xử lý rác chung thành phố 12 - Cải thiện môi trường giải theo hướng cải tiến sản xuất gắn với cải tiến hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thơng, nước bẩn, thu gom rác, để bước giải vấn đề ô nhiễm môi trường tạo điều kiện sống tốt cho dân cư Ảnh đường nhỏ 13 Quy hoạch xây dựng đợt đầu (2001 - 2005) Quy hoạch xây dựng đợt đầu xã Bát Tràng bao gồm khu đất cơng trình thiết yếu, đáp ứng nhu cầu sản xuất, dân sinh văn hoá xã hội có tổng diện tích khoảng 305.000 m2, gồm: a Các khu đất mới: - Các lô đất ở: (NO 3, NO 8, NO 23, NO 24) 8,69 - Khu tiểu thủ công nghiệp : 8,24 b Khu làng cổ Bát Tràng trung tâm lịch sử – văn hoá du lịch: - Chỉnh trang khu bảo tồn làng cổ với diện 1,4 tích: - Cụm cơng trình thương mại - dịch vụ: 0,75 - Nhà bảo tàng gốm sứ lưu niệm Bác Hồ: 0,80 - Chợ Bát Tràng : 0,26 c Khu trung tâm hành – văn hố - thương mại, dịch vụ: - Nhà văn hoá, thư viện, câu lạc bộ: 0,86 - Khu thể thao, sân vận động, bể bơi: 2,55 - Nhà trẻ: 0,95 - Trạm xá xã: 0,28 - Nhà khách tạm trú dịch vụ: 0,86 - Nhà triển lãm trưng bày gốm sứ: 1,41 d Cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm: - Đường xã Bát Tràng : 14 + Đường có mặt cắt ngang rộng 13,5 m dài: 1.150 m + Đường có mặt cắt ngang rộng 10,5 m dài: 2.420 m + Đường có mặt cắt ngang rộng 7,5 m dài: 1.060 m - Cảng hàng hoá cảng du lịch: 0,86 - Bãi đỗ xe: 0,4 Ngồi cịn xây dựng cơng trình cấp nước, nước, cấp điện (đợt đầu tập trung xây dựng mạng lưới điện dân dụng, phục vụ chiếu sáng cho cơng trình cơng cộng, đường giao thông) trạm thu gom rác… Cấu trúc giao thông - Trên địa bàn xã Bát Tràng có nhiều tuyến giao thơng lớn như: Long Biên – Xuân Quan (DT378), Rừng Cọ…Trong đặc biệt tuyến đường Long Biên Xuân Quan chạy dài kết nối xã Bát Tràng với địa bàn phường xã khác Nổi tiếng với làng gốm Bát Tràng nên đường Long Biên – Xuân Quan tuyến đường trọng yếu ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch xã Con đường nối với đường Quốc lộ 1A biết đến đường xuyên Việt - Xây dựng, nâng cấp mở rộng bến sông du lịch hàng hoá với khu kho bãi rộng 1,33 ha, bến bãi tiểu thủ cơng nghiệp có diện tích 0,86 bãi đỗ xe tơ có diện tích 0,61 (tuy nhiên để phục vụ trước mắt bố trí bãi đỗ xe tạm vị trí cạnh khu vực Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, (một phần sân Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng) Hệ thống giao thông bao gồm: đường sông với bến cảng mạng lưới đường bộ: 3.1 Bến cảng đường sông gồm bến: + Một bến du lịch nằm cạnh đình Bát Tràng + Hai bến hàng hoá nguyên vật liệu ( bến Bát Tràng bến Cam) khu kho bãi có tổng diện tích 1,33 3.2 Đường có tổng diện tích đường thuộc xã Bát Tràng 14,25 với nội dung: Cải tạo đường có xây dựng số tuyến đường theo 15 qui hoạch để hình thành mạng lưới đường hồn chỉnh Các tuyến đường gồm có: + Đường giao thơng xã có mặt ngang rộng 13,5 m, lòng đường 7,5m, vỉa hè bên 3m, dài 1350m + Đường rộng 10,5m, lòng đường 7,5m, vỉa hè bên 1,5m, dài 6010m + Đường rộng 9m, lòng đường 6m, vỉa hè bên 1,5m, dài 1900m + Đường đường ven sông qua khu làng cổ rộng 7,5m, lòng đường 3,5m, vỉa hè bên 2m, dài 3850m - Chuẩn bị kĩ thuật Các lô đất xây dựng NO3, NO8, NO23, NO24, khu đất công cộng, khu tiểu thủ công nghiệp, bến bãi qui hoạch san theo cao độ thiết kế - Các khu vực xây mới: • Khu vực ngồi đê có cốt cao trung bình +10,3m • Khu vực đê có cốt cao trung bình +5m - Nền đường: • Cốt đường khu ngồi đê có cốt cao từ 9m đến 13,5m • Cốt đường khu đê có cốt cao từ 5m đến 5,3m • Đối với vực xây dựng có giữ nguyên trạng - Các tuyến đường khu dân cư nhỏ, hẹp, đường bê tông - Các tuyến đường trục làng rộng, xe tơ di chuyển kết nối cơng trình tiêu biểu chợ gốm thuận lợi cho du khách tham quan Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu a Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt (đang hoàn thành dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng năm 2021) - Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt tọa lạc số 28 (thôn 5, làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) bắt đầu xây dựng từ năm 2018 - Đây quần thể kiến trúc nằm khu đất rộng 3.700 m2, với mặt hướng vào làng Bát Tràng, mặt ngoảnh dịng kênh Bắc Hưng Hải 16 - Cơng trình bên ngồi có khối vịng xốy, tượng trưng cho bàn xoay gốm (một công cụ thiếu nghề làm gốm truyền thống) Cơng trình có khu vực để du khách trải nghiệm với nghề gốm, đồng thời tham quan sản phẩm nghệ nhân, nghệ sĩ - Kiến trúc lấy cảm hứng từ bàn xoay vuốt gốm - Hiện cơng trình hồn thiện khoảng 90% Hình ảnh bao qt cơng trình Hình ảnh mơ hình cơng trình làm tay từ gốm 17 b Nhà kỳ quái - Được xây dựng từ lâu - Công trình độc đáo có nhiều cầu thang ô trống - Khi xây dựng chưa có ô trống vậy, trình sử dụng họ cần tiện lợi để sinh hoạt làm việc nên tạo ô trống nhà - Giúp việc di chuyển, lại dễ dàng Các dự án phát triển làng gốm Bát Tràng • Dự án bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng gốm sứ Bát Tràng có diện tích nghiên cứu quy hoạch khoảng 120ha khu vực ngồi đê sơng Hồng, nằm địa giới hành xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội • Dự án bảo tồn phát triển làng nghề phải đảm bảo có 07 khu vực chức gồm hệ thống bãi đỗ xe phục vụ du lịch sản xuất, dịch vụ; Khu ẩm thực nhằm phục vụ truyền thống mang đậm sắc địa phương, Thủ đô Hà Nội, vùng, miền khắp đất nước nhu cầu ẩm thực khác du khách 18 • Khu hạ tầng kỹ thuật bao gồm: (1) Hệ thống giao thông nội làng nghề; (2) Hệ thống hạ tầng dịch vụ du lịch: bố trí cơng trình dịch vụ thuận tiện cho du khách (nhà vệ sinh công cộng, ki-ốt bán hàng, biển báo, dẫn, ); (3) Cải tạo xây dựng vườn hoa, xanh, sân vườn, tiểu cảnh kết hợp việc chỉnh trang, trang trí cơng trình có (kiến trúc mặt đứng cơng trình nhà cổ, dân cư có) để khơi phục khơng gian, cảnh quan khu vực làng nghề; (4) Hạ tầng khu vui chơi, giải trí, cơng viên, vườn hoa ; (5) Hệ thống nước xử lý nước thải, hệ thống thu gom rác thải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường cảnh quan; 6) Hệ thống chiếu sáng đường, chiếu sáng cơng trình • Khu vực cơng trình, địa điểm dành cho sinh hoạt văn hóa cộng đồng (kết hợp vui chơi, thể thao), sở bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc như: biểu diễn chèo, múa rối nước • Ngồi ra, dự án cịn có khu vực thương mại giới thiệu bán sản phẩm nghề truyền thống; Khu vực bảo tồn cơng trình di tích lịch sử, cơng trình có giá trị văn hóa, sở sản xuất nghề truyền thống; Khu vực xây dựng Bảo tàng Nhà truyền thống làng nghề • Xây dựng đề án “Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng gốm sứ Bát Tràng” • Triển khai đề án thí điểm xây dựng nhận diện thương hiệu (logo), biển dẫn sản phẩm lưu niệm du lịch; thực xây dựng nhận diện thương hiệu làng nghề Hà Nội logo cho làng gốm Bát Tràng; xây dựng sản phẩm hàng lưu niệm mang đặc trưng làng nghề điểm du lịch địa bàn Hà Nội để tạo sức hấp dẫn điểm đến… • Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng làng gốm Bát Tràng: xây dựng tuyến đường giao thông theo quy hoạch, tổng chiều dài 8.822m; chỉnh trang tuyến đường trạng trục khu vực, tổng chiều dài 3.110m; chỉnh trang tuyến đường ngõ khu vực làng cổ Bát Tràng, tổng chiều dài 1.910m 19 III KHU ĐÔ THỊ ECOPARK Tổng quan ECOPARK chung cư Ecopark Văn Giang, Hưng Yên tọa lạc khu đất rộng gần 500 ha, khởi công xây dựng năm 2009, dự kiến hoàn thành năm 2029, với tổng mức vốn đầu tư lên đến tỷ USD chung cư cao cấp Ecopark Văn Giang có diện tích đa dạng, thiết kế sang trọng, đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Dự án chung cư Ecopark bao gồm 13 tịa chung cư thơng hầm Tổng diện tích sàn (khơng tính tầng hầm) 160,185m2, tịa cao 19 tầng, tòa cao 22 tầng, tòa cao 25 tầng, tổng số 1500 hộ, 138 biệt thự Vườn Mai, 204 biệt thự Vườn Tùng, với khu nhà phố Trúc Lịch sử hình thành Khu đô thị nằm địa bàn thuộc xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên CĐT công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Việt Hưng Vihajico tiền thân Công ty cổ phần Tập đồn Ecopark khởi cơng xây dựng dự án năm 2009 Với quy hoạch lên tới 500ha Ecopark định hướng phát triển theo mơ hình thị sinh thái đa chức chia làm giai đoạn dự kiến hoan thành khoảng 20 năm Trải qua thập kỷ phát triển khu thị Ecopark đạt nhiều thành tựu thu hút số lượng lớn cư dân định cư sinh sống Điển cộng đồng khu cửa ngõ phía Bắc giáp ranh với địa phận xã Đa Tốn thuộc huyện Gia Lâm, thủ đô Hà Nội, Khu cửa ngõ phía Nam Aquabay giáp với địa phận thị trấn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Khu biệt thự Đảo với ý tưởng phát triển giống Đảo Cọ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất tiếng giới Khu quy hoạch với tổng diện tích 60ha diện tích xanh mặt nước chiếm tới khoảng 37ha Trong khu vực lõi dự án bao gồm cơng trình trường đại học quốc tế Anh Quốc Nhật Bản , Học viện Golf EPGA với hố đạt tiêu chuẩn quốc tế, Cộng đồng cư dân Ecopark hình thành bao gồm đa dạng loại hình nhà như: Biệt thự, nhà liền kề, nhà phố thương mại khu hộ cao tầng Cùng hàng loạt dịch vụ tiện ích để phục vụ nhu cầu sinh sống hàng ngày cư dân như: Siêu thị, bệnh viện, trường học, rạp chiếu phim, khu thể thao, cơng viên giải trí, mặt hồ cảnh quan…Đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng cư dân Hình ảnh flycam quay tiến độ vào tháng 12 năm khu thị Ecopark thấy thực khu đô thị đáng sống mật độ xanh, mặt nước mức cao Theo số liệu công bố từ CĐT diện tích dành cho xanh mặt nước lên tới 100 ha, chiếm khoảng 21% tổng diện tích quy hoạch 20 Quy hoạch khu thị ECOPARK Tổng diện tích dự án: 499.07ha Trong đó, quy hoạch khơng gian kiến trúc cảnh quan dự án gồm: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Đất ở: 168.95ha (33.85%) Đất thương mại, du lich, dịch vụ: 111.18ha (22.28%) Đất giao thông đô thị: 85.48ha (17.13%) Đất xanh mặt nước: 109.09ha (21.86%) Đất cơng trình cơng cộng: 24.37ha (4.88%) Khởi công: 2009 chia làm giai đoạn 20 năm Dự kiến hoàn thành năm 2029 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị Việt Hưng (Vihajico) Phối cảnh tổng thể khu đô thị Ecopark Dự án chia làm giai đoạn với phân khu Giai đoạn giai đoạn khu đô thị nằm phía Bắc sơng Bắc Hưng Hải, với trung tâm khu phố Trúc • Giai đoạn nằm phía Nam sơng Bắc Hưng Hải với sở hạ tầng hoàn thiện tiếp tục triển khai xây dựng Các phân khu: Quận đảo: triển khai xây dựng năm 2020 Lõi biệt thự đảo, tơ hợp chung cư Sky Oasis triển khai xây dựng • Rừng cọ: hoàn thành, người dân thời gian Lõi phố Trúc 21 Sân Golf 18 lỗ: triển khai thời gian tới Aqua Bay: hoàn thiện toàn Tổ hợp giáo dục: với trường Anh Quốc BUV, Đại học Y Khoa Tokyo Phân khu công viên Hồ Thiên Nga Các giai đoạn phát triển Ecopark Giai đoạn 1: Đây giai đoạn xây dựng phát triển dự án Tại có nhiều cọ rợp bóng mát to có đường kính lớn Khi ghé thăm nơi đây, bạn lạc khu rừng với màu xanh mát mắt 22 Giai đoạn Ecopark Hưng Yên với trung tâm khu phố trúc Giai đoạn 2: Với quỹ đất rộng lớn, giai đoạn Ecopark có nhiều khoảng khơng để phát triển tiện ích phục vụ cư dân Đây coi trái tim khu đô thị 4.Các dự án phát triển Căn hộ Haven Park Residence Dự án hộ chung cư Haven Park nằm cạnh hai dự án hộ Solforest Sky Oasis mở bán thành cơng năm ngối Haven Park tịa tháp đơi với tiêu chí "Công viên đại công viên" Căn hộ trung tầng Thủy Tiên Dự án chung cư trung tầng Thuỷ Tiên Boutique Residence, dự kiến mắt thời gian tới 2021, mơ hình nhà trung tầng độc đáo với thiết kế Vertical Forest - Rừng thẳng đứng không 23 Nhà phố quảng trường Marina Amsterdam Nhà phố quảng trường Marina Ecopark nằm quy hoạch phát triển phân khu Aquabay dự kiến mắt thời gian năm 2021 tới Nhà phố Haven Park Nằm Phố Hàn Quốc dự kiến trung tâm giải trí Ecopark, nhà phố vịnh đảo Haven Park nằm sát khu hộ Haven Park Residence, với hai mặt tiền kinh doanh 24 Căn hộ Swan Park Onsen Dự án khu hộ Swan Park Onsen dự án biểu tượng Ecopark 2021, nơi quý khách tận hưởng tắm khoảng nóng thiên nhiên xanh mát tuyệt đẹp khu thị có thiết kế cảnh quan đẹp giới Ecopark Trung tâm thương mại Vịnh Đảo Nằm đối diện dãy nhà phố Thảo Nguyên, cổng vào phân khu sân golf vào hoạt động vài năm tới, trung tâm thương mại Vịnh Đảo khu thương mại trung tâm sầm uất khu đô thị Ecopark 25 IV: KẾT LUẬN Làng nghề Bát Tràng quy hoạch gắn với bảo tồn nguyên tắc khai thác , phát huy tốt giá trị vắn hóa lịch sử ,kiến trúc , nghề truyền thống làng nghề , thân thiện với môi trường , hài hòa với cảnh quan khu vực sở bảo tồn Khu đô thị Ecopark hướng tới mơ hình dịch vụ phát triển nhà khu sinh thái xanh nhằm mục đích phụ vụ cho sống hướng tới tiện nghi đại Phục vụ cho nhu cầu tiện ích Khu đô thị Ecopark tốt việc quy hoạch phân khu rõ ràng thể theo giai đoạn xây dựng Hạ tầng kĩ thuật khu đô thị Ecopark chủ yếu biệt thự nhà cao tầng đầy đủ tiện nghi , haj tầng giao thông đầy đủ rộng rãi , khu vui chơi giải trí đầy đủ hệ sinh thái xanh nhiều , khơng khí mát mẻ lành Làng nghề bát tràng theo lối cổ kính quy hoạch theo hướng xửa đổi nhiều xây nhằm bảo tồn giá trị văn hóa , lịch sử Hạ tầng kĩ thuật làng chủ yếu đường bê tông , nhiều đường nhỏ ,giao thơng khơng thơng thống Hệ thống ánh sáng xanh cịn hạn chế Vì mơi hình quy hoach khác nên tính chất khu khác mục đích sử dụng 26 ... HỌC THAM GIA CÔNG TRƯỜNG Sinh viên tham quan, khảo sát khu vực đô thị: Khu đô thị (khu đô thị sinh thái EcoPark? ??); Khu làng xóm ven chịu tác động q trình thị hóa (làng nghề Bát Tràng …) Tham quan. .. Trình bày quan điểm định hướng phát triển đơn vị quy hoạch bối cảnh thị hóa thành phố Hà Nội II .KHU LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG Vị trí địa lý Xã Bát Tràng tên gọi từ trước năm 1945 làng Bát Tràng... dựng Bảo tàng Nhà truyền thống làng nghề • Xây dựng đề án “Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch làng gốm sứ Bát Tràng” • Triển

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w