Nhập môn năng lực thông tin đề tài triết học phật giáo

29 2 0
Nhập môn năng lực thông tin đề tài triết học phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học Nhập môn năng lực thông tin Đề Tài TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Giảng viên TS Trần Thị Thanh V[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: Nhập môn lực thông tin Đề Tài: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Giảng viên : TS Trần Thị Thanh Vân ThS Nguyễn Thị Kim Lân TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu B I NỘI DUNG QUÁ TRÌNH RA ĐỜI ĐẠO PHẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời Phật giáo 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ 1.1.2 Thân nghiệp Phật Thích Ca 1.2 Sự phát triển Triết học Phật giáo II MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Tư tưởng Triết học khái niệm giáo lý đạo Phật 2.1.1 Thế giới quan triết học Phật giáo 2.1.2 Nhân Sinh Quan triết học Phật giáo 2.1.3 Tứ diệu đế 2.1.4 Thực hành tam học Giới, định, tuệ 2.1.5 Niết bàn 2.2 Những vấn đề triết học Phật giáo 2.2.1 Những vấn đề Bản luận 2.2.2 Vấn đề nhận thức luận 2.2.3 Giải thoát luận C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Đặt vấn đề Phật giáo trào lưu tư tưởng lớn Ấn Độ thời cổ đại Xuất vào khoảng kỷ thứ VI TCN, Phật giáo nhanh chóng phổ biến trở thành quốc giáo Ấn Độ Trải qua thăng trầm lịch sử Phật giáo trở thành tôn giáo lớn giới tảng cội nguồn, văn hóa dân tộc phương Đơng Với mục đích nhằm giải người khỏi khổ đau sống đức độ mình, Phật giáo nhanh chóng chiếm nhiều cảm tình người từ bi, bác tinh thần nhân văn cao mà đạo Phật hướng tới tầng lớp lao động thấp yếm xã hội Sự xuất Phật giáo với tư cách tôn giáo hay trào lưu tư tưởng triết học nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại Nhằm để đáp ứng nhu cầu tinh thần tâm linh người dân Ấn Độ lúc phản kháng giai tầng thống trị đạo Balamon Do vậy, hệ thống triết học Phật giáo lúc vừa mang tính chất lý luận triết học lại vừa mang đậm tính tơn giáo Triết học phật giáo bàn luận đến vấn đề thể luận, nhận thức luận, đạo đức nhân sinh…và tri thức không để hướng tới nhận thức mặt giới quan, nhân sinh quan mà nhằm mục đích cao củng cố niềm tin người vào trạng thái siêu nhiên Phủ nhận giới người sống, đề cao giới khác – giới người cảm nhận trực giác trạng thái siêu thức, “hư không” giới Triết học Phật giáo hệ thống lý luận đồ sộ phức tạp, quan trọng hệ thống trào lưu tư tưởng Triết học Chính việc tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực triết học Phật giáo cần thiết bổ ích, lĩnh vực thuộc Triết học Tôn giáo Tuy nhiên khả thời gian có hạn em xin trình bày khái lược hình thành phát triển số nội dung tư tưởng Triết học Phật giáo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đời phát triển Phật giáo tư tưởng triết học Phật giáo Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tiểu luận thu thập tư liệu, thơng tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu từ giáo trình, giảng, internet, báo chí, đề tài có liên quan… Tổng hợp nội dung có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài từ nguồn tài liệu thu thập, từ xếp thành đề tài hồn chỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khái lược hình thành phát triển Phật giáo số nội dung tư tưởng Triết học Phật giáo Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu chính: đời phát triển Triết học Phật Giáo diễn nào? - Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: Tư tưởng Triết học khái niệm giáo lý đạo Phật vấn đề triết học Phật giáo gồm nội dung cụ thể nào? B NỘI DUNG I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI ĐẠO PHẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời Triết học Phật giáo 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ Sự xuất Phật giáo gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ cổ đại Đây thời kỳ chế độ nô lệ kiểu phương Đông phương thức sản xuất kinh tế đặc trưng vùng châu Á Ấn Độ Với phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Về mặt tư tưởng trị đời sống tinh thần người dân Ấn Độ lúc bị thống trị bới quan điểm tâm thần thánh kinh Veda đạo Balamon Đó sở triết lý cho chế độ phân chia đẳng cấp xã hội Ấn Độ, gồm đẳng cấp xã hội Ấn Độ: Bà-la-môn (Brahman) gồm Giáo sĩ, người giữ quyền thống trị tinh thần, phụ trách lễ nghi, cúng bái Họ tự nhận hạng cao thượng, sinh từ miệng Phạm Thiên (Brahma) thay Phạm Thiên cầm cương lãnh đạo tinh thần dân tộc, nên có quyền ưu tiên tơn kính, an hưởng đời sung sướng Sát-đế-lỵ hay Sát-đế-lợi (Kshastriya) hàng vua chúa quý phái, tự cho sinh từ cánh tay Phạm Thiên, thay mặt cho Phạm Thiên nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng Vệ-xá (Vaisya) hàng thương gia chủ điền, tin sinh từ bắp vế Phạm Thiên, có nhiệm vụ đảm đương kinh tế nước (mua bán, trồng trọt, thu hoa lợi cho quốc gia) Thủ-Đà-La (Sudra) hàng tiện dân tin sinh từ gót chân Phạm Thiên, nên thủ phận phải phục vụ giai cấp Chiên-Đà-La (Ba-ri-a, Pariah, Dalit) giai cấp người khổ, chủ yếu làm nghề hạ tiện (gánh phân cho nhà nghề đồ tể), bị coi sống lề xã hội loài người, bị giai cấp đối xử thú vật, bị coi thứ ti tiện, vô khổ nhục, tối tăm, không chạm tay vào người giai cấp khác, chí khơng giẫm lên bóng người Bà-la-mơn, Sát-đế-lỵ Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, từ địa vị xã hội đến quyền lợi kinh tế, quan hệ giao tiếp ăn mặc, lại quan hệ tôn giáo,…Sự phân biệt đẳng cấp diễn vô khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số xã hội – người Thủ đà la căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà – La – Mơn đời, có đạo Phật 1.1.3 Thân nghiệp Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu tơn giáo triết học xuất vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tât Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Ông sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch ngày 15/04 (rằm tháng tư) cịn gọi ngày Phật Đản Mặc dù sống cảnh cao sang quyền q, dịng dõi đế vương lại có vợ đẹp ngoan Nhưng trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đường vương giả xuất gia tu đạo Sau năm tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, tìm đường giải nỗi khổ cho chúng sinh Từ ơng khắp nơi để truyền bá tư tưởng trở thành người sáng lập tôn gáo đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích Ca… Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáo lý Phật giáo khăp Ấn Độ Ông qua đời tuổi 80 để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật giáo vô quý báu Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người, Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á 1.2 Sự phát triển Triết học Phật giáo Đạo Phật có lịch sử phát triển thăng trầm suốt 2500 năm lan toả từ Ấn Độ khắp nơi giới tận ngày Khi xem xét lịch sử phát triển Phật giáo chia thành thời kỳ khác nhau: Thời kỳ thứ thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, phần lớn trùng khớp với giai đoạn mà sau gọi Phái Tiểu Thừa Thời kỳ thứ hai đánh dấu phát triển giáo lý Đại thừa Thời kỳ thứ ba phát triển Mật Tông Thiền Tơng Sau Phật giáo khơng cịn thay đổi mà tiếp tục trì Và khoảng 1000 năm gần xem thời kỳ thứ tư Sự phát triển triết học Phật giáo Ấn Độ thời kỳ đầu giới hạn phạm vi Ấn Độ, sang đến thời kỳ thứ hai bắt đầu phát triển sang Đông Á Đến thời kỳ thứ ba nhiều trung tâm phát huy cách sáng tạo tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản,…Về mặt triết học, thời kỳ đầu tập trung vào vấn đề tâm lý – bàn việc chế ngự Tâm tính lai hay tâm Phật Thời kỳ thứ hai bàn vấn đề chất hữu: tính khơng có tính hư khơng tồn giới vạn pháp,…các yếu tố để đạt tớt giải thoát thời kỳ thứ ba vấn đề vũ trụ Theo lịch sử đạo Phật, sau năm ngày Phật tịch, Đại hội tăng đoàn lần thứ I triệu tập với 500 tì kheo, kéo dài tới tháng Chủ tọa đại hội Maha Ca Diếp A nan đa đọc (kể) lại lời Phật nói giáo lý Ưu bà ly đọc kể lại lời Phật nói giới luật tu hành Maha đọc, kể lại lời luận giải Phật giáo lý giới luật Đại hội tăng đoàn lần thứ hai II triệu tập vào kỷ thứ IV TCN (100 năm sau lần kết tập thứ nhất) với khoảng 700 tì kheo, kéo dài tháng Nội dung chủ yếu giải bất đồng thực hành giới luật luận giải kinh điển Hình thành phái Trưởng lão bộ: Tiểu thừa Đại chúng gồm người trẻ tuổi Đại Thừa chiếm đa số Sau đại tăng đồn lần thứ III IV, kết lần lần kết tập hoàn chỉnh kinh điển phật giáo gồm Kinh, Luật, Luận gọi Tam tạng kinh điển nhà Phật Phật giáo phát triển thịnh hành khắp Ấn ĐỘ thời Asoka thời Ca nhi sắc ca Đến thời vua Gúp ta (tk IV đến tk VI SCN ), đạo Phật suy thoái trước phát triển Ấn Độ giáo Từ kỷ thứ VIII trở sau đạo I-xlam thâm nhập Ấn Độ Trước công người Hồi giáo vào năm 1193, đạo Phật Ấn Độ rơi vào tình trạng suy thoái Nhưng nhiên đạo Phật kịp lan nước Bắc Á, Nam Á sau nhiều nước khác giới Trong trình phát triển, đạo phật hình thành nhiều phái khác nhau: lớn phái Tiểu Thừa Đại Thừa • Tiểu thừa Phật giáo tiểu thừa (Nihayana): theo xu hướng bảo thủ chủ trương bám sát kinh điển, giữ nguyên giáo luật Tự giác ngộ cho “ Tự độ tự tha” tiểu thừa cịn có nghĩa bánh xe nhỏ trở người, đường cứu vớt hẹp Và tiểu thừa chủ trương “ hữu luận” cho vạn pháp vơ thường có “hữu” cách tương đối Phật giáo tiểu thừa cho khỏi vịng ln hồi người đạt cảnh giới Niết Bàn Phật giáo tiểu thừa thờ Phật, người tu hành mặc áo màu vàng sống khất thực • Đại thừa Phật giáo đại thừa chủ trương không câu nệ vào kinh sách, cho phải khoan dung đại lượng việc thực giáo luật, thu nạp tất muốn quy y, giác ngộ; cần phải giải thoát cho nhiều người, thờ nhiều Phật, Bồ Tát, người tu hành mặc áo nâu tự lao động để kiếm sống Phật giáo đại thừa cịn chủ trương “khơng luận” cho vạn pháp có (hữu ) thực khơng (vơ) q trình sinh tử người đạt tới trạng thái Niết bàn • Bắc tơng Nam tơng Đại thừa phát triển lên phía Bắc Ấn Độ nên cịn gọi phái Bắc tơng, phổ biến sang Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên…Tiểu thừa phát triển xuống phía Nam Ấn Độ cịn gọi phái Nam Tông, phát triển mạnh Xri Lanca Đông Nam Á Kinh sách tiểu thừa viết tiếng pali Năm 1956, hội nghị Phật giáo quốc tế Nêpan vị lãnh đạo Phật giáo giới đề nghị bỏ danh từ Phật giáo “ Tiểu thừa” thay “ Phật giáo nguyên thủy” Kinh sách phái Đại thừa ( Bắc tông) viết tiếng Sanscrit tiếng Ấn Độ Cổ Do kinh sách phái Nam tơng Bắc tơng khơng lẫn với • Thiền tơng Khai tổ từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến tổ bồ đề lạt ma 28 đời, sau truyền sang Trung Hoa vào khoảng TK VI: Tổ Huệ Năng khai sáng dịng thiền Nam tơng vào kỷ Khác với hầu hết tông phái khác có vị tổ sư khai sáng, vận dụng phần giáo lý kinh Phật để sáng lập thành tơng phái Thiền tông không xem trọng truyền thừa qua giáo nghĩa, kinh văn, mà chấp nhận “dĩ tâm truyền tâm”, nghĩa phải có truyền trao trực tiếp bậc thầy đệ tử Với tông chỉ: “Không lập thành văn tự giáo nghĩa, thẳng vào tâm người, thấy tánh thành Phật” • Tịnh Độ Tơng Tịnh Độ Tông xuất vào kỷ IV từ truyền bá sư Huệ Viễn người Trung Quốc Tư tưởng Tịnh Độ có sẵn Phật giáo Ấn Độ tới sang Trung Quốc phát triển thành tông phái Tịnh Độ tông đuợc xem nhánh Đại thừa song tông khơng có truyền thừa tơng phái khác mà đóng góp cơng sức để phát huy giáo lý Tịnh Độ Nguyên lý tông phái dựa vào nguyện lực (tha lực) Phật A Di Đà tâm niệm danh hiệu Phật Nếu thiền tơng đề cao tâm Tịnh độ tong đề cao giúp đỡ từ bên Thiền tơng dành cho người có trình độ cao Tịnh độ tơng chủ yếu dành cho giới bình dân Sự giúp đỡ cho tín đồ Tịnh Độ Tơng gợi cho họ cõi Niết Bàn cụ thể, gọi “cõi tịnh độ” Hệ phái dễ tu luyện, giáo chúng cần niệm theo Đức A di đà 10 tưởng lầm , kể xác thân ta có thật Mọi vật, kể người giả tưởng, khơng có thật Để khắc phục vô minh cần diệt trừ sai lầm Chấp ngã (chấp có ta) Khi thân xác chết đi(chấp đoạn), linh hồn đầu thai vào kiếp khác(chấp trường) Cứ luân hồi sinh tử không dứt Và chất giới dòng biến chuyển khơng ngừng, liên tục, khơng thể tìm nguyên nhân Thế nên lại có quan niệm vô thường Vô thường: vật vũ trụ bao la không đứng yên, không bất biến mà trạng thái biến đổi không ngừng: thành- trụ -hoại- không vạn vật vũ trụ sinh- trụ-dị-diệt sinh vật Phật giáo cho chết hết mà chuẩn bị cho sinh thành Sinh-diệt hai trình diễn đồng thời vật tượng, không gian thời gian gọi sắc- không Thế giới hoại không giới khác, pháp khác, mà tiếp diễn, biến đổi bị chi phối Lý Duyên Khởi hay quy luật nhân quả: “Khơng có vật, tượng mà lại khơng đâu sinh ra, sinh tất có ngun nhân nó, tới lượt lại nguyên nhân để sinh kết khác” Trong q trình liên tục dun đóng vai trò điều kiện để nguyên nhân sinh kết Nhân tạo duyên phương tiện tạo tạo Khi nhân duyên hịa hợp vật sinh Khi nhân dun tan rã vật diệt nhân duyên vật tượng tác động chi phối lẫn Như giới biến đổi vô thủy vô chung, khơng có bắt đầu khơng có kết thúc Thế giới vật biến đổi thần thánh, mà tự thân vận động (tự kỉ nhân quả) Sự vật, tượng người nhận biết qua thần sắc, hình tướng giả tạm Do giới khách quan tồn hư ảo, khơng có thực, vơ thường 2.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo Thứ hai, quan niệm Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo cho người khơng phải Thượng đế hay vị thần linh tạo mà “ pháp “ đặc biệt giới tạo Pháp bao gồm hai phần: “ sắc uẩn” hình tướng giới hạn xương, da, thịt tạo từ địa- thủy- hỏa- phong; Ý thức dược tạo tứ uẩn ( thụ-tưởng-hành-thức) biểu qua ái-ố-hỉ-nộ-ai-lạc-dục.Theo đạo 15 Phật, phần tâm lí muốn tồn phải dựa vào phần sinh lí Bên cạnh đó, người phải tuân theo sinh- trụ-di-diệt giả hợp “Ngũ uẩn” ngũ uẩn hịa hợp người tồn ngược lại người bị hủy diệt Đạo Phật tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp kinh Upanisad: cho vật chỗ để sinh chỗ khác, q trình thác sinh ln hồi nghiệp chi phối theo luật nhân Mục đích cuối Đạo Phật tìm đường giải đưa chúng sinh khỏi vịng ln hồi bất tận Đức Phật nói: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ngồi biến khơi có vị vị mặn, đạo ta có vị vị giải thốt” 2.1.3 Tứ diệu đế Nội dung tư tưởng, triết lí đạo Phật thể rõ “ tứ diệu đế” ( chân lí huyền diệu cao siêu để giải nỗi khổ chúng sinh) gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Đức Phật khẳng đinh: “ trước ngày ta nêu lí giải chân lí nỗi đau khổ giới thiệu nỗi đau khổ Cũng nước đại dương có vị mặn Học thuyết ta có vi, cứu vớt.” Thứ Khổ đế: Chân lý nói khổ Khổ đế đá tảng “Tứ diệu đế”, lí luận mà Phật Thích Ca phát Đạo Phật cho “Đời bể khổ” Theo quan niệm này, khổ bao gồm khổ vui đời sống trần tục, vui giả tạm Cho nên nghĩa chung chữ khổ vô thường Từ đó, Đạo Phật đưa thuyết “Bát khổ”, mà thực tế, nỗi khổ tác động cộng hưởng với mà tạo nỗi khổ khác cho người (khổ khổ) “Bát khổ” có: Sinh khổ: người sinh khổ, khổ ham muốn dục vọng, khổ phải thỏa mãn dục vọng người Lão khổ: người khơng muốn già nua lại qui luật tất yếu tự nhiên tránh khỏi Chính già nua, yếu thể xác lẫn tâm lí, tinh thần trở thành nhân tố cản trở việc thỏa mãn nhu cầu ngày gia tăng người Như vậy, già lão khổ 16 Bệnh khổ: bệnh tật, đau ốm hành hạ thể xác tinh thần người Đây điều mà người ta không muốn lại tránh khỏi Tử khổ: chết, khơng có người chết đau khổ mà gây hệ lụy đau khổ tới người cịn sống Con người ta nuối tiếc ham muốn chưa thực sống Ái biệt li khổ: yêu thương nhau, quý mến mà không gần nhau, phải xa cách nhau, khổ Oán tăng hội khổ: ghét bỏ nhau, thù hận mà phải sống với nhau, suốt ngày thấy mặt nhau, thật khổ Sở cầu bất đắc khổ: mong muốn, ươc mơ người, cầu mong lại không đạt được, không thỏa mãn ham muốn người, khổ Ngũ uẩn xí thịnh khổ: khổ có tồn thân xác Theo Đạo Phật, thân xác người ngũ uẩn (Sắc, Thụ, Tưởng, Hành, Thức) kết hợp tao thành Có thân xác tồn nên người ln phải cố gắng để thỏa mãn nhu cầu, ham muốn Vì có thân xác tồn nên người phải khổ Tám khổ thuộc quy luật sinh tồn tự nhiên quan hệ thực người Con người muốn thoát khỏi khổ, theo Đạo Phật phải thoát khỏi quy luật sinh tồn thực quan hệ họ Thích Ca Mầu Ni cho rằng: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Cái khổ phát sinh vô thường, chuyển biến, hoại khổ Hạnh phúc, khoái lạc sớm muộn thay đổi Khi thay đổi, phát sinh khổ hạnh Khổ hồn cảnh giới hạnh sinh tử ngũ uẩn, ngũ uẩn vơ thường, mà vơ thường khổ Tập đế (hay gọi Nhân đế): chân lý nói nguyên nhân khổ Từ chỗ khẳng định “Đời bể khổ”, Đạo Phật tìm nguyên nhân dẫn người tới khổ Khổ người không nhận thức hữu vi pháp vô thường, khổ Dục vọng, lịng ham muốn người Ý chí, dục vọng, lòng ham muốn, khát khao tồn tại, tiếp tục tăng trưởng, không đi, dừng lại 17 chết thân xác mà tiếp tục biểu hình thức khác, phát khởi tái sinh gọi ln hồi Cịn lịng dục vọng vịng luân hồi tiếp tục Nếu nỗi khổ người xuất phát từ đời sống hiên thực Đạo Phật tìm nguyên nhân dẫn tới khổ từ sống thực Đạo Phật mười nguyên nhân sau khổ: thứ tham lam, thứ hai giận dữ, thứ ba si mê, thứ tư khiêu mạn, thứ năm nghi ngờ, thứ sáu biên kiến(dao động, khơng có kiến), thứ bảy tà kiến(những ý nghĩ xấu xa), thứ tám thủ kiến(bảo thủ), thứ chín thân kiến(sự ích kỉ, chủ quan), thứ mười giới cấm Trong mười nguyên nhân trên, có nguyên nhân thuộc quan hệ thực, có nguyên nhân thuộc nhận thức, có nguyên nhân thuộc giới luật Như mầm mống khổ xuất phát từ thân khổ từ bên ngồi Bởi thuộc chất sinh thuộc chất diệt Cái khổ có chất phát sinh có ln chất chấm dứt Tất có nguyên nhân sâu xa Và giáo lí Đạo Phật đưa mười hai nhân duyên, gọi thập nhị nhân duyên Mọi vật nhân duyên hòa hợp, so sánh chủ quan nhận thức, phân biệt chủ quan ý thức gán lên vật mà thành: Đầu tiên Vô minh: Vô minh tức không sáng suốt, ngu dốt, không nhận thức giới, vật, tượng giả tạo Từ dẫn đến sai lầm Duyên Hành: Hành hoạt động ý thức, dao động tâm, có manh nha nghiệp Duyên Thức: Tâm thức từ chỗ sáng cân trở nên ô nhiễm, vấy bẩn, cân Tâm thức tùy theo nghiệp lực mà tìn đến nhaab duyên khác để hình, thành đời khác Duyên Danh-Sắc: hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh Lục căn(mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên Lục nhập: trình tiếp xúc với giới khách quan Lục tiếp xúc với Lục trần(sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) 18 Duyên Xúc: phối hợp, tiếp xúc Lục căn, Lục trần Thức Duyên Thụ: Thụ cảm giác Do tiếp xúc mà nảy sinh yêu, ghét, buồn, vui,… Duyên Ái: Ái yêu thích, nảy sinh dục vọng Duyên Thủ: có Ái tất có Thủ, tức u thích muốn giữ lấy, chiếm lấy Duyên Hữu: tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu(cái ta) phải tồn tại, tức có hành động tạo nghiệp Duyên Sinh: có tạo nghiệp(Hữu) tức có nghiệp nhân có nghiệp sinh ta Dun Lão-Tử: có sinh phải có già chết Sinh-Lão – Bệnh -Tử kết thúc trình đồng thời ngun nhân vịng ln hồi mới, từ vơ sinh đời khác… Thập nhị nhân duyên phần Nhân đế khơng nói ngun nhân khổ mà cịn nói sinh thành, vòng luân hồi nhiều vật, tượng khác Nói chung, nguyên nhân khổ Dục, nội nhân người, mâu thuẫn mong muốn người với thực tế xã hội vơ minh Diệt đế: Chân lý nói chấm dứt khổ - đạ đến Niết bàn Từ việc nguyên nhân dẫn người tới khổ, Đạo Phật khẳng định khổ diệt trừ cách diệt trừ nguyên nhân Những nguyên nhân dẫn dắt người tới khổ người tạo ra, người chủ thể diệt khổ Ở khía cạnh này, Đạo Phật đề cao người việc định số phận Song cho khổ người kiếp nghiệp kiếp trước gây nên, luân hồi Muốn diệt khổ phải chấm dứt luân hồi, muốn chấm dứt ln hồi phải chấm dứt nghiệp Đó nợ truyền kiếp từ kiếp sang kiếp khác lòng ham muốn tạo nên Điều chứng tỏ tính chất tâm tơn giáo giáo lí Đạo Phật Vì Đạo Phật cho giới người giới đau khổ, người ln chìm đắm dục vọng, bị ràng buộc vô minh, phải khổ cách diệt trừ Dục, diệt vô minh 19 Đạo đế: Chân lý đường chấm dứt đau khổ Do quan niệm diệt khổ, Đạo Phật đường thoát khổ Đây đường trung đạo, tránh hai thái cực chạy theo khối lạc tầm thường khổ hạnh ép xác Con đường thứ thấp tầm thường, khơng lợi ích, đường kẻ tầm thường Con đường thứ hai khổ nhọc khơng đáng có khơng lợi ích Vậy theo giáo lí Đạo Phật đường thoát khổ nào? Nếu xem xét đường thoát khổ từ hai phái Đạo Phật Tiểu Thừa Đại Thừa có đường lớn đường nhỏ thoát khổ Nếu xem xét từ nguyên nhân dẫn tới khổ có đường hoạt động thực, đường nhận thức đường việc thực hành giới luật Nếu xem xét đường thoát khổ từ mối quan hệ người với vị Phật(với tư cách đấng siêu nhiên thần thánh) có đường tự lực(ở Phật phương tiện) đường tha lực(ở Phật thần thánh trợ giúp người việc khổ) Nhìn chung, giáo lí Đạo đế đưa đường để thoát khổ sau: 2.1.4 Thực hành tam học Giới, Định, Tuệ Giới: tuân theo điều răn kiêng, cấm kị không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không ác khẩu, không tham lam, không giận dữ, không si mê… Định: tập trung tư tưởng cao độ, không để tâm bị chi phối, ràng buộc dục vọng, ham muốn, bị ảnh hưởng tác động giới bên ngồi Tuệ: khai thơng trí tuệ Ngun nhân dẫn đến đau khổ vơ minh, thể để diệt khổ phải diệt vô minh, tức khai thông trí tuệ, chịu khó tu luyện, mở mang trí thức, tránh lầm lẫn vô minh gây Và cụ thể hóa tam học cụ thể việc “Bát chánh đạo”(tám đường chân chính) Chính kiến: phải hiểu biết, nhìn nhận đắn, phù hợp với đạo Chính tư duy: suy nghĩ đắn, khơng thái q, khơng bất cập Chính ngữ: giữ lời nói chân chính, khơng ác khẩu, bịa đặt gây hịa khí 20 ... cảnh đời Phật giáo Ấn Độ 1.1.2 Thân nghiệp Phật Thích Ca 1.2 Sự phát triển Triết học Phật giáo II MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Tư tưởng Triết học khái niệm giáo lý đạo Phật 2.1.1... quan triết học Phật giáo 2.1.2 Nhân Sinh Quan triết học Phật giáo 2.1.3 Tứ diệu đế 2.1.4 Thực hành tam học Giới, định, tuệ 2.1.5 Niết bàn 2.2 Những vấn đề triết học Phật giáo 2.2.1 Những vấn đề. .. triển Phật giáo kết tất yếu vận động biến chuyển xã hội Ấn Độ phát triển trào lưu tư tưởng Triết học Ấn Độ II MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Tư tưởng Triết học giáo lý Phật giáo Giáo

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan