Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
724,74 KB
Nội dung
BÁO CÁOCUỐICÙNGKHUYẾNNGHỊ
THÀNH LẬPĐIỂMTHÔNGBÁOVÀHỎIĐÁPGATSCỦAVIỆTNAM
HOẠT ĐỘNG MÃ SỐ: SERV-4 “HỖ TRỢ THỰC HIỆN CÁC NGHĨA VỤ MINH BẠCH
HÓA, XÂY DỰNG ĐIỂMTHÔNGBÁOVÀHỎIĐÁPGATSCỦAVIỆT NAM”
BÁO CÁOCUỐICÙNG
KHUYẾN NGHỊTHÀNHLẬPĐIỂMTHÔNGBÁOVÀ
HỎI ĐÁPGATSCỦAVIỆTNAM
Nhóm chuyên gia thực hiện :
Chuyên gia trong nước :
Lê Triệu Dũng (Bộ Công thương)
Trần Hào Hùng (Bộ Kế hoạch - Đầu tư)
Trương Thùy Linh (Bộ Công thương)
Và Nguyễn Lê Minh ((Bộ Công thương)
và
Julian ARKELL
Chuyên gia cao cấp EU
HÀ NỘI, THÁNG 8/2007
Báo cáo được thực hiện với sự tài trợ của Liên minh châu Âu. Các quan điểm thể hiện trong Báocáo là của nhóm tác
giả và không phản ảnh quan điểm chính thức của Liên minh châu Âu hoặc Bộ Công thương.
DỰ ÁN HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN II
(MUTRAP II)
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
ASIE/2003/005711
1
LỜI NÓI ĐẦU
Báo cáo này được thực hiện trong khuôn khổ hoạt động SERV-4 “Hỗ trợ thực hiện các nghĩa
vụ minh bạch hóa theo GATS, xây dựng ĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS” của Dự án Hỗ
trợ Thương mại Đa biên II do Bộ Công thương thực hiện với sự tài trợ của Liên minh Châu
Âu.
Các mục tiêu của hoạt động này gồm:
a) Nâng cao nhận thức của các cán b
ộ Chính phủ thuộc các Bộ liên quan về các yêu
cầu minh bạch hóa cơ bản theo Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS)
trong mối quan hệ với luật pháp và quy định liên quan đến thương mại;
b) Tập huấn cho các cán bộ Chính phủ về các yêu cầu này;
c) Hỗ trợ xây dựng các quy tắc và thủ tục phù hợp trong bộ máy chính phủ, về việc
sắp đặt thể chế cầ
n thiết, nguồn nhân lực và trang thiết bị để đảm bảo hoạt động
hiệu quả củaĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS đặt tại Bộ Công Thương.
Hoạt động được thực hiện bởi nhóm chuyên gia trong nước từ Bộ Công Thương và Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, phối hợp cùng 1 Chuyên gia cao cấp của EU. Các công việc được triển khai
trong 2 đợt công tác vào tháng 4/tháng 5 và tháng 7/tháng 8 năm 2007.
Báo cáocuốicùng đượ
c nhóm chuyên gia EU và trong nước xây dựng, trong đó bao gồm một
số ý kiến khuyếnnghịcủa các đại biểu từ các Bộ, ngành hữu quan và cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam được nêu lên trong Hội thảo cuốicùng tổ chức ngày 14/8/2007 tại Hà Nội.
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 3
I TÓM TẮT 1
II KHUYẾNNGHỊ VỀ MỤC ĐÍCH VÀ QUY TRÌNH THÀNHLẬP
ĐIỂM THÔNGBÁOVÀHỎIĐÁPGATSCỦAVIỆTNAM 5
A Chức năng củaĐiểmthôngbáovàHỏiđápGATS 5
B. Trả lời yêu cầu và câu hỏi từ các thành viên WTO 9
III KHUYẾNNGHỊ CÁC BƯỚC THÀNHLẬPĐIỂMTHÔNGBÁOVÀ
HỎI ĐÁPGATS 19
IV. PHỤ LỤC 20
Phụ lục 1: Trích dẫn điều III, III bis và IV về nghĩa vụ minh bạch hoá trong
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ của WTO 20
Phụ lục 2: Giới thiệu ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủa Trung Quốc 22
Phụ lục 3: Báocáocuốicùngcủa Nhóm chuyên gia trong nước 1
3
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
AFAS Hiệp định khung ASEAN về thương mại dịch vụ
AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
EPA Hiệp định Hợp tác kinh tế
FTA Hiệp định Thương mại tự do
GATS Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ của WTO
GECP ĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS
MFN Quy chế
đối xử tối huệ quốc
MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ViệtNam
MOIT Bộ Công thương, ViệtNam
RTA Hiệp định Thương mại khu vực
SPS Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (WTO)
TBT Hiệp định về các rào cản kỹ thuật liên quan đến thương mại (WTO)
TPRM Cơ chế rà soát chính sách thương mại (WTO)
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp ViệtNam
WTO Tổ
chức Thương mại thế giới
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovà
Hỏi đápGATScủaViệtNam
1
I TÓM TẮT
Các mục tiêu
Báo cáo này được thực hiện trong khuôn khổ hoạt động SERV-4 “Hỗ trợ thực hiện các nghĩa
vụ minh bạch hóa theo GATS, xây dựng ĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS” của Dự án Hỗ
trợ Thương mại Đa biên II do Bộ Thương mại thực hiện với sự tài trợ của Liên minh Châu
Âu.
Các mục tiêu của hoạt động này gồm:
d) Nâng cao nhận thứ
c của các viên chức chính phủ thuộc các Bộ liên quan về các
yêu cầu minh bạch hóa cơ bản theo Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
(GATS) trong mối quan hệ với luật pháp và quy định liên quan đến thương mại;
e) Tập huấn cho các viên chức chính phủ về các yêu cầu này;
f) Hỗ trợ xây dựng các quy tắc và thủ tục phù hợp trong bộ máy chính phủ, về việc
sắp đặt thể
chế cần thiết, nguồn nhân lực và trang thiết bị để đảm bảo hoạt động
hiệu quả củaĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS đặt tại Bộ Công Thương.
Hoạt động được thực hiện bởi nhóm chuyên gia trong nước từ Bộ Công Thương và Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, phối hợp cùng 1 Chuyên gia cao cấp của EU.
PHẦN II. KHUYẾNNGHỊ VỀ MỤC Đ
ÍCH VÀ QUY TRÌNH THÀNHLẬPĐIỂM
THÔNG BÁOVÀHỎIĐÁPGATSCỦAVIỆTNAM
Phần II củaBáocáo này mô tả các nghĩa vụ của Chính phủ ViệtNam theo các điều khoản về
minh bạch hóa trong Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) của Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), liên quan đến việc xây dựng ĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS. Báo
cáo này đưa ra những khuyếnnghị về mục
đích và thủ tục thànhlậpvà đảm ảo hiệu quả hoạt
động củaĐiểmHỏi đáp.
Minh bạch hóa trong WTO
Minh bạch hóa là một trụ cột của hệ thống thương mại đa biên và là một trong những nguyên
tắc cơ bản của WTO, đóng vai trò là nguyên tắc chủ đạo để đạt được tự do hóa thương mại đa
biên, giúp xác định những vấn đề gây hạ
n chế và sai lệch trong thương mại. Điều này đặc biệt
cần thiết đối với thương mại dịch vụ, xét trong thực tế pháp luật và quy định có ảnh hưởng lớn
đến thương mại trong hầu hết tất cả các lĩnh vực dịch vụ. Các quy tắc cụ thể về minh bạch hóa
đối với thương mại dịch vụ quy định trong các Điều III, Điề
u III bis và Điều IV của GATS.
Điều III quy định nghĩa vụ chung áp dụng đầy đủ và tự động đối với tất cả các Thành viên của
WTO, gồm 3 nghĩa vụ chính về minh bạch hóa như sau:
1 Nhanh chóng công khai tất cả các biện pháp liên quan (bao gồm luật và các quy
định);
2 Thôngbáo cho WTO về các luật mới và những thay đổi trong luật hiện hành;
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovà
Hỏi đápGATScủaViệtNam
2
3 ThànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS để thôngbáovà trả lời câu hỏicủa
các Thành viên khác của WTO.
Điều III khẳng định GATS không yêu cầu bất kỳ Thành viên nào phải tiết lộ những thông tin
bí mật mà việc tiết lộ những thông tin này sẽ gây cản trở việc thực thi luật pháp hoặc trái với
lợi ích công, hoặc gây tổn hại đến lợi ích thương mại hợp pháp của các doanh nghiệp cụ
thể,
dù là doanh nghiệp công hay doanh nghiệp tư.
Thành lậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS
Báo cáo này đề xuất ViệtNam nên xây dựng một ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS đặt tại
Bộ Công Thương để đáp ứng các nghĩa vụ GATS. Từ nay cho đến khi xây dựng xong Điểm
Hỏi đáp, Bộ Công Thương cần phải trả lời mọi câu hỏi theo GATScủa các Thành viên WTO.
Trách nhiệm chủ yếu c
ủa ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS là “nhanh chóng trả lời tất cả
các câu hỏicủa bất kỳ Thành viên nào về thông tin cụ thể liên quan đến bất kỳ biện pháp có
tính áp dụng chung nào hoặc về các hiệp định quốc tế theo nghĩa của đoạn 1”. Đoạn III:1 đề
cập đến các biện pháp “liên quan đến hoặc ảnh hưởng đến việc thực hiện” GATS. Trong khi
thực hiện các nghĩa vụ
này, ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS phải đảm bảo các câu trả lời
của mình nhất quán với các mục tiêu chính sách thương mại quốc gia và đảm bảo rằng những
thông tin bí mật không bị tiết lộ.
Theo quy định của WTO, mặc dù ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệtNam có thể
được thànhlập muộn nhất vào tháng 1 năm 2009, việc thànhlập nên được tiến hành sớm nhất
có thể để đả
m bảo hiệu quả của công tác điều phối liên Bộ và đảm bảo sự tuân thủ hoàn toàn
các điều khoản trong điều III:4 của GATS. ViệtNam cần thôngbáo cho Ban thư ký WTO về
việc thànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủa mình.
Một nghĩa vụ khác về minh bạch hóa được quy định tại Điều IV: 2 của Hiệp định GATS, theo
đó: “các Thành viên phát triển, và cả các Thành viên khác trong phạm vi có thể, cần thành l
ập
các Điểm liên lạc [ ] để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ của các Thành
viên đang phát triển có thể tiếp cận thông tin liên quan đến các khía cạnh cụ thể về các thị
trường dịch vụ tương ứng [ ]”. Vào thời điểm thích hợp, Bộ Công Thương cần quyết định
xem có nên mở rộng ĐiểmHỏiđápGATS để thànhlập mộ
t Điểm Liên lạc vàHỏiđápGATS
kết hợp hay không. Các Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định thương mại khu vực hiện nay
mà ViệtNam tham gia không quy định nghĩa vụ thànhlậpvà vận hành ĐiểmThôngbáovà
Hỏi đáp GATS. Tuy nhiên, nếu tham gia những khu vực thương mại khu vực, song phươg
hoặc Hiệp định hợp tác kinh tế trong tương lai, ViệtNam có thể phải tuân thủ nghĩa vụ này
Các ch
ức năng củaĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS:
Điểm HỏiđápGATS chỉ bắt buộc phải trả lời các câu hỏicủa các Thành viên WTO khác và
các câu hỏi này có thể do các Bộ và Cơ quan nước ngoài, bao gồm các Đại sứ quán, nêu ra.
Phạm vi các yêu cầu rất rộng vàbao gồm tất cả các loại hành động của chính phủ có hiệu lực
áp dụng chung (không bao gồm các quyết định hành chính áp dụng cho từng trường hợp cụ
thể), cho dù các yêu cầu/câu hỏi nhằm thu thập “các thông tin cụ thể”. Do đó, các câu trả lời
chỉ cần cung cấp thông tin thực tế và bên trả lời không có nghĩa vụ phải cung cấp diễn giải
pháp lý của Luật/quy định được đề cập trong câu trả lời. Đồng thời, bên trả lời cũng không có
nghĩa vụ phải cung cấp thông tin về lý do xây dựng và áp dụng các biện pháp được hỏi, mặc
dù nhóm chuyên gia khuyến ngh
ị bên trả lời nên cung cấp những thông tin đó để đảm bảo tính
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovà
Hỏi đápGATScủaViệtNam
3
toàn diện củathông tin được cung cấp và tránh việc phải trả lời thêm những câu hỏi bổ sung
nhằm làm rõ thêm vấn đề.
Điều III Hiệp định GATScũng không yêu cầu các Chính phủ phải cung cấp thông tin về kế
hoạch ban hành pháp luật hoặc dự thảo luật. Theo các cam kết củaViệtNam được ghi nhận
trong Báocáocủa Ban công tác, các Bộ ngành phải dành ít nhất 60 ngày để tham vấn rộng rãi
về các luật và quy định mới (d
ự thảo phải được công bố trên trang web, v.v…) và VCCI là cơ
quan điều phối trong việc tham vấn với khu vực tư nhân, doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh
vực, tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định cần xem xét việc ĐiểmThôngbáovàHỏi
đáp GATS có thể cung cấp các thông tin này hay không. Việc cung cấp các thông tin này sẽ
được các Thành viên WTO khác rất hoan nghênh.
Bộ Công Thương nên quyết định sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ cho các câu trả lời củ
a mình.
Điều này phù hợp với thông lệ của nhiều Thành viên WTO. Trong trường hợp nhận được câu
hỏi bằng tiếng 2 ngôn ngữ chính thức khác của WTO là tiếng Pháp hoặc Tây Ban Nha, Việt
Nam có quyền chọn trả lời bằng tiếng Anh.
Điểm ThôngbáovàHỏiđápGATS có thể là một kênh tốt để chuyển các câu hỏi đến các
Thành viên khác của WTO về các biện pháp GATScủa họ. Nếu điều này được quyết định,
các Bộ ngành khác củaViệtNam có thể gửi đến ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATSViệt
Nam bất kỳ câu hỏi nào để chuyển cho các Thành viên khác. ĐiểmĐiểmThôngbáovàHỏi
đáp GATS sẽ chuyển lại các Bộ ngành các câu trả lời nhận được cho các câu hỏi này.
Sự điều phối liên Bộ:
Một loạt các Bộ ngành và các cơ quan tham gia quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến
hơn 150 lĩnh v
ực dịch vụ. Một số hoạt động quản lý dịch vụ diễn ra ở cấp tỉnh và một số ở cấp
trung ương.
Bộ Công Thương ViệtNam là cơ quan đầu mối cho các cuộc đàm phán thương mại, bao gồm
cả đàm phán GATS. Nhóm Công tác liên Bộ đã hoạt động rất tốt trong suốt quá trình đàm
phán và nên được tiếp tục duy trì. Nhóm này bao gồm đại diện các Bộ chuyên ngành liên quan
và các cơ
quan quản lý độc lập (gồm Ngân hàng Nhà nước ViệtNamvà Tổng cục Thống kê).
Nên xem xét việc thànhlập một tiểu ban cho một ngành dịch vụ vớicác đại diện bao gồm cả
khu vực tư nhân như VCCI, một số hiệp hội thương mại và ngành nghề nhất định.
Một Văn bản pháp luật - có thể là Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cần được ban hành đề ra
các thủ
tục điều phối và luồng thông tin giữa Bộ Công Thương và các Bộ ngành khác liên
quan đến ĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS.
Cần xây dựng một cơ sở dữ liệu cơ bản cho ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATSbao gồm quy
định cụ thể về trách nhiệm của các Bộ ngành liên quan đến các lĩnh vực dịch vụ và các biện
pháp hiện hành liên quan đến GATS. Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu này sẽ không nh
ất thiết phải
bao gồm toàn văn mọi biện pháp vốn do các Bộ ngành khác lưu giữ. Bộ Công Thương nên
thành lập một mạng nội bộ về thương mại dịch vụ trên trang web của Bộ bao gồm những
thông tin liên quan đến GATS hữu ích cho việc tham khảo.
Cơ cấu tổ chức củaĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS:
Với vai trò là cơ quan điều phối trong quá trình đàm phán dịch v
ụ trong WTO, Bộ Công
thương được khuyếnnghị tiếp tục đóng vai trò cơ quan điều phối củaĐiểmthôngbáovàhỏi
đáp GATS
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovà
Hỏi đápGATScủaViệtNam
4
Sau khi hoàn thành quá trình sắp xếp lại bộ máy tổ chức, Bộ Công thương cần quyết Điểm
thông báovàhỏiđápGATS sẽ trực thuộcVụ/Đơn vị nào sau khi được thànhlập vì việc này sẽ
quyết định cơ chế hỏi đáp, giải quyết các vấn đề liên quan đến WTO củaĐiểmthôngbáovà
hỏi đáp GATS.
Những chức năng, nhiệm vụ của Đi
ểm thôngbáovàhỏiđápGATS xét theo điều III và điều
IVI củaGATS cần được nghiên cứu thêm, đặc biệt từ những sức ép có thể nảy sinh từ các
cuộc đàm phán thương mại song phương mà Bộ Công thương và các Bộ/ngành hữu quan khác
của ViệtNam có thể tham gia trong tương lai.
Cán bộ và trang thiết bị
Trong giai đoạn đầu, có thể không cần tuyển thêm cán bộ chuyên trách trong Bộ Công thương
làm việc cho Điểmthôngbáovà h
ỏi đáp GATS. Đồng thời, dự kiến cũng không cần phải
trang bị những thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị kỹ thuật riêng biệt cho Điểmthôngbáovà
hỏi đáp GATS, vì trang thiết bị hiện nay đã đủ để phục vụ hoạt động củaĐiểmthôngbáovà
hỏi đáp GATS.
Khảo sát
Một chuyến khảo sát nên được tổ chức cho những cán bộ tham gia
Điểm thôngbáovàhỏiđáp
GATS để tìm hiểu sâu về những thông lệ tốt nhất của một số nước EU. Chuyến khảo sát nên
được thiết kế để các thành viên tham gia có thể trau dồi thêm kinh nghiệm về mô hình tổ
chức, cơ chế phối hợp và điều phối liên Bộ trong việc xử lý luồng thông tin. Đồng thời, vai trò
của các cơ quan địa phương trong mạng lưới cũng cần được tìm hi
ểu. Những kết quả của hoạt
động SERV-4 và những vấn đề khác cần được đánh giá làm cơ sở đề xuất cho các hoạt động
hỗ trợ kỹ thuật tiếp theo của Dự án MUTRAP giai đoạn III vàcủa các nhà tài trợ khác nhằm
tiếp tục xây dựng năng lực, trau dồi kinh nghiệm thực tiễn cho các cán bộ, cơ quan hữu quan
của Việt Nam.
PHẦN III: KHUYẾN NGHỊ
CÁC BƯỚC THÀNHLẬPĐIỂMTHÔNGBÁOVÀ
HỎI ĐÁPGATS
Phần III củaBáocáo này nêu ra các bước được đề xuất để bước đầu thànhlậpĐiểmHỏi đáp,
gồm việc phê chuẩn chính thức của Chính phủ, thôngbáo cho WTO, tập huấn cho cán bộ liên
quan của Bộ Công Thương và các Bộ ngành khác, và việc công bố các dịch vụ củaĐiểmHỏi
đáp GATS.
PHỤ LỤC
Các Phụ lụ
c trong báocáo này bao gồm: Trích Điều III, III bis và IV của GATS, Tóm tắt về
mô hình tổ chức và hoạt động ĐiểmHỏiđápGATScủa Trung Quốc.
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II
Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovà
Hỏi đápGATScủaViệtNam
5
II KHUYẾNNGHỊ VỀ MỤC ĐÍCH VÀ QUY TRÌNH THÀNHLẬPĐIỂM
THÔNG BÁOVÀHỎIĐÁPGATSCỦAVIỆTNAM
A Chức năng củaĐiểmthôngbáovàHỏiđápGATS
A.1 Nguyên tắc minh bạch hóa của Tổ chức Thương mại thế giới
Minh bạch hóa là một trong những trụ cột của hệ thống thương mại đa biên và là một trong
những nguyên tắc cơ bản của T
ổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm hỗ trợ quá trình tự
do hóa thương mại. Việc thực hiện nghĩa vụ minh bạch hóa giúp xác định những hoạt động,
biện pháp gây hạn chế và bóp méo thương mại. Nguyên tắc này đặc biệt phù hợp với thương
mại dịch vụ vì phần lớn các quy định đều có ảnh hưởng đối với thương mại nói chung và
thương mại dị
ch vụ nói riêng.
Các Thành viên WTO cần đảm bảo sự minh bạch hóa của khung chính sách liên quan đến
thương mại của mình. Nếu không thực hiện được điều này, sẽ không có sự đảm bảo về pháp
lý giữa các nước Thành viên WTO.
Những điều khoản cụ thể về minh bạch hóa được quy định tại Điều III, III bis và IV của Hiệp
định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS). Các Điều này
được trích nguyên văn trong Phụ
lục 2 củaBáo cáo.
Điểm ThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệt Nam, sau khi được thànhlậpvà hoạt động, cần
tuân thủ hoàn toàn các quy định củaGATS vè minh bạch hóa.
A.2. Điều III của Hiệp định GATS về minh bạch hóa.
Điều III của Hiệp định GATS quy định các nghĩa vụ về minh bạch hóa tự động áp dụng đối
với tất cả các Thành viên WTO.
Theo đó, có 3 nghĩa vụ chính liên quan
đến minh bạch hóa, bao gồm:
1. Công bố nhanh chóng
2. Thôngbáo cho WTO và các Thành viên
3. ThànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđáp GATS.
Một số quy định chính của Điều III Hiệp định GATS gồm:
“Các Thành viên phải nhanh chóng công bố mọi biện pháp có liên quan hoặc tác
động đến việc thi hành Hiệp định này, chậm nhất trước khi các biện pháp đó có hiệu
lực thi hành, trừ những trường hợp khẩn cấp. Những Hiệp định quốc tế có liên quan
hoặc tác động đến thương mại dịch vụ mà các Thành viên tham gia cũng phải được
công bố” (III:1)
Điều III.1. Hiệp định GATS nêu trên chỉ quy định về công bố thông tin. Việc thực hiện cụ thể
tùy thuộc vào quyết định của mỗi Thành viên, ví dụ thông qua những ấn phẩm chính thức
định kỳ, hoặc các biện pháp khác. Điều III.2 quy định: "Trong trường hợp việc công bố quy
định tại khoản 1 củ
a Điều này không thể thực hiện được, các thông tin đó phải được công khai
theo cách thức khác"
[...]... cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệtNam 18 Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện III KHUYẾNNGHỊ CÁC BƯỚC THÀNHLẬPĐIỂMTHÔNGBÁOVÀHỎIĐÁPGATS Nhóm chuyên gia khuyếnnghị Chính phủ ViệtNam các bước sau trong việc thànhlậpĐiểmthôngbáovàhỏiđáp GATS: 1 Ra Quyết định thànhlậpĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS nhằm... phối, trao đổi thông tin giữa Bộ Công Báocáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệtNam 15 Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện thương và các Bộ, ngành hữu quan tham gia mạng lưới ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATSViệtNam Một điều quan trọng là, sau khi ĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATSViệtNam được thành lập, Bộ Công... “Các Thành viên phải thôngbáo cho Hội đồng Thương mại Dịch vụ về việc thànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATS theo Điều III.4 và IV.2 Hiệp định GAT.” Theo đó, ViệtNam cần thôngbáo ngay cho WTO sau khi ĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS được thànhlập trong Bộ Công thương 1 “Quyết định về việc thànhlậpĐiểm thông báovàhỏiđápGATS ngày 28/5/1996, tàiliệu WTO S/L/23 ngày 27/6/1996 Báocáocuối cùng: ... cho Điểm thông báovàhỏiđápGATS những yêu cầu, thôngbáo mà các Thành viên WTO gửi cho ViệtNamthông qua đầu mối hỏiđápGATScủa WTO tại Geneva I Phân tích và phổ biến những thông tin liên quan đến GATS Việc hỗ trợ củaĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS đối với các Bộ, cơ quan hữu quan trong việc phân tích và phổ biến thông tin liên quan đến GATS có thể được xem xét ở giai đoạn sau Báocáocuối cùng: ... Điểm thông báovàhỏiđápGATS Sau khi hoàn thành quá trình sắp xếp lại bộ máy tổ chức, Bộ Công thương cần quyết Điểm thông báovàhỏiđápGATS sẽ trực thuộcVụ/Đơn vị nào sau khi được thànhlập vì việc này sẽ quyết định cơ chế hỏi đáp, giải quyết các vấn đề liên quan đến WTO củaĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS Cơ quan đầu mối liên hệ GATS Những chức năng, nhiệm vụ củaĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS xét... cho Điểmthôngbáovàhỏiđáp GATS, do đó nhóm cán bộ phụ trách hoạt động củaĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS cần được tập huấn trước và sau khi được cử làm việc cho ĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS Đồng thời, các cán bộ từ các cơ quan mạng lưới củaĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATScũng cần được tập huấn nâng cao năng lực Khảo sát Một chuyến khảo sát nên được tổ chức cho những cán bộ tham gia Điểmthông báo. .. nâng cao năng lực cho các cán bộ của Bộ Công thương vàcủa các Bộ, cơ quan khác tham gia mạng lưới Xây dựng vàcung cấp Cẩm nang hoạt động và những thông tin cần thiết khác cho họ; 7 Công bố rộng rãi việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, cơ chế vận hành củaĐiểm thông báovàhỏiđápGATSBáo cáo cuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệtNam 19 Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa... trữ Báocáocuối cùng: KhuyếnnghịthànhlậpĐiểmThôngbáovàHỏiđápGATScủaViệtNam 16 Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên II Bộ Công thương phối hợp cùng Ủy ban châu Âu thực hiện E Tổ chức và cơ chế vận hành ĐiểmthôngbáovàhỏiđápGATS Với vai trò là cơ quan điều phối trong quá trình đàm phán dịch vụ trong WTO, Bộ Công thương được khuyếnnghị tiếp tục đóng vai trò cơ quan điều phối củaĐiểm thông. .. Bộ và cơ quan liên quan hàng quý hoặc hàng Hệ thốngbáocáo này cần được tăng cường và phối hợp với nhau hiệu quả nếu mạng lưới ĐiểmthôngbáovàHỏiđápcũngthôngbáo về các biện pháp tại cấp tỉnh Tối thiểu, một bản sao các yêu cầu giải đápvà các câu trả lời của các Bộ và Cơ quan Chính phủ phải được gửi cho ĐiểmthôngbáovàHỏiđápGATStại Bộ Công thương ĐiểmthôngbáovàHỏiđápGATS (của các Thành. .. hỏi/ yêu cầu giải đápthông tin đối với các Thành viên WTO ĐiểmthôngbáovàHỏiđápGATS có thể là cơ quan phù hợp để gửi những câu hỏi/ yêu cầu giải đápthông tin (của Việt Nam) về các vấn đề liên quan đến GATS cho các Thành viên WTO khác Nếu quyết định cơ chế này, các Bộ ngành củaViệtNam sẽ chuyển cho ĐiểmThôngbáovàHỏiđáp những câu hỏi/ yêu cầu giải đápthông tin để gửi cho các Thành viên WTO . XÂY DỰNG ĐIỂM THÔNG BÁO VÀ HỎI ĐÁP GATS CỦA VIỆT NAM
BÁO CÁO CUỐI CÙNG
KHUYẾN NGHỊ THÀNH LẬP ĐIỂM THÔNG BÁO VÀ
HỎI ĐÁP GATS CỦA VIỆT NAM
Nhóm. cùng Ủy ban châu Âu thực hiện
Báo cáo cuối cùng: Khuyến nghị thành lập Điểm Thông báo và
Hỏi đáp GATS của Việt Nam
2
3 Thành lập Điểm Thông báo và Hỏi