1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ô nhiễm môi trường tại làng nghề truyền thống bát tràng

19 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, làng nghề truyền thống phát triển từ sớm số làng nghề tiếp tục trì Làng nghề có vị trí quan trọng, không giúp thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội nơng thơn mà cịn cách để giữ gìn phát huy nét sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, hoạt động làng nghề truyền thống gây khơng ảnh hưởng tiêu cực không đến môi trường xung quanh mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân sinh sống làng nghề vùng lân cận Những tác động tiêu cực xuất phát từ hoạt động đặc thù làng nghề phần thiếu hiểu biết người dân tác động hoạt động sản xuất đến sức khỏe thân người xung quanh Đối tượng cụ thể mà nhóm em nghiên cứu Làng gốm Bát Tràng nằm tả ngạn sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km phía Đơng Nam Đây làng nghề truyền thống tiếng sản phầm gốm sứ - làng nghề có cách 500 năm người dân trì ngày Nhằm có nhìn đầy đủ mơi trường làng nghề mà cụ thể làng nghề gốm Bát Tràng, đề tài tiến hành tìm hiểu thực trạng mơi trường, nguyên nhân cách khắc phục tác động tiêu cực hoạt động làng nghề truyền thống mang lại 1) Giới thiệu chung làng nghề gốm Bát Tràng: Làng gốm Bát Tràng nằm tả ngạn sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km phía Đơng Nam Đây làng nghề truyền thống tiếng sản phầm gốm sứ Làng nghề hình thành từ thời nhà Lý Trải qua 500 năm lịch sử với bao biến cố thăng trầm thời gian tên Bát Tràng tồn ngày phát triển tận Sản phẩm gốm Bát Tràng từ trước tới đánh giá cao chất lượng, có nhiều kiểu dáng, mẫu mã chủng loại, chia thành nhóm theo chức sử dụng gốm gia dụng, đồ thờ tự, gốm mỹ thuật, gốm xây dựng gốm trang trí Gốm bát tràng lưu hành khắp miền đất nước, chí đến nước ngồi Làng gốm Bát Tràng khơng nơi làm nên thương hiệu sản phẩm mang tính quốc gia, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa thủ mà cịn địa điểm du lịch Hà Nội nhiều người ưa thích Làng gốm Bát Tràng thường xuyên điểm dừng chân nhiều khách du lịch đến tham quan thủ đô Đến mảnh đất cổ xưa này, du khách cảm thấy vô thú vị bắt gặp bình hoa, chậu gốm trưng bày khắp ngõ ngách làng hay tường phơi than thật đặc sắc Ghé thăm xưởng gốm làng, du khách giới thiệu công đoạn làm sản phẩm Du khách phải nể phục trước tài tình, khéo léo, tỉ mỉ nghệ nhân nghề Nhờ bàn tay điêu luyện biến nắm đất thành tác phẩm nghệ thuật tinh túy sinh động Thực trạng môi trường Bát Tràng: 2.1 Trước năm 2006:  Ô nhiễm khơng khí: Trở thời gian trước 2006, tính trung bình, năm lị sản xuất Bát Tràng tiêu thụ khoảng 70.000 than, phát tán khơng khí khoảng 130 bụi thải mơi trường gần 6.800 xỉ Thời điểm này, Bát Tràng phải đối mặt với tình trạng nhiễm nặng nề tương tự 1.000 làng nghề truyền thống khác Việt Nam Theo khảo sát sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội, lượng bụi vượt tiêu chuẩn môi trường - 3,5 lần, nồng độ khí CO2, SO2,NO2 khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – lần  Ô nhiễm nước: Vào ngày mưa, phía đường làng đổ bê tơng có vũng nước đen ngịm bốc lên thứ mùi khó chịu Nước thải trình sản xuất sinh hoạt người dân không xử lý mà thải trực tiếp ao hồ làng thải trực tiếp sơng Hồng  Ơ nhiễm đất: Q trình sản xuất tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái mơi trường đất, ảnh hưởng đến tính chất vật lý đất xói mịn, nén chặt đất, tính chất hóa học ngấm tích tụ các kim loại nặng, độc chất xuống đất làm cho đất chai cứng, dinh dưỡng làm đất tính sản xuất, đồng thời làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại cho trồng, vật ni  Ơ nhiễm tiếng ồn, chất thải rắn: Hằng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu thành phẩm vào gây tiếng ồn ảnh hưởng tới hoạt động sống người dân Trong trình sản xuất, lò nung gốm than thải khoảng 2.5 chất thải rắn cho mẻ nung Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu vỡ, hỏng chất thành đống bên đường chở đổ sông Hồng 2.2 Sau năm 2006: Người “vẽ ” Bát Tràng lò Những năm 90 kỷ trước, Bát Tràng trở thành điểm nóng nhiễm khơng khí từ lị nung gốm than hệ lụy nhiều người dân xã bị bệnh ung thư, ý tưởng rõ ban ngày hình thành người thợ kỹ thuật Lê Đức Trọng, phải chuyển đổi phương thức lị nung, phải tìm nhiên liệu khác thay lò than cũ kỹ chứa đầy hiểm họa Thế ông bắt tay vào việc chế tạo va cho đời lò gas nung gốm 9m3 từ gạch ống khói, cịn gọi lị thoi Chiếc lị thành cơng, rút ngắn thời gian đốt xuống từ 20-24%, giảm tiêu hao lượng 30%, chất lượng sản phẩm nung cao, ổn định, thu hồi 98- 99% sản phẩm, đó, giá thành đầu tư ban đầu khoảng 50% so với giá lò nhập ngoại Năm 2004, mẫu lò 24m3 thiết kế, lắp đặt công ty TNHH gốm sứ HAMICO Hưng Yên Đây bước đột phá công nghệ lị nung thoi lớn, lơ hàng sản phẩm cao cấp đồ ăn xuất cho IKEA Thiết kế phối hợp với trường Đại học bách khoa Hà Nội Bát Tràng đứng trước lựa chọn sống Giá than tăng cao, ngày khan hiếm, sản phẩm gốm lò chất lượng thấp, khả cạnh tranh Phải đổi cơng nghệ lị nung mong phát triển bền vững Và người Bát Tràng tiếp nhận lò Lò này, năm thải khoảng 89 CO2, sấy khói thải khơng cịn, đó, lị cũ năm thải mơi trường 256,8 CO2, chất thải rắn 48 Đầu năm 2006, UBND xã Bát Tràng phối hợp với Hiệp hội gốm sứ Bộ Khoa học – công nghệ triển khai dự án “Thúc đẩy ứng dụng lò gas nung gốm tiết kiệm lượng” Sau 10 năm thực hiện, chất lượng khơng khí, mơi trường sống chất lượng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng cải thiện rõ rệt Khơng có tác động tích cực đến kinh tế, “lị nung khơng khói” giúp ngành du lịch làng nghề có thay đổi tích cực Ơ nhiễm môi trường Bát Tràng giảm đáng kể, không khí lành, dễ chịu hơn, nguồn nước hơn, khơng cịn bụi than đầy đường, khơng cịn ngửi thất mùi khét từ lò nung trước đường phủ đầy bóng xanh thu hút khách du lịch đến với Bát Tràng ngày đông Chất thải rắn, phế phẩm, phế liệu giảm trông thấy 3) Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng gốm Bát Tràng: 3.1) Thời điểm trước năm 2006: 3.1.1) Ảnh hưởng đến môi trường khơng khí: Do hoạt động giao thơng: người dân, khách du lịch đặc biệt xe tải lớn chuyên chở nguyên vật liệu vào làng gốm qua lại với số lượng lớn, làm ùn tắc giao thơng, khí bột, bụi từ ngun vật liệu đổ khiến cho bầu khơng khí bụi bặm, nhiễm Bên cạnh đó, q trình sản xuất gốm sứ hoá chất dùng để nâng cao chất lượng bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ… gây ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí Theo thông tin đăng tải trang web Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường (www.nea.gov.vn), lượng chất thải sinh than, xỉ, bụi, loại khí độc SO2, CO2, NO2… làng gốm Bát Tràng vượt xa mức cho phép Nồng độ khí độc hại lớn tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 đến lần Có người đưa số kinh ngạc lượng khói bụi mà người dân Bát Tràng hít phải trung bình 2kg/ngày 3.1.2) Ảnh hưởng đến mơi trường nước: Ô nhiễm nguồn nước Bát tràng khơng đáng kể so với việc nhiễm khơng khí Nguồn nước thải chủ yếu nước thải sinhhoạt nước thải trình ngâm đất đểtách tạp chất, phần nước hoat độngnhào trộn than để chuẩn bị cho trình nung gốm Vào ngày mưa phía đường làng đổ bê tơng có vũng nước đen ngịm bốc lên thứ mùi khó chịu Nước thải trình sản xuất sinh hoạt củangười dân không xử lý mà thải trực tiếp ao hồ làng thải trực tiếp sông Hồng 3.1.3) Ảnh hưởng đến môi trường đất: Quá trình sản xuất sản phẩm gốm sứ tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái mơi trường đất ảnh hưởng đến tính chất vật lý hóa học đất Những tác động vật lý xói mịn,nén chặt đất, phá hủy cấu trúc đất tổ chức sinh học chúng sử dụng thiết bị, máy móc nặng, hoạt động xây dựng, sản xuất, khai thác… Các loại hóa chất, khí thải trình thải trực nguồn nước thải không xử lý ngấm sâu vào tầng đất gây tích tụ kim loại nặng, độc chất ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu làm cho đất chai cứng, dinh dưỡng làm đất tính sản xuất đồng thời làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại cho trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Quá trình khai thác đất, đá tầng mặt tầng sâu Sử dụng diện tích đất lớn xây dựng lị, khu vực để phục vụ cho việc sản xuất gốm sứ gây thất thoát tài nguyên đất Các loại phế phẩm, phế liệu đất nung,gốm, sứ vỡ,xỉ than,… không xử lý vào mơi trường đất khó bị phân hủy Sự rị rỉ từ bãi chơn lấp,những hóa chất dùng để nâng cao chất lượng, bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men , sơn vẽ (Asen,Cr) với dòng nước thải xả thẳng ngấm xuống lịng đất gây nhiễm, suy giảm mơi trường đất Q trình nung, đốt thải lượng lớn khí thải vào khơng khí theo nước mưa lắng đọng vào đất 3.1.4) Ảnh hưởng đến môi trường âm Bên cạnh việc gây ô nhiễm không khí, đất, nước q trình sản xuất gốm sứ Bát Tràng cịn gây nhiễm Hàng ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu hành phẩm vào gây tiếng ồn làm ảnh hưởng tới hoạt động sống bình thường người dân Trong q trình sản xuất gốm khơng thải khí độc hại mà trung bình lò nung gốm than thải khoảng 2,5 chất thải rắn cho mẻ nung Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu đất nung gốm, sứ vỡ, hỏng chất thành đống bên đường chuyên chở đổ sông Hồng Theo khảo sát Sở Tài nguyên-Môi trường Nhà đất Hà Nội, lượng bụi vượt mức tiêu chuẩn mơi trường 3-3,5 lần, nồng độ khí CO2 SO2 khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép từ 1,5-2 lần Càng sâu vào làng, ô nhiễm nặng Khắp nơi bao phủ lớp bụi đất nung, bụi gốm Con đường vào làng bụi mù mịt, có ơtơ chạy qua Khơng thải bụi, trung bình lị nung gốm than Bát Tràng thải khoảng 2,5 chất thải rắn cho mẻ nung Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu đất nung, gốm, sứ vỡ, hỏng chất thành đống bên đường; mưa xuống, đường lầy lội, bẩn thỉu Thêm nữa, ngày, hàng trăm lượt xe công nông, xe tải chở nguyên vật liệu thành phẩm vào gây tiếng ồn đáng kể Kết ô nhiễm làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng cư dân nơi Hơn 70% dân số Bát Tràng mắc bệnh hô hấp, 80% bị đau mắt hột “Nhận thức người dân thấp, chưa có ý thức chung việc bảo vệ mơi trường dẫn đến tình trạng làng nghề nhiễm nặng Người dân Đại Bái thường hít phải khơng khí nặng, có mùi khét hộ đúc đồng, nhơm gây nên thường xuyên mắc bệnh hô hấp, bệnh mắt Qua kết theo dõi trạm y tế xã, tính riêng xóm Trại từ năm 2001-2014 có 23 người chết bệnh ung thư”- ơng Thành cho biết Theo điều tra, 100.000 người dân có 126,6 người bị ung thư, 40 người bị chết ung thư phổi, 223 người dân có tới 76 người mắc bệnh đường hơ hấp, 23 người bị lao… làng nghề gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) bị ô nhiễm nặng khói bụi khí CO2 Ơng Hà Văn Lâm, Trưởng Ban đại diện Làng nghề gốm Bát Tràng cho biết, khơng thải bụi, trung bình lò nung gốm than Bát Tràng thải khoảng 2,5 chất thải rắn/1 mẻ nung Cùng với đó, phế phẩm, phế liệu đất nung, gốm, sứ vỡ, hỏng… chất thành đống bên đường, mưa xuống, đường lầy lội, bẩn thỉu Mặc dù ô nhiễm môi trường mức đáng báo động, song người dân thực biện pháp đơn giản phun nước để giảm bụi, đội mũ kín, đeo trang… Nếu không kịp thời áp dụng phương pháp sản xuất sạch, nhằm giảm ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững Bát Tràng bị đe dọa ngày cao 3.2) Thời điểm sau năm 2006, chuyển sang phương pháp nung lò đốt gas: Về an tồn, phịng chống cháy nổ sử dụng lị đốt gas, theo ông Kiên, xã Bát Tràng thường xuyên phối hợp với phòng cảnh sát PCCC số 11 Tp Hà Nội để kiểm tra, tuyền truyền vận động giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống lị ga nói riêng PCCC nói chung Ơng nói: “Trong nhiều năm qua, địa phương chưa xảy vấn đề liên quan đến an toàn lị nung đốt khí gas” Nghệ nhân Trần Văn Độ cho biết: “Từ ngày Bát Tràng chuyển sang sử dụng lị ga thay cho lị than diện mạo làng nghề thay đổi rõ rệt, khơng khí sẽ, an tồn lao động, sản phẩm đẹp, bị lỗi Bà hưởng khơng khí lành Người tham quan làng nghề vui tươi, hoan hỷ Bát Tràng vươn lên xứng tầm với làng nghề tiếng Việt Nam, người dân tự hào làng gốm Bát Tràng nơi sinh ra” Đánh giá hiệu lò nung gốm ga, ông Đào Xuân Hùng tự hào cho biết, lị nung gốm ga khơng mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho địa phương mà giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giúp Bát Tràng thực mục tiêu “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống” gắn liền với du lịch Doanh thu xã Bát Tràng đạt 400 tỉ đồng/năm, bình qn 22 triệu đồng/người, (đạt vượt tiêu chí quốc gia nông thôn mới) Làng nghề gốm sứ Bát Tràng giải việc làm cho khoảng 4.000 lao động (trong có từ 2.000 đến 3.000 lao động ngoại tỉnh) Trước đây, số lượng sản phẩm xuất nước ngồi Bát Tràng ln chiếm 50%, năm gần đây, với việc thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, sản phẩm gốm sứ Bát Tràng chiếm lĩnh ưu thị trường nước, với lượng tiêu thụ nội địa chiếm tới 75% 25% xuất Nguyên nhân ô nhiễm: 4.1 Trước năm 2006: a) Nguyên nhân chính:  Đặc thù làng nghề  Đặc trưng công nghệ sản xuất thiết bị làng nghề phần lớn lạc hậu, chắp vá Các sở sản xuất làng nghề, không nhận thức tác hại lâu dài ô nhiễm, quan tâm đến lợi nhuận trước mắt, nên thường sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất độc hại (kể cấm sử dụng) để nhằm hạ giá thành sản phẩm  Trình độ người lao động làng nghề, chủ yếu lao động thủ cơng, văn hóa thấp, số lao động tốt nghiệp cấp I, II chiếm 60% Những yếu tố dẫn tới hậu hoạt động sản xuất tiêu hao nhiều nhiên nguyên liệu, làm tăng phát thải chất ô nhiễm môi trường  Mặt khác, đặc trưng hoạt động làng nghề có quy mơ sản xuất nhỏ , phần lớn quy mơ hộ gia đình (chiếm 72% tổng số sở sản xuất) nằm xen kẽ với khu dân cư nên sản xuấ t phát triển nguy lấn chiếm khu vực sinh hoạt phát thải ô nhiễm khu dân cư lớn, dẫn đến chất lượng mơi trường khu vực xấu  Trình độ người dân Bát Tràng  Trình độ dân trí tính cộng đồng làng nghề ảnh hưởng nhiều đến công tác BVMT Cho đến nay, công tác tuyên truyền giáo dục môi trường chưa thực trọng làng nghề b) Nguyên nhân khác:  Việc rác thải hộ làm nghề đúc đồng, bã nhôm đổ bừa bãi môi trường, nước thải hộ làm nghề có hóa chất axit, sút… khơng quy hoạch vào khu tập trung để xử lý mà đổ trực tiếp lịng sơng, ao hồ, mương máng Các hộ đúc, cô phế liệu chưa xây dựng ống khói đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người dân làng  Nhận thức người dân cịn thấp, chưa có ý thức chung việc bảo vệ môi trường dẫn đến tình trạng làng nghề nhiễm nặng 4.2) Từ năm 2006 đến nay:  Chính sách khơng theo kịp thực tế  Nội dung bảo vệ môi trường làng nghề đề cập nhiều văn Đảng, Nhà nước Chiến lược BVMT quốc gia, Chương trình Nghị sựcủa Việt Nam Luật BVMT văn quy phạm pháp luật cao lĩnh vực mơi trường, có điều riêng (Điều 38) BVMT làng nghề Tuy nhiên, thời điểm nay, chưa có văn hướng dẫn thực Luật hướng dẫn thực nội dung BVMT làng nghề Cũng chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể việc làng nghề phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, phải có biện pháp giảm thiểu phát sinh khí thải quy định theo đặc thù riêng loại hình sản xuất làng nghề  Mặc dù có phân cơng trách nhiệm cho Bộ cịn chồng chéo khơng rõ ràng vai trị trách nhiệm việc BVMT làng nghề Bộ/ngành Bộ/ngành với địa phương dẫn đến việc thiếu hướng dẫn, định hướng hỗ trợ cụ thể sản xuất làng nghề theo hướng bền vững Ở cấp địa phương, vai trò cá c cấp quyền sở quản lý mơi trường làng nghề mờ nhạt Do thiếu phối hợp chặt chẽ từ cấp Trung ương tới sở nên có nhiều sách, văn ban hành cấp, văn chưa khơng thể thực làng nghề (ví dụ vấn đề thu phí BVMT nước thải, chất thải rắn hay việc xử phạt sở gây ô nhiễm môi trường làng nghề)  Mặt khác, nhiều cấp quyền cịn lúng túng việc muốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, đồng thời chịu áp lực cộng đồng dân cư địa phương ảnh hưởng, tác động đến đời sống, sức khỏe từ ô nhiễm môi trường làng nghề Giải pháp: a) Giải pháp từ phía quyền trung ương:  Cơng cụ pháp luật - Chính sách Luật Môi trường - Công cụ kĩ thuật quản lý kế hoạch hóa cơng tác mơi trường - Đánh giá tác động mơi trường - Kiểm tốn mơi trường  Cơng cụ kinh tế - Thuế mơi trường - Phí lệ phí mơi trường  Cơng cụ phụ trợ - Trợ cấp tài b) Giải pháp từ phía quyền địa phương:  Chính quyền địa phương ban hành quy chế khuyến khích sở sản xuất gốm, sứ thực biện pháp BVMT; tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT; đồng thời phát triển dịch vụ tư vấn áp dụng công nghệ lò gas TKNL Nghiên cứu xây dựng ban hành sách bắt buộc áp dụng cơng nghệ lị nung gốm, sứ đại hoạt động sản xuất, kinh doanh  Cần triển khai bước theo lộ trình xác định Đề án BVMT làng nghề Chính phủ Cùng với đó, cần có kế hoạch bảo tồn phát triển làng nghề để làng nghề Bát Tràng trở lại giá trị truyền thống, phát huy vai trò cải thiện sinh kế cho người dân không để hậu nghiêm trọng cho môi trường sức khỏe người  Đối với làng nghề gốm Bát Tràng, việc bảo đảm điều kiện BVMT, cần có sách hỗ trợ để vừa trì hoạt động sản xuất, vừa bảo tồn nét văn hóa địa phương Bát Tràng  Ngồi ra, cần di dời khỏi khu vực dân cư yêu cầu chuyển đổi ngành nghề sản xuất sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu vực Bát Tràng c) Giải pháp từ phía người dân làm gốm  Bắt đầu đưa lò ga vào sản xuất gốm sứ Đổi công nghệ nung gốm, sứ từ lị hộp thủ cơng sang lị gas TKNL, giúp tiết kiệm nhiên liệu trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm gốm Bát Tràng  Bảo trì bảo dưỡng định kỳ phụ kiện lị gas TKNL để trì tuổi thọ lị; Lắp đặt thiết bị thơng gió để hút nhiệt ngồi cung cấp khơng khí để giảm nhiệt độ khu vực đặt lò  Trang bị quần áo bảo hộ, trang mũ bảo hộ, hướng dẫn nội quy an toàn lao động cho công nhân sở sản xuất làng nghề; Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo phòng cháy chữa cháy để tránh xảy cố… KẾT LUẬN Làng nghề có vị trí quan trọng, vừa góp phần phát triển kinh tế địa phương, giải việc làm, nâng cao thu nhập, vừa đóng góp vào việc gìn giữ, phát huy văn hóa dân tộc Tính đến nay, Bát Tràng nằm số làng nghề cịn giữ nghề truyền thống nhiều làng nghề khác rơi vào cảnh mai một, thất truyền Và họ hiểu để khơng bị lụi tàn việc bảo vệ môi trường điều cần thiết Để đứa bé lớn lên khỏe mạnh để tiếp tục giữ lửa lò tiếp tục cháy Câu chuyện Bát Tràng giữ môi trường sống không xa với cố cá chết vô đáng sợ Hà Tĩnh Chọn cá thép đáp số Môi trường chết lời giải Hy vọng, phép thử cho làng nghề với nỗ lực cá nhân, mang đến tín hiệu le lói sáng cho tương lai Nhà nước cần tiếp tục đầu tư hoàn thiện hạ tầng đường xá lại giúp cho việc lưu thơng hàng hóa việc phát triển du lịch dễ dàng Thêm nữa, việc bảo vệ môi trường, bảo tồn bảo vệ sản phẩm làng nghề trước việc xuất hiện, cạnh tranh liệt sản phẩm nhái theo sản phẩm làng nghề ngày trở nên quan trọng việc bảo vệ thương hiệu giữ gìn sắc văn hóa làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng Danh mục tài liệu tham khảo Trích nguồn tham khảo:  Tạp chí cơng thương:  Bài báo “người vẽ Bát Tràng lò” http://tapchicongthuong.vn/nguoi-ve-bat-trang-bang-lo  Bài báo “Làng nghề gốm sứ Bát Tràng: Hình mẫu giải ô nhiễm http://www.tapchicongthuong.vn/lang-nghe-gom-su-bat-trang-hinh-mau-vegiai-quyet-o-nhiem  http://tapchimoitruong.vn  https://baomoi.com/o-nhiem-moi-truong-lang-nghe-nong-nhung-van-chuaco-loi-thoat  https://www.tienphong.vn/xa-hoi/hon-100-lang-nghe-o-nhiem-nang http://battrangceramic.net Họ tên Mã sinh Nội dung Điểm đánh giá Nguyễn Thị Quỳnh Anh viên 11150274 Phần mở đầu; mục tổng hợp 10 ( Nhóm Trưởng) Tô Thị Mỹ Duyên 11151080 Mục phần kết luận 10 Lương Thị Quỳnh Anh 11150156 Mục 10 Đỗ Thị Thanh Mai 11152821 Mục mục Trần Đức Hiếu 11151593 Làm slide ... thiệu chung làng nghề gốm Bát Tràng: Làng gốm Bát Tràng nằm tả ngạn sông Hồng, thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố 10km phía Đơng Nam Đây làng nghề truyền thống tiếng... bụi thải môi trường gần 6.800 xỉ Thời điểm này, Bát Tràng phải đối mặt với tình trạng nhiễm nặng nề tương tự 1.000 làng nghề truyền thống khác Việt Nam Theo khảo sát sở Tài nguyên Môi trường Nhà... đến với Bát Tràng ngày đông Chất thải rắn, phế phẩm, phế liệu giảm trông thấy 3) Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng gốm Bát Tràng: 3.1) Thời điểm trước năm 2006: 3.1.1) Ảnh hưởng đến mơi trường

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w