Tăng cường quản lý chi bhxh tại quận hoàng mai

100 4 0
Tăng cường quản lý chi bhxh tại quận hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PAGE 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc t[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế, Tài chính- Ngân hàng với đề tài: “Tăng cường quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai” Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn BHXH Thành phố Hà Nội, BHXH quận Hồng Mai tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Thị Thúy Nguyệt – người định hướng, bảo hết lịng tận tụy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ với cố gắng thân thu kết mong đợi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người cảm ơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI BHXH 1.1 Khái niệm, vai trò Bảo hiểm xã hội 1.1.1.Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3.Vai trò bảo hiểm xã hội 1.2.Chi bảo hiểm xã hội .11 1.2.1.Khái niệm, cách tính chi bảo hiểm xã hội 11 1.2.2 Vai trò chi bảo hiểm xã hội 13 1.2.3 Đặc điểm chi bảo hiểm xã hội 14 1.3 Quản lý chi bảo hiểm xã hội 17 1.3.1.Khái niệm quản lý chi bảo hiểm xã hội .17 1.3.2.Vai trò quản lý chi bảo hiểm xã hội 18 1.3.3.Nguyên tắc quản lý chi bảo hiểm xã hội 20 1.4 Nội dung quản lý chi BHXH 22 1.4.1.Quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH 22 1.4.2.Quản lý mơ hình chi trả phương thức chi trả cho chế độ BHXH 23 1.4.3.Quản lý kinh phí chi trả BHXH 25 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH 26 1.6 Các tiêu chí đánh giá quản lý chi 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI QUẬN HOÀNG MAI 30 2.1 Khái quát chung BHXH Quận Hoàng Mai 30 2.1.1 Sự đời phát triển BHXH Quận Hoàng Mai .30 2.1.2 Mơ hình tổ chức, chức nhiệm vụ BHXH Quận Hoàng Mai 31 2.2 Kết quản lý chi bảo hiểm xã hội Quận Hoàng Mai 34 2.3 Thực trạng công tác quản lý chi BHXH quận Hoàng Mai hạn chế cần khắc phục 42 2.3.1.Quản lý đối tượng chi trả 44 2.3.2 Quản lý quy trình chi trả BHXH hàng tháng 49 2.3.3 Quản lý quy trình chi trả BHXH ngắn hạn (ốm đau, thai sản, DSPHSK) 53 2.3.4 Quản lý lệ phí chi trả 57 2.3.5 Về công tác quản lý chi trả khác 59 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai .60 2.4.1 Hệ thống văn pháp luật .60 2.4.2 Về tổ chức quản lý 63 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI QUẬN HOÀNG MAI 67 3.1 Định hướng tăng cường quản lý chi 67 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai 67 3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng chi trả .67 3.2.2 Tăng cường quản lý chi trả BHXH hàng tháng 68 3.2.3 Tăng cường quản lý chi trả BHXH ngắn hạn 75 3.2.4 Tăng cường quản lý đảm bảo an toàn tiền mặt 76 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý chi trả 77 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 Kết luận 88 Kiến nghị 90 2.1 Đối với cấp quận 90 2.2 Đối với thành phố Trung ương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CNTT : Công nghệ thông tin DSPHSK : Dưỡng sức phục hồi sức khỏe ĐSCB : Định suất NSNN : Ngân sách Nhà nước TNLĐ-BNN : Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp mức chi trả BHXH bắt buộc BHXH Quận Hồng Mai .39 Bảng 2.2: Tình hình thực kế hoạch chi BHXH bắt buộc Quận Hoàng Mai giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 2.3: Tổng hợp đối tượng chi trả BHXH bắt buộc BHXH Quận Hoàng Mai 47 Bảng 2.4: Mức chi trả BHXH hàng tháng BHXH Quận Hoàng Mai .51 Bảng 2.5: Mức chi trả BHXH ngắn hạn BHXH Quận Hoàng Mai .55 Bảng 2.6 : Đối tượng hưởng chế độ BHXH doanh nghiệp chọn mẫu .57 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp lệ phí chi trả giai đoạn 2011-2013 58 Bảng 2.8: Thống kê doanh nghiệp tham gia BHXH Quận Hoàng Mai 63 Bảng 2.9: Lực lượng lao động ngành BHXH Quận Hoàng Mai 65 Bảng 3.1: Cơ sở vật chất cần tăng cường cho công tác quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai 84 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý BHXH Quận Hoàng Mai 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng BHXH Quận Hoàng Mai 50 Sơ đồ 2.3: Qui trình chi trả BHXH ngắn hạn BHXH quận trực tiếp quản lý 54 Biểu đồ 2.1: Mức chi trả BHXH hàng tháng 37 Biểu đồ 2.2: Mức chi trả BHXH lần .37 Biểu đồ: 2.3: Mức chi trả BHXH ngắn hạn 38 Biểu đồ 2.4: Tổng hợp đối tượng chi trả BHXH bắt buộc BHXH Quận Hoàng Mai .46 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, việc chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại phát triển toàn diện cho đất nước Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội Đặc biệt sách bảo hiểm xã hội phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bảo hiểm xã hội (BHXH) coi sách xã hội lớn Đảng Nhà nước người lao động nhằm góp phần bước ổn định đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động gặp rủi ro bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, qua đời Để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước nhu cầu người lao động, luật BHXH Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/6/2006 mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo đối tượng tham gia BHXH khơng cịn tập trung vào đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước mà mở rộng tới doanh nghiệp quốc doanh Chi trả chế độ BHXH (gọi tắt chi BHXH ) coi nhiệm vụ trung tâm có vai trị quan trọng hoạt động ngành BHXH nói riêng việc thực sách BHXH nói chung Quản lý chi BHXH kịp thời, đầy đủ, đối tượng, chế độ có tác động trực tiếp tới quyền lợi người tham gia bảo hiểm yêu cầu quan trọng đói với quan BHXH Việt Nam quan BHXH địa phương Cùng với hình thành hệ thống BHXH nước, BHXH Quận Hoàng Mai thành lập theo định số 1740/BHXH-TCCB ngày 28/01/2004 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Qua 10 năm hình thành phát triển, BHXH Quận Hồng Mai đạt kết quan trọng như: số đơn vị số người tham gia BHXH không ngừng gia tăng; nhiều năm liên tiếp tất huyện, thị xã, thành phố hoàn thành vượt mức dự tốn; tình trạng nợ đọng BHXH kéo dài chấm dứt, đơn vị thực cải cách thủ tục hành sớm Ngành; tiến hành chi trả lương hưu qua thẻ ATM; thực chi trả chế độ đến tận tay người hưởng… Với kết đạt được, BHXH Quận Hồng Mai góp phần ổn định trị, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng địa bàn Thủ Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt được, q trình thực sách BHXH Quận Hoàng Mai thời gian qua cịn bộc lộ hạn chế, thiết sót, đặc biệt cơng tác quản lý chi BHXH: tình trạng vi phạm Luật BHXH quy trình quản lý diễn ra, quan BHXH chưa kiểm soát cách chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ BHXH, chưa áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý chi BHXH, công tác quản lý tiền mặt chưa thực đảm bảo an toàn, quyền lợi người lao động bị vi phạm Đây khó khăn, thách thức quản lý chi BHXH địa bàn Quận Hoàng Mai nhiều năm qua cần giải quyết, bảo đảm cho người lao động tham gia BHXH thụ hưởng chế độ, sách BHXH thuận lợi Xuất phát từ thực trạng nêu trên, đặt yêu cầu phải có nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện vấn đề quản lý chi BHXH địa bàn quận Hồng Mai, nhằm tìm giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH quận Hoàng Mai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội nói chung địa bàn quận Hồng Mai nói riêng điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Chính lý tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH địa bàn Quận Hồng Mai Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao quản lý chi BHXH, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn quản lý chi BHXH - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH bắt buộc địa bàn Quận Hoàng Mai, rõ thành tựu đạt được, hạn chế nhân tố ảnh hưởng chủ yếu quản lý chi BHXH bắt buộc địa bàn nghiên cứu - Trên sở thực tế xu hướng phát triển kinh tế định hướng ngành BHXH Việt Nam đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH bắt buộc địa bàn Quận Hoàng Mai năm tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý chi trả năm chế độ BHXH bắt buộc cho đối tượng tham gia BHXH địa bàn Quận Hoàng Mai, bao gồm chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất chế độ tai nạn lao động 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Số liệu thông tin thu thập, điều tra từ năm 2011 đến năm 2013 Từ đưa giải pháp đến năm 2015 - Về không gian: Đề tài thực địa bàn Quận Hoàng Mai 1.4 Phương pháp nghiên cứu Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ tài liệu có liên quan: - Thu thập tài liệu, số liệu chi trả chế độ BHXH BHXH quận Hoàng Mai, BHXH Thành phố Hà Nội đại diện chi trả phường địa bàn quận qua năm - Thu thập thơng tin từ Internet, sách báo có viết hoạt động quản lý chi BHXH nói chung chi BHXH quận Hồng Mai nói riêng - Các đề tài nghiên cứu khoa học khác có liên quan Phân tích hoạt động – khía cạnh – tác động Phân tích nguyên nhân – hậu (CED): Dựa kết nghiên cứu thực tế quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai số liệu đối tượng chi trả, mức chi trả để đánh giá trạng hệ thống lại tất nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu chi chế độ BHXH Phân tích SWOT: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơ hình quản lý chi BHXH Quận Hồng Mai áp dụng từ trình tìm hiểu để rút kết luận hội, thách thức để định hướng hoạt động quản lý chi BHXH Quận Hồng Mai Từ q trình thu thập, xử lý số liệu chi BHXH BHXH quận tiến hành phân tích số liệu dựa vào tiêu số tuyệt đối (số người tham gia, hưởng chế độ BHXH, số tiền chi BHXH…) số tương đối (tỷ lệ số người tham gia chế độ, tốc độ phát triển…), dãy số biến động theo thời gian (số lượng người hưởng chế độ qua năm…) kết hợp với phương pháp so sánh ... hướng tăng cường quản lý chi 67 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai 67 3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng chi trả .67 3.2.2 Tăng cường quản lý chi. .. cần tăng cường cho công tác quản lý chi BHXH Quận Hoàng Mai 84 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý BHXH Quận Hoàng Mai 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình chi trả chế độ BHXH hàng tháng BHXH. .. luận quản lý chi Bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý chi Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản lý chi Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan