1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các lựu chọn và cơ hội:Các con đường mở ra trước Việt Nam pptx

37 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 280,15 KB

Nội dung

Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 CÁC LỰA CHỌN HỘI: CÁC CON ĐƯỜNG MỞ RA TRƯỚC VIỆT NAM Tiến só David O. Dapice Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh Chính phủ Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy Tháng 9 - 2000 Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 1 Tóm tắt bài viết “Các lựa chọn hội: Các con đường Mở ra trước Việt Nam” Dẫn nhập Tăng trưởng của Việt Nam đã chậm lại kể từ tốc độ 9% năm 1997, Việt Nam đã đang nhận được rất nhiều tư vấn của các nhà tài trợ đề xuất phát triển khu vực tư nhân, hạ thấp các hàng rào mậu dòch, cải thiện thò trường vốn để thể tận dụng lợi thế của nền kinh tế thế giới. Nhữngû tư vấn này thể hợp lý đối với nhiều người nhưng cũng khó thực hiện trong khi còn nhiều vấn đề liên quan đến chủ nghóa xã hội, công bằng, ổn đònh. Nhiều người vẫn còn coi Mỹ như thù đòch, cải thiện quan hệ với Trung Quốc không giảm nhẹ được mối lo về cạnh tranh ngày càng tăng của Trung Quốc trên nhiều ngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Cách tốt nhất để tận dụng lợi thế của khoa học công nghệ, gồm cả Internet, hiện vẫn còn đang được thảo luận. Điều mọi người đều đã đồng ý là: Việt Nam vẫn còn nghèo không nhiều đất. Mọi người sẽ phải thoát khỏi nông nghiệp để xóa nghèo đói bắt đầu "theo kòp" các nơi khác. Ngay cả nếu tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người bằng nhau (ví dụ như 5% mỗi năm) thì mức tăng ở Việt Nam là 20 đô la, ở Trung Quốc là 50 đô la, ở Thái Lan là 150 đô la hàng năm. Thay vì lặp lại lời tư vấn, bài viết này trình bày ba giải pháp thay thế, hay ba tình huống trong tương lai của kinh tế Việt Nam. Mỗi tình huống là kết quả của một phương pháp tư duy nhất quán, với các chính sách thu hoạch khác nhau. Dù lựa chọn tình huống nào, điều quan trọng là phải thấy rõ được các ý nghóa. Tác giả bò thiên vò bởi lòng tin là các máy tính thông tin nhanh hơn, rẻ hơn đang tạo ra một cuộc cách mạng tầm quan trọng tương đương với thời phát minh ra máy in hay điện năng. Quyết đònh không tham gia vào tiến trình này cũng tương tự như quyết đònh thu giá điện 1 đô la cho mỗi kilowatt giờ. thể làm như vậy, nhưng liệu chính phủ muốn để người dân bò tối? Tuy nhiên, việc tận dụng lợi thế của những tiến bộ (hiện nay thuê bao một đường thoại xuyên Thái bình dương chỉ tốn 5 cent mỗi giờ! Chẳng bao lâu nữa điện thoại sẽ gần như miễn phí.) đòi hỏi quá trình ra quyết đònh phải nhanh hơn. Đây là điều rất khó đối với chính phủ ngay cả đối với các doanh nghiệp nhà nước theo kiểu cũ. Chậm chạp nghóa là thua. Cần xem tại sao dòng FDI ở Việt Nam năm 1999 - 2000 giảm 80% - 90% so với năm 1996, trong khi đó tăng gấp đôi hay gấp ba ở Hàn Quốc Thái Lan. Tình huống 1: Tiếp tục như bình thường (hay kém hơn) Một số người ở Việt Nam nhìn lại thập kỷ vừa qua với sự thoả mãn tin tưởng là nên tiếp tục cách tiếp cận từng bước. Hầu hết những người này muốn duy trì hệ thống ngân hàng nhà nước như hiện nay, muốn các doanh nghiệp nhà nước lớn được hưởng độc quyền, nghi ngờ về các lợi ích của Internet. Họ tin tưởng vào tự cung tự cấp Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 2 bảo hộ. Tác giả tranh luận là quan điểm trên chỉ là tự thoả mãn, nếu xét sự chậm lại của tăng trưởng nông nghiệp, tác động của cuộc cách mạng thông tin liên lạc, mối đe dọa to lớn của cạnh tranh nước ngoài, đặc biệt từ Trung Quốc. (Bài viết trình bày một trường hợp nghiên cứu về công nghiệp xe máy.) Tiếp tục chính sách theo chiều hướng này dường như sẽ làm cho tăng trưởng bò suy giảm nhiều hơn, thể chỉ còn 4% - 5% mỗi năm, tuy tỉ lệ đầu tư đạt 25% - 30% GDP nhưng với những hình đầu tư không hiệu quả. Khía cạnh yếu nhất của tình huống này là tạo công ăn việc làm. Mỗi năm sẽ cần phải tạo 1.4 triệu việc làm mới, trong khi tình huống này sẽ chỉ tạo được rất ít, không giúp được gì nhiều trong việc giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp thiếu việc. Kết quả thể là tụt hậu tăng bất ổn đònh xã hội. Thuế thu nhập cá nhân cao (thuộc hàng cao nhất thế giới) cũng sẽ thúc đẩy rất nhiều lao động năng lực ra nước ngoài kết quả là giảm thu nhập thuế của chính phủ. Năng lực kỹ thuật cũng đồng thời bò giảm. Có một "hộp" đặt vấn đề giải thích vai trò chủ đạo. Rõ ràng là không phải trực tiếp tạo ra việc làm, vì số lao động trong doanh nghiệp nhà nước sẽ giảm. Khu vực nhà nước chỉ vai trò nhỏ bé trong nông nghiệp, ngay cả trong công nghiệp tỉ trọng sản lượng cũng giảm xuống chỉ còn 41% thể bò khối công nghiệp FDI vượt qua trong một hai năm tới. Tỉ trọng của khu vực nhà nước trong dòch vụ cũng đang giảm. Như vậy vai trò chủ đạo thể là nhà nước làm chủ một số ngành công nghiệp "nặng", điện điện thoại, ngân hàng đường sắt. Tuy nhiên các nhượng bộ thương mại sẽ làm cho các vò trí này dần dần yếu đi. Hoặc nghóa là khu vực nhà nước sẽ chuyển sang các ngành mang tính đột phá, nhưng rõ ràng là khu vực tư nhân đang nổi trội trong công nghiệp phần mềm. Một vai trò chủ đạo sẽ mang ý nghóa nếu được đònh nghóa là tạo lập một môi trường trong đó tất cả các công ty năng lực cạnh tranh sẽ điều kiện để phát triển. Tình huống 2: Tiếp tục như bình thường (hay khá hơn) Trong tình huống này, các nhóm thực tiễn kỹ trò cân bằng với nhóm bảo thủ. Kết quả là một sự thoả hiệp. Tăng cường thiện ý cho sản xuất hàng xuất khẩu, chú trọng hơn vào dòch vụ để giảm các giá đang quá cao cải thiện chất lượng (như điện thoại và Internet), đồng thời chú trọng hơn vào cải thiện hiệu quả của đầu tư nhà nước. Sẽ có cải tổ ngân hàng một thò trường vốn tốt hơn, để cho đầu tư hiệu quả hơn. Với cùng một mức đầu tư, tốc độ tăng trưởng thể đạt 6%-7%, mặc dù dòng FDI cũng thể tăng mạnh hơn. Trong tình huống này, các mục tiêu được đặc biệt coi trọng là mức tăng trưởng (đến năm 2010 tăng gấp đôi GDP) giảm nghèo. Tuy nhiên cần phải cải cách nhanh hơn khéo léo hơn so với thời kỳ 1996-2000. Phần tăng trưởng việc làm được phân tích khá kỹ. Khu vực doanh nghiệp nhà nước thể sẽ giảm dần số việc làm. Khu vực FDI hoàn toàn thể tiếp nhận hàng năm trên 100,000 lao động (nhanh hơn so với mức tăng 60,000 hàng năm trong thập kỷ qua) Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 3 cùng một mức như vậy đối với thành phần tư nhân chính thức trong nước, mặc dù điều này nghóa là sản lượng phải tăng 20% hàng năm. Nông nghiệp khả năng tiếp nhận thêm 200,000 lao động hàng năm, mặc dù thu nhập sản lượng trên đầu người chỉ bằng một phần ba hay phần tư các khu vực khác. Điều này nghóa là phi nông nghiệp ở nông thôn các khu vực không chính thức sẽ phải tiếp nhận trên một triệu lao động mỗi năm, chỉ để giải quyết số lao động tăng thêm! Đây là một con số lớn, do đó phải phân tích các hạn chế hiện tại. Ở đây đề cập đến ba hạn chế: quy trình thực tế của các ngân hàng nhà nước đang hạn chế tín dụng cho khách hàng tư nhân; các hạn chế về sử dụng đất ở cấp đòa phương; kiểm soát xuất khẩu cũng như chi phí vận chuyển tiếp thò cao làm ảnh hưởng xấu đến công việc kinh doanh làm tổn thất doanh số. Ngay cả với những cải cánh nêu trên, kết quả chỉ là tạo thêm việc làm mà hoàn toàn không tăng năng suất, mặc dù thu nhập của những việc làm mới này vẫn cao hơn nhiều so với lao động ở lại làm nông nghiệp. Bài viết phân tích ngắn gọn về mức tiết kiệm thực tế ở Việt Nam. Thực ra thâm hụt thương mại không rõ cao đến mức nào (con số theo IMF cao gấp đôi con số chính thức). Dòng vốn Việt Kiều chuyển về khá lớn, một phần thể là đầu tư hơn là quà tặng. Trong khi mức tiết kiệm công bố là 25% GDP, con số thực tế thể trong khoảng 15%-20%. Cần lưu ý điểm này vì nếu môi trường đầu tư xấu đi, dòng vốn chảy về sẽ giảm. Cũng một "hộp" về thoả thuận thương mại Việt - Mỹ. Nước Mỹ nhập khẩu nhiều hơn Việt Nam 100 lần, giảm thuế nhập khẩu hàng công nghiệp chế biến sẽ tăng rất mạnh xuất khẩu của Việt Nam cũng như dòng FDI vào Việt Nam. Tác giả tranh luận là thỏa thuận thương mại cho khả năng thành công, nhưng không bảo đảm thành công. Cần phải các bước khác để hiện thực hóa đầy đủ các lợi ích của bản thoả thuận, để tăng số lượng chất lượng của FDI. Mặc dù năm ngoái Việt Nam đạt tổng số 4 tỉ đô la xuất khẩu hàng chế biến, Philippines gần đây chỉ riêng mức tăng thêm hàng năm đã là 4 tỉ đô la hàng chế biến xuất khẩu, chủ yếu nhờ vào ngành điện tử. Xét các nhượng bộ về điện thoại ngân hàng, thể thấy thời gian thực hiện theo như thỏa thuận là quá chậm so với công nghệ nhu cầu của Việt Nam, một chính sách thật khéo léo sẽ là chuyển động nhanh hơn so với thoả thuận, nếu không muốn xảy ra tình thế các công ty Việt Nam khi nói chuyện với khách hàng hay nhà cung ứng phải chòu phí cao hơn 10 lần so với các công ty ở các nước khác. Một số lượng thật lớn các nhà đầu tư nước ngoài vào nhanh chừng nào, nền kinh tế tạo thêm việc làm sớm chừng đó. Một "hộp" khác bàn về tác động của sở hạ tầng đối với các vùng nghèo. Câu hỏi là "trợ giúp các vùng nghèo theo hình thức nào?" Các dự án lớn như một khu chế biến dầu, một cảng hay cầu (ít sử dụng đến), hay một công trình thủy điện không giúp đỡ được gì nhiều cho các đòa phương dự án. Cách tiếp cận tốt hơn thể là phi tập trung hóa quyết đònh đầu tư, kèm theo một số hướng dẫn giám sát. Một quyết đònh sáng suốt gần đây là lùi tiến độ một số đoạn trên đường cao tốc Bắc-Nam. Nếu các Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 4 đường dẫn Đông-Tây được xây dựng để nối liền các vùng xa với các thò trường cảng biển, các vùng này sẽ dần dần tăng trưởng làm cho việc hoàn tất đường cao tốc Bắc-Nam hiệu quả tốt hơn. Tình huống 3: Một quyết đònh nhảy vọt Trong khi mọi người thường muốn tăng trưởng nhanh, thường một số chi phí kèm theo. Phần này thảo luận các chính sách để tăng trưởng nhanh hơn, đồng thời đề cập các sức ép rủi ro kèm theo. Một rủi ro là "mất kiểm soát", theo nghóa một khi các thay đổi mạnh mẽ được đưa ra, sẽ khó mà xoay ngược lại. Một rủi ro khác, theo Đặng Tiểu Bình nói, "khi mở cửa sổ thì ruồi bay vào." Như vậy một phần của mở cửa thông tin là nhận được các thông điệp không mong muốn. Tuy nhiên, khi những rủi ro này được cảm nhận rất rõ ràng, thì giá phải trả cho sự chuyển biến chậm chạp lại thể chưa rõ. Càng ngày công việc kinh doanh càng cần Internet như một công cụ căn bản. Đó là lý do tại sao Trung Quốc trong khi một mặt cố gắng áp dụng bức tường lửa (firewall), mặt khác vẫn quyết đònh thúc đẩy Internet. Tính theo đầu người, Trung Quốc sử dụng Internet nhiều gấp 10 lần Việt Nam. phải Trung Quốc ngây thơ? Hay họ cân nhắc chi phí lợi ích rõ ràng hơn? Công nghệ mới đã tăng cường phổ biến rộng sức mạnh của thông tin. Các công ty Việt Nam sẽ khả năng phát triển nhanh hơn. Trong tình huống 3, doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ tăng trưởng nhanh hơn so với hai tình huống trước, nhưng sẽ tỉ trọng thấp hơn trong sản lượng công nghiệp, vì trước đây khu vực tư nhân ít điều kiện hơn. Để cho doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng nhanh hơn nhưng tỉ trọng lại giảm đi, đây là một quyết đònh chính trò. Các chính sách trong tình huống 3 sẽ nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Khu vực tư nhân sẽ không bò coi là một điều cần phải dù không muốn, mà sẽ là một cột trụ cho sức mạnh của đất nước. Những điều luật tốt không chỉ được thông qua mà còn được áp dụng. Sẽ xuất hiện một hệ thống ngân hàng thực sự thương mại một thò trường vốn. Việt Nam sẽ hướng tới trở nên một trong những quốc gia kết nối thông tin tốt hơn (có xét đến mức thu nhập) thay vì thuộc vào số các nước ít liên lạc nhất. Thuế thu nhập cá nhân sẽ giảm còn 25-30% để tối đa hóa thu nhập thuế thay vì đè nặng lên những người tay nghề cao. Khoản gia tăng ngân sách nhờ thu nhập thuế sẽ được dùng để trợ giúp các vùng nghèo hơn hay những người bò mất việc. Lượng FDI cao sẽ tiếp tục dồn về các vùng tăng trưởng mạnh, vì vậy phải tạo ra khuyến khích để các nhà đầu tư sang các vùng khác - như thay đổi cách quy vùng đất, tài trợ xây nhà ở, cung cấp dường tiện ích v.v Trong tình huống này tỉ lệ tăng trưởng sẽ là 10% hàng năm, với tỉ lệ đầu tư bằng 35%- 40% GDP. Đây là đi theo kinh nghiệm tương tự của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 5 Loan vào thời kỳ thu nhập thấp. Tiết kiệm sẽ tăng thêm từ FDI, thêm tái đầu tư từ lợi nhuận, chuyển đổi vàng đô la vào ngân hàng, một lượng vốn chảy vào cao hơn, kể cả từ Việt Kiều. Hàng triệu việc làm được tạo ra với mức thu nhập 50-100 đô la mỗi tháng, thay vì mức thu nhập theo thời vụ 10-20 đô la của công việc nông thôn hiện đang dành cho 25 triệu lao động. Bước nhảy như vậy cần một số may mắn năng lực, không phải không nguy hiểm. Nhưng những hứa hẹn là giảm nghèo, phát triển năng lực kỹ thuật, đưa đất nước trở nên giàu mạnh một cách nhanh hơn. Bài viết một "hộp" về những môn chơi với tổng số điểm là dương, âm, hay bằng 0. Môn chơi ở đây nói đến mối quan hệ qua lại giữa các công ty, quốc gia, nhóm người, hay các cá nhân. Môn chơi tổng số điểm bằng 0 thể ví dụ như bóng đá, khi một đội thắng thì đội kia phải thua. Môn chơi tổng số điểm âm ví dụ như một cuộc hôn nhân xấu hay một tình huống coi thường luật lệ giao thông. Tất cả các bên đều bò thiệt hại. Môn chơi tổng số điểm dương ví dụ như một cuộc hôn nhân tốt hay thương mại tự nguyện. Cả hai bên đều lợi. Người nông dân xem cuộc đời như một cuộc chơi tổng số điểm bằng 0, bởi vì chỉ một lượng cố đònh. Nhưng khi công nghệ cho phép những nước thu nhập đầu người hàng năm 30,000 đô la, không quá khó để được mức 3,000 đô la (bằng Thái Lan). Nếu một dân tộc đứng ở mức 300 đô la, dân tộc này đang mất hội thònh vượng đang lãng phí tiềm năng. Trong trường hợp này, hệ thống trở thành một môn chơi tổng số âm. Trong trường hợp ngược lại, mọi người cố gắng giúp nhau (hoặc ít nhất là không cản trở nhau), với mong đợi là tất cả cùng tiến lên. Kết quả là tất cả cùng tiến lên nhanh hơn. Xét đến cùng thì một xã hội phải chọn một môn chơi cho mình. Kết luận Bài viết này trình bày ba tình huống khác nhau dựa trên ba quan điểm khác nhau. Bối cảnh của bài là nền kinh tế thế giới đang hội nhập nhanh hơn toàn diện hơn so với trước đây, công nghệ thay đổi nhanh chóng cho phép các dân tộc tự chọn cho mình mức thu nhập mong muốn. Một số chọn tăng trưởng nhanh . Một số khác không chọn hoặc không thể chọn như vậy. (Có một ví dụ về đào tạo 10,000 lập trình viên phần mềm Internet với chi phí 10 triệu đô la mỗi năm. Trong vòng một thập kỷ họ thể thu nhập 2 tỉ đô la mỗi năm nộp thuế 500 triệu đô la mỗi năm. Riêng thu nhập này đã đóng góp 1% cho tăng trưởng quốc gia. Điều này dễ xảy ra nhất trong tình huống nào?) Nếu chúng ta so sánh ba tình huống, số 1 sẽ cho Việt Nam đạt thu nhập bình quân đầu người 540 đô la vào năm 2010. Số 2 cho đạt 650 đô la, số 3 cho mức gần 1,000 đô la. Tỉ lệ nghèo sẽ giảm rất mạnh ở tình huống 3, gần như mất hẳn nếu dùng chuẩn theo lương thực, nếu như đầu tư xã hội được hướng một cách khôn khéo vào các khu vực nghèo các nhóm nghèo. Như chúng ta đã thấy trong thập kỷ 1990, tỉ lệ nghèo đã giảm mạnh trong giai đoạn tăng trưởng nhanh kết hợp với mở rộng dòch vụ xã hội. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 6 Nhưng nếu quốc gia giàu hơn, mạnh hơn, năng lực kỹ thuật cao hơn, tỉ lệ nghèo thấp hơn, tại sao lại không chọn số 3? thể một nguyên nhân do một số người không tin là thể đạt tăng trưởng 10%, nhưng tăng trưởng đã đạt 9% cho đến năm 1997, nay có thoả thuận thương mại những hội tăng trưởng nhanh chóng về điện tử, chắc chắn mục tiêu này là hợp lý. phải doanh nghiệp nhà nước vai trò quá nhỏ? Nhưng vai trò này đã giảm một cách tương đối trong suốt thập kỷ qua, chiều hướng dường như vẫn tiếp tục. Doanh nghiệp nhà nước chắc chắn sẽ tăng trưởng nhanh hơn trong tình huống 3, trở nên lớn hơn mạnh hơn. Ngay cả khi khu vực này cần thời gian để trở nên khả năng cạnh tranh cao hơn, thu nhập thuế cao hơn sẽ cho phép thực hiện trợ giá. Nguyên nhân thứ ba của sự thận trọng là các nhóm khác sẽ nổi lên khó quản lý. Việt Nam thể bò quyến rũ bởi một văn hoá tiêu thụ, hào nhoáng nhưng giả tạo. Để đến thái quá thì ngay cả sự ổn đònh cũng thể bò đe doạ. những câu hỏi ngoài phạm vi của một nhà kinh tế, nhưng không phải là câu hỏi không đúng. Tuy nhiên, các vấn đề này cần phải được cân nhắc so với các lợi ích của tăng trưởng việc làm nhanh hơn, giáo dục tốt hơn, năng lực quốc gia mạnh hơn Một nguồn lo ngại nữa là tham nhũng, chắc chắn mức lương công chức cao hơn sẽ giúp chống tham nhũng hiệu quả hơn, so với các biện pháp chống tham nhũng đơn thuần. Các vấn đề này cần được cân nhắc một cách thực tiễn. Cuối cùng là một "hộp" về khả năng sử dụng một phần mềm biên dòch, chuyển các văn bản từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại. Chất lượng của những phần mềm tương tự như vậy hiện nay được cải thiện đến mức thể dùng để dòch nháp trong những lónh vực hẹp như y tế hay kinh doanh. Tài trợ dự án này bằng vốn ODA sau đó phân phối miễn phí sẽ tăng rất nhanh tốc độ thông tin liên lạc, hơn là chờ đến lúc hàng chục triệu người thành thạo ngoại ngữ. Đây thể là một cách để đẩy nhanh tiến trình kết nối với hệ thống thông tin toàn cầu. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 1 Lời giới thiệu Việt Nam đã đạt thành tích tăng trưởng kinh tế rất cao trong giai đoạn 1990- 1997, sau đó đã phần chậm lại. Đất nước vẫn còn là một trong những nước nghèo trên thế giới cũng như trong khu vực, khả năng được xếp vào trong danh sách “các nước nghèo nợ nhiều” (HIPC - Highly Indebted Poor Country) được đề xuất cho các nước thu nhập thấp nhất đồng thời khả năng trả nợ yếu nhất. 1 Việt Nam đã và đang nhận được rất nhiều tư vấn về đònh hướng chính sách cho thập kỷ tới. Tuy một số điểm khác biệt, nhìn chung tất cả các tư vấn đều thống nhất với nhau. Các nhà tài trợ đề xuất là cần đặc biệt phát triển khu vực tư nhân bằng cách tạo lập một sân chơi công bằng, tiếp tục tiến tới hạ thấp các hàng rào mậu dòch, thúc đẩy hệ thống ngân hàng thò trường vốn theo hướng thương mại hơn, tăng tốc hội nhập kinh tế với thế giới cùng với những nỗ lực đặc biệt để cải thiện khoa học công nghệ. thể giảm nghèo đói không chỉ bằng cách tăng trưởng nhanh sản xuất thâm dụng lao động, mà còn bằng cách đònh hướng các đầu tư vào con người, vào đầu tư vật chất cho các khu vực nghèo, vào cải thiện các đònh chế. Giả đònh ngầm ở đây là sẽ mức lạm phát thâm hụt ngân sách thấp, một tỉ giá ngoại hối hợp lý, cũng như sẽ tiếp tục cải thiện quy chế hệ thống pháp lý. Đối với nhiều người Việt Nam, vẻ đó là những đề xuất về lâu dài, nhưng khó tương thích với hiện thực Việt Nam. Trước tiên, đang đòi hỏi tạo dựng một nền kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, tuy vẫn còn đang thảo luận về đònh hình chính xác. Thứ hai, đòi hỏi của nhiều người, tuy không phải tất cả, phải tiếp tục vai trò chủ đạo của khu vực nhà nước. Thứ ba, một mối lo về các vùng lạc hậu, về thu nhập bất cân bằng, về các hiện tượng xã hội không mong muốn. Thứ tư, một số người lập luận là quốc gia cần duy trì khả năng bảo vệ nền kinh tế khỏi các chấn động quốc tế thể xảy ra hay nguy vốn chảy thoát đi như trong cuộc khủng hoảng châu Á vừa qua. Lo ngại về an ninh đôi khi thể hiện racác đòi hỏi phải tự lập tự chủ về một số mặt cụ thể như gạo, đường, xi măng, thể cả phân bón. Tự cung có thể đạt được nhưng bù lại thường là giá sản phẩm cao, lợi nhuận đầu tư thấp, thậm chí lỗ. Những ngành công nghiệp này tiêu thụ mất tiền vốn q hiếm không tạo được nhiều việc làm. Nếu thể thêm một khía cạnh ngoại giao vào bài viết kinh tế này, sự nghi ngờ về một số ý đồ của Mỹ, mặc dù nhận thức được vai trò quan trọng của khoa học công nghệ thò trường Mỹ. Nhiều năm thương lượng hiệp đònh thương mại một năm kéo dài sau khi kết luận là một thể hiện của hai xu hướng không thống nhất này. 1 Mức thu nhập nợ của Việt Nam đạt tiêu chuẩn để xếp vào nhóm HIPC nếu nợ Liên Xô cũ được tính theo mệnh giá. Tuy nhiên do khoản nợ này thể sẽ được thương lượng lại chỉ còn 10% hay 20% mệnh giá, nếu giảm như vậy Việt Nam sẽ không được xếp vào nhóm HIPC. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 2 Một số nhận đònh là trong thương lượng Mỹ ép Việt Nam phải nhượng bộ trên lónh vực ngân hàng viễn thông. thể thấy đây không phải thái độ thù đòch, do thời hạn áp dụng rộng rãi hơn so với hiệp đònh tương tự Trung Quốc-Mỹ. Dù vậy một số người vẫn lo ngại là các nhượng bộ này sẽ làm yếu hệ thống hiện nay hơn là đơn giản chỉ mở cửa thò trường. Một hiện thực ngoại giao kinh tế khác là về Trung Quốc. Cải thiện quan hệ và giải quyết các vấn đề biên giới sẽ cho phép mở cửa tự do mạnh hơn rất nhiều về thương mại, đầu tư, du lòch với Trung Quốc. Tuy nhiên, nền kinh tế quá hùng mạnh của Trung Quốc gây ra một vấn đề tiềm tàng, do Việt Nam xu hướng sản xuất các mặt hàng rất tương tự với các ngành công nghiệp cấp thấp của Trung Quốc (xe máy, xi măng, quạt, nông cụ, xe đạp ) Trung Quốc hơn Việt Nam đến một thập kỷ cải tổ kinh tế, một mức cao hơn rất nhiều về FDI chuyển giao công nghệ, đồng thời mức tiết kiệm đầu tư cũng cao hơn nhiều. Khó mà kiểm soát được thương mại giữa hai nước do nhiều đường bộ đường biển. Liệu Việt Nam thể công nghiệp hóa nếu sản phẩm không cạnh tranh nổi với Trung Quốc? Cũng còn một mối lo tương tự nhưng ở mức độ nhẹ hơn là về phía ASEAN, với khu vực tự do mậu dòch đang nổi lên. Một vấn đề khác nổi lên là cuộc thảo luận về vai trò thích hợp của khoa học công nghệ trong nền kinh tế, tiềm năng đóng góp của khoa học công nghệ vào tăng trưởng tổng thể. Vai trò của Internet cũng được bao gồm trong đề tài này. một ấn tượng là các nhà khoa học Việt Nam chất lượng cao, nhưng thiếu kết nối với các phát triển đang được thương mại hóa của khoa học công nghệ. Các vấn đề đang tranh luận gồm tầm quan trọng của đào tạo nước ngoài so với đầu tư mạnh hơn cho các học viện truyền thống, sự nguy hiểm của mở rộng Internet so với hội đạt được, con đường tốt nhất để thu hút FDI công nghệ cao. Một số khác lo ngại là nhấn mạnh quá đáng vào công nghệ cao sẽ làm giảm các đầu tư cần thiết vào giáo dục cấp thấp hạ tầng nông thôn. Ẩn đằng sau tất cả các chủ đề trên là một vấn đề căn bản mọi người đều nhận thấy. Việt Nam là một nước nghèo, chủ yếu là nông thôn với diện tích đất hạn chế. Nông nghiệp về tổng thể không thể tăng trưởng hàng năm quá 3%-4% trong thập kỷ tới. Mọi nỗ lực “đuổi kòp” sẽ đòi hỏi phải chuyển con người nguồn lực từ nông nghiệp sang công nghiệp dòch vụ. Nếu phải giảm nghèo đói (và xóa hẳn theo một số cách đònh nghóa), bằng cách nào đó các vấn đề trên phải được phối hợp giải quyết, cùng với nhiều yếu tố khác. Nghèo nàn dai dẳng sẽ bò coi là thất bại, đặc biệt là càng ngày càng nhiều người biết được mức sống của dân châu Á ở các nước láng giềng. Điều này sẽ góp phần tạo căng thẳng kết quả là làm yếu quốc gia. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 David Dapice 3 So sánh tốc độ tăng trưởng Các nhà kinh tế một số nhà chính trò thường xu hướng so sánh tốc độ tăng trưởng GDP thực của các quốc gia. Điều này thể hiểu được, nhưng lẽ đó không phải là thước đo duy nhất thậm chí không phải là thước đo thích hợp nhất để đo lường tiến bộ. Nhiều người xem xét tốc độ cải thiện đời sống của chính họ. Cách này đo lường thu nhập thực bình quân đầu người, được điều chỉnh theo chỉ tiêu phân bổ thu nhập. Nếu hầu hết mức tăng tập trung vào một phần năm dân số thu nhập cao, 80% còn lại thể không ấn tượng cao với tăng trưởng do không thỏa mãn. Hơn nữa, người ta thể không so sánh mình với nhóm giàu hay với khu vực, mà so sánh với những người cùng học vấn hay cùng ngành nghề ở các nước láng giềng. Nếu áp dụng cách sau cùng, sẽ khó hơn để Việt Nam thỏa mãn được người dân của mình. Hãy xét Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc. Nếu giả đònh hàng năm mỗi nước đều tăng trưởng 5% thu nhập theo đầu người, hàng năm thu nhập đầu người ở Việt Nam sẽ tăng 18 đô la; Trung Quốc khoảng 45 đô la, Thái Lan 150 đô la, trong khi Hàn Quốc sẽ tăng thêm 500 đô la! Mức tăng thu nhập đầu người 5% ở Singapore sẽ là tăng thêm mỗi năm 1500 đô la mỗi người. Những khác biệt to lớn này nhấn mạnh nhu cầu phải tăng trưởng nhanh trên nền rộng. Đương nhiên, những cải thiện chung trên toàn bộ xã hội như điện, điện thoại, giao thông vận tải, cấ p nước, y tế, hay giáo dục cũng sẽ tạo ra cảm nhận về sự tiến bộ, đồng thời đóng góp vào triển vọng tăng trưởng tiếp theo. Bố cục bài viết một tự thú của tác giả Thay vì tóm tắt hay lặp lại những tư vấn đã được đưa ra, bài viết này sẽ đề xuất ba tương lai kinh tế khác nhau mà Việût Nam khả năng chọn lựa. Các chính sách tốc độ tăng trưởng trong mỗi tình huống sẽ được thảo luận. Giả đònh đưa ra là chỉ lãnh đạo mới thể quyết đònh về các vấn đề cấp thiết liên quan đến các yếu tố chính trò. Nhất thiết phải làm rõ các ảnh hưởng kinh tế của các khả năng lựa chọn, để dù cho giải pháp nào được chọn thì cũng cần dựa theo thực tiễn. Chọn giải pháp tăng trưởng nhanh hay tăng trưởng chậm đều những tác động kinh tế chính trò. Ở đây chỉ nhấn mạnh khía cạnh kinh tế. Cả ba tình huống đều là khả thi. Tình huống tăng trưởng chậm nhất đưa GDP bình quân đầu người từ 400 đô la hiện nay lên 540 đô la sau mười năm; tình huống nhanh nhất đưa GDP bình quân đầu người lên 1000 đô la. Điều quan trọng cần thấy là các quốc gia suy cho cùng đều chọn mức thu nhập của mình thông qua các chính sách của mình. Các lựa chọn này khó khăn phức tạp, nhưng phải chọn và mỗi giải pháp đều các tác động của mình. Ngay từ đầu, tác giả muốn làm rõ sự thiên vò của mình. Tác giả tin là hiện một cuộc cách mạng đang diễn ra trên thế giới, dần dần sẽ tầm quan trọng tương đương với tiến bộ của máy in hay điện trước đây. Cuộc cách mạng được đánh dấu bởi sự sụt giảm nhanh chóng giá thành thông tin viễn thông, sự phổ biến nhanh chóng của các máy tính nhanh chưa từng thấy, kết quả là sự chuyển biến của khoa học, giáo [...]... Philippines Malaysia cũng chính do các doanh nghiệp tư nhân hoặc đầu tư nước ngoài.) Nếu so với các công ty nước ngoài như Intel hay các công ty mới mở các nhà khoa học Việt Nam trẻ tài năng, thật khó hình dung các doanh nghiệp nhà nước thể được trang bò để đáp ứng hội thò trường tốt hơn Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước khó theo kòp tốc độ nhanh của kinh doanh do họ phải tiến một cách thận... dựng một lực lượng quan trọng các lao động tay nghề Nhóm những người giỏi ở lại thể làm việc trong các sở khoa học truyền thống, nhưng các sở này liên kết yếu kém với các hội thò trường xu hướng thiếu vốn do phải cạnh tranh vào một nguồn ngân sách chính phủ thường xuyên bò thiếu thốn Đònh nghóa vai trò chủ đạo như thế nào? Nhiều lãnh đạo Việt Nam tranh luận mạnh mẽ cho vai trò... của các nước khác nhau để phối kiểm số liệu thương mại chính thức của bất cứ một nước đơn lẻ nào Ví dụ như xuất khẩu của Thái Lan sang Việt Nam (cộng thêm cước vận chuyển) phải bằng với số nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan Nếu kiểm tất cả các nước thì con số xuất khẩu của Việt Nam tương đương số chính thức, nhưng con số nhập khẩu của Việt Nam thấp hơn so với trong DOT David Dapice 17 Fulbright Economics... người Việt Nam Những quan điểm này, cùng với sự tăng trưởng nhanh của khu vực phi quốc doanh, sẽ tạo ra một hiện thực mới thể không được hoan nghênh Phần phân tích này nêu ra các chính sách kết quả, nhưng không tự tin là tình huống này sẽ được ưa chuộng hơn các tình huống khác Đây là việc dành cho phán quyết chính trò văn hóa Nói thật công bằng, các nhà lãnh đạo Việt Nam cảm nhận được các. .. không, đường sắt Đó thể là nhà nước nắm giữ các tiện ích như điện điện thoại Riêng trong lónh vực ngân hàng viễn thông, nếu thực hiện cạnh tranh theo như thỏa thuận trong các hiệp đònh thương mại, doanh nghiệp nhà nước khó mà giữ được thò phần nếu David Dapice 10 Fulbright Economics Teaching Program 2001-2002 Economics Executive Education Program Choices and Opportunities không nhờ vào các qui... chính phủ Việt Nam phải tự chủ được Nhiều dự án đề xuất xét về một số mặt là ý tưởng tốt, nhưng nên được lùi tiến độ lại Ví dụ con đường cao tốc Bắc -Nam thể một số đoạn lui tiến độ lại chờ đến khi cải thiện hay tăng thêm các đường ngang Đông-Tây nối vào quốc lộ 1 Khi các vùng bên trong phát triển, xây đường nối các vùng này lại với nhau sẽ hợp lý hơn Việc lùi tiến độ một số đoạn trên đường cao... huống dự kiến một tập hợp các chính sách thể một tập hợp các kết quả kèm theo Những tình huống này khác với các hình chuẩn về đầu vào - đầu ra với giả đònh các hệ số là cố đònh, cũng khác với các hình hàm sản xuất với giả đònh hiệu suất đầu tư giảm dần.8 Những tình huống này gắn với các quan điểm của thế giới, cũng như các quan điểm của các phía trong nội bộ Việût Nam ủng hộ những chính sách... lãnh đạo Việt Nam, cùng với những hàm ý kinh tế của các chọn lựa này Một triển vọng bản là nền kinh tế thế giới đang hội nhập một cách nhanh chóng với một qui cao hơn nhiều so với trước, những công nghệ lan truyền nhanh chóng cho phép các nước chọn lựa mức thu nhập mà mình muốn Một số nước hiểu được điều này đã tăng trưởng nhanh chóng Những nước khác vì một lý do này hay lý do khác chọn những... Đó phải là tình huống 3, với các mức đầu tư cao hơn Thu nhập 21 “Ai được lợi từ sự bùng nổ của Việt Nam trong thập niên 1990? Một phân tích về nạn nghèo khó các xu hướng bất bình đẳng” tác giả Glewwe, Gragnolati, Zaman, Ban Nghiên cứu Phát triển Ngân hàng Thế giới David Dapice 28 Fulbright Economics Teaching Program 2001-2002 Economics Executive Education Program Choices and Opportunities... tái diễn, nhu cầu chu cấp từ ngân sách sẽ làm giảm nguồn vốn cho các khu vực khác Nếu tốc độ tăng FDI của Việt Nam dừng ở mức dưới 1 tỉ đô la mỗi năm, trong khi Trung Quốc hiện đang nhận 40 tỉ đô la mỗi năm tốc độ này tiếp tục tăng lên, công nghiệp của Việt Nam sẽ cạnh tranh được với Trung Quốc? Ngay cả hiện nay, xe máy Trung Quốc đang bán với giá bằng một phần ba xe Honda Việt Nam và đang tăng . viết Các lựa chọn và Cơ hội: Các con đường Mở ra trước Việt Nam Dẫn nhập Tăng trưởng của Việt Nam đã chậm lại kể từ tốc độ 9% năm 1997, Việt Nam đã và đang nhận được rất nhiều tư vấn của các. Fulbright Economics Teaching Program Economics Executive Education Program Choices and Opportunities 2001-2002 CÁC LỰA CHỌN VÀ CƠ HỘI: CÁC CON ĐƯỜNG MỞ RA TRƯỚC VIỆT NAM Tiến. không chỉ bằng cách tăng trưởng nhanh sản xuất thâm dụng lao động, mà còn bằng cách đònh hướng các đầu tư vào con người, vào đầu tư vật chất cho các khu vực nghèo, và vào cải thiện các đònh chế.

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w