1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Làng hồi hương vùng hồ dầu tiếng tỉnh bình dương

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2021 LÀNG HỒI HƯƠNG VÙNG HỒ DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành kiến trúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2021 LÀNG HỒI HƯƠNG VÙNG HỒ DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành kiến trúc UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Làng hồi hương vùng hồ Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo - Người hướng dẫn: Ths.KTS Nguyễn Dương Tử Mục tiêu đề tài: Tuy cơng trình khơng thể giải tất cà đồng bào hồi hương toàn diện nước Việt Nam, song cơng trình mang tính khả thi cao mơ hình áp dụng cho địa phương với mong muốn, hy vọng giúp đỡ người trở quê hương có mơi trường sống học tập tạo hội việc làm tốt Ngồi ra, cơng trình cịn ước mong ước muốn tạo nên môi trường sống tốt cho tình cảnh cịn nhiều khó khăn “Đồng bào tơi ơi: Làng hồi hương” cịn nơi tiếp nhận tạo mơi trường hịa hợp chăm sóc cách toàn diện sở lẫn vật chất tinh thần cho người trở quê hương Tính sáng tạo: Tính cộng đồng thiết kế làng Trung tâm sinh hoạt cộng đồng Không gian sinh hoạt cộng đồng không gian mở Phục vụ cho toàn người dân sống bên làng cụm thiểu số cho người làng Trung tâm cộng đồng bao gồm đường giao thông, khu học tập, học nghề, sân chơi chung, xanh vườn tược, mặt nước,… Tính giáo dục cộng đồng làng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hệ thống giáo dục làng nhằm mục đích đào tạo văn hóa, xóa nạn mù chữ cho trẻ em người dân mong muốn học Bên cạnh hệ thống giáo dục cịn đào tạo ngành nghề truyền thống Tính hịa nhập cộng đồng làng Làng đào tạo ngành nghề tự chọn, nuôi trồng nông nghiệp, làng đặc biệt đào tạo nghề gốm truyền thống bình dương nhằm tạo hội việc làm, mang lại hòa nhập với cộng đồng Làng Kết nghiên cứu: Đưa phương án bố trí mặt bằng, mặt đứng tổng thể kiến trúc, cảnh quan phù hợp cho tồng thể cơng trình Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài tạo nhằm phục vụ yêu cầu người dân: nơi học tập, nơi an cư lập nghiệp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 17 tháng 03 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Trần Khả Thi Sinh ngày: 20 tháng 12, năm 1998 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D16KTRK Khóa:2016-2021 Khoa: Kiến trúc Địa liên hệ: Điện thoại: 0356192211 Email: 1625801020082@student.tdmu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kiến trúc cơng trình Khoa: Kiến trúc - Xây dựng Kết xếp loại học tập: 7.69 * Năm thứ 2: Ngành học: Kiến trúc cơng trình Khoa: Kiến trúc - Xây dựng Kết xếp loại học tập: 7.3 * Năm thứ 3: Ngành học: Kiến trúc cơng trình Khoa: Kiến trúc Kết xếp loại học tập: 7.5 * Năm thứ 4: Ngành học: Kiến trúc cơng trình Khoa: Kiến trúc Kết xếp loại học tập: 7.69 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 17 tháng 03 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Quy mô, thành phần công trình 1.5 Chức cơng trình – Các vấn đề quan tâm thiết kế CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH 2.1 Sơ đồ quan hệ chức làng hồi hương 2.2 Xác định số liệu, tiêu chuẩn làm sở đề xuất hạng mục chức năng, quy mơ cơng trình 2.3 Ngun lý thiết kế cơng trình 2.4 Kinh nghiệm thực tế từ cơng trình thực tế 2.5 Phân tích khu đất xây dựng 2.6 Các số liệu khí hậu, địa chất thủy văn CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THIẾT KẾ 3.1 Đề xuất ý tưởng 3.2 Đề xuất nhiệm vụ thiết kế cơng trình 3.3 Đề xuất giải pháp kiến trúc 3.4 Các ý tưởng sơ phác ban đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Vị trí Hồ Dầu Tiếng là những hồ nước nhân tạo lớn của Việt Nam và Đơng Nam Á Hồ Dầu Tiếng có khu đầu mối nằm huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương và huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phước song lưu vực chủ yếu nằm địa phận huyện Dương Minh Châu và phần nhỏ địa phận huyện Tân Châu, thuộc tỉnh Tây Ninh nằm cách thành phố Tây Ninh 25 km hướng đông, với diện tích mặt nước 27 km², diên tích luu vực 270 km2 45,6 km² đất bán ngập nước, dung tích chứa 1,58 tỷ m³ nước Được khởi công xây dựng vào ngày 29/4/1981 hồn thành vào ngày 10/1/1985 Cơng trình huy động gần hết nhân dân độ tuổi niên tỉnh Tây Ninh tham gia đào hồ Dầu Tiếng Với đập xả lũ đầu nguồn sơng Sài Gịn ngồi cịn có hai kênh Đông kênh Tây tưới mát cánh đồng mì, mía, lúa khơng ở Tây Ninh mà cịn ở Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), Đức Hồ (Long An) phần tỉnh Bình Dương Ngồi cịn cung cấp nước cho nhà máy lọc nước ở Hóc Mơn Hồ cung cấp nước sơng Sài Gịn và sơng Bé điều sang bằng kênh Phước Hịa (Bình Dương, Bình Phước) (Nguồn: Báo Bình Dương, 2018) 1.1.2 Thực trạng đồng bào Việt kiều Campuchia Phía cuối đường đất đỏ lầy lội, hàng trăm nhà dựng thân cây, mái thuyền, cảnh ọp ẹp, rách nát ven hồ Dầu Tiếng (ấp Tà Dơ, xã Tân Thành, huyện Tân Châu, Tây Ninh) Đồng bào Việt kiều Campuchia không nhà, không cửa với khoảng 1000 nhân Họ người không rõ quê hương, khơng có giấy tờ, khơng tài sản; tất sống cảnh nghèo khó; người lớn đa phần mù chữ Trẻ em chủ yếu sinh Campuchia, theo ba mẹ Việt Nam nên khơng có giấy khai sinh, không đến trường học, số em học chữ lớp giáo cách xóm 2km với giá 3.000 đồng/buổi Đời cha ơng, thân họ người tham gia đội quân tình nguyện Việt Nam Campuchia năm 1981 đến Nhiều gia đình đây, đời cha đời khơng biết chữ, không giấy tờ tùy thân Muốn cấp giấy chứng nhận để xin việc cho học người phải đóng phí 70USD/người Nếu muốn có mồ mả đẹp bờ phải đóng 200 USD/xuất đất Số tiền lớn người dân Biển Hồ, nên họ chấp nhận, sống lênh đênh sơng nước chết chảy trơi theo nước (Nguồn: Báo Bình Dương, 2018) Đồng bào Việt kiều Campuchia, họ người, họ cần nhu cầu người, cần nơi an cư lập nghiệp Đề tài tạo nhằm phục vụ yêu cầu người dân: nơi học tập, nơi an cư lập nghiệp 1.1.3 Những khái niệm A Việt kiều Campuchia Người Campuchia gốc Việt là nhóm người sinh sống tại Campuchia nhưng mặt huyết thống, xuất phát từ Việt Nam (Nguồn: Wikipedia) B Làng  - Là khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, từ vài trăm đến vài ngàn Những làng thường nằm nơng thơn, song có có ngơi làng thành thị Làng thường điểm tụ cư cố định, với nhà cố định Mặc dù có nhiều mơ hình làng xã, ngơi làng điển hình thường nhỏ, có từ đến 30 gia đình Các ngơi nhà xây dựng gần để hợp tác bảo vệ, khu đất xung quanh khu nhà sử dụng để trồng trọt chăn nuôi Các làng chài truyền thống sinh sống dựa nghề đánh bắt thủ công nằm gần khu vực đánh cá - Làng đơn vị dân cư sở của xã hội Việt Nam Tại Việt Nam, làng biểu tượng điển hình sản xuất nông nghiệp, đây, làng thường có: cổng làng, lũy tre, đình làng để thờ Thành Hoàng làng - vị thần che chở cho làng ấy, giếng chung, đồng lúa, chùa nhà người dân làng Những người sống làng thường có quan hệ huyết thống với Họ nông dân trồng lúa nước thường có chung nghề thủ cơng Tại Việt Nam, làng có vai trị quan trọng xã hội (người Việt có câu: Phép vua thua lệ làng) Và người Việt Nam thường mong được chôn cất trong làng họ chết (Nguồn: Wikipedia) C Hồi hương - Là công dân quốc gia cư trú nước ngồi trở lại đất nước mà cơng dân có quốc tịch Hồi hương điều chỉnh thoả thuận hai quốc gia hữu quan (trong trường hợp hồi hương tập thể) điều chỉnh pháp luật quốc gia Hồi hương thường tiến hành theo trật tự, thủ tục điều kiện pháp luật quốc gia mà người cơng dân quốc gia mà người cư trú (hoặc sở điều ước quốc tế kí kết quốc gia hữu quan) - Hồi hương tiến hành trước hết phải theo ý nguyện người hồi hương Việc cưỡng ép hổi hương cấm hồi hương việc làm không phù hợp với chuẩn mực phổ biến nhân quyền (Nguồn: Wikipedia) 1.2 Lý chọn đề tài Sự tăng lên số lượng người trở Việt Nam từ Campuchia nước theo năm, đặt nhiều thách thức cho xã hội Họ lưu trú làng SOS, trung tâm bảo trợ,… đặc tính họ sống theo cụm gia đình chưa có tổ chức chuyên biệt dành cho đồng bào người trở quê hương Họ chưa nhận điều kiện sống tốt, khơng mơi trường giải trí lành mạnh, khơng có chỗ lưu trú, khơng người thân quen, khơng học tập, khơng việc làm, khơng chăm sóc y tế, khó hịa nhập cộng đồng chung quanh Đây vấn đề Đồng bào phải đối mặt Vì lý góp phần họ dễ sinh tiêu cực cho xã hội, trẻ em không học hành dễ sa vào tệ nạn xã hội, trở thành lưu manh, lứa bụi đời Do đề tài đặt nhằm phần giảm bớt gành nặng cho xã hội Tại ven hồ Dầu Tiếng, với 200 hộ gia đình, khoảng 1000 nhân chưa nhận vào trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương làm rõ việc thực cơng tác chăm sóc cho Đồng bào Nhà nước cịn hạn chế Bên cạnh đó, họ khơng thể lên tiếng kêu gọi hảo tâm quan, cá nhân, tổ chức nước hỗ trợ lĩnh vực “Đồng bào ơi: Làng hồi hương” đặt để góp phần hỗ trợ giảm bớt phần gánh nặng cho xã hội, môi trường sống tốt cho Đồng bào Việt kiều Campuchia đóng vai trị mối liên kết, hàn gắn hịa nhập với cộng đồng bên ngồi Đề tài xây dựng dựa mơ hình làng trẻ em SOS, trung tâm bảo trợ xã hội với tiếp thu, chọn lọc đặc điểm ưu việt đề xuất cải tiến việc thiết kế nhằm hỗ trợ tối đa cho người phù hợp cho việc quản lý, tình hình xã hội địa phương 1.3 Mục tiêu đề tài Tuy công trình khơng thể giải tất cà đồng bào hồi hương toàn diện nước Việt Nam, song cơng trình mang tính khả thi cao mơ hình áp dụng cho địa phương với mong muốn, hy vọng giúp đỡ người trở q hương có mơi trường sống học tập tạo hội việc làm tốt Ngoài ra, cơng trình cịn ước mong ước muốn tạo nên mơi trường sống tốt cho tình cảnh cịn nhiều khó khăn “Đồng bào tơi ơi: Làng hồi hương” cịn nơi tiếp nhận tạo mơi trường hịa hợp chăm sóc cách tồn diện sở lẫn vật chất tinh thần cho người trở quê hương 1.4 Quy mô, thành phần cơng trình Về sở xác định quy mơ cơng trình có hai cách tính sau: - Xác định sức chứa hợp lý cho cơng trình cách xác định nhu cầu phục vụ thể tiêu số chỗ phục vụ cho 1000 dân (trong tiêu chuẩn phục vụ làm quy hoạch có tính tốn sẵn) - Sử dụng phương pháp nội suy cách so sánh quy mô số công trình thực tế (tính ha) từ suy quy mơ hợp lý cho cơng trình Mơ hình hoạt động làng hồi hương Bình Dương: 1.4.1 Đối tượng phục vụ Làng hồi hương tạo nhằm mang lại quan tâm, chăm sóc cho hộ gia đình Việt kiều Campuchia Tuy nhiên phạm vi đề tài, mơ hình đề xuất phục vụ khoảng 500 người nhằm giảm nhẹ công tác quản lý cho làng 1.4.2 Tính cộng đồng thiết kế làng Trung tâm sinh hoạt cộng đồng Không gian sinh hoạt cộng đồng khơng gian mở Phục vụ cho tồn người dân sống bên làng cụm thiểu số cho người làng Trung tâm cộng đồng bao gồm đường giao thông, khu học tập, học nghề, sân chơi chung, xanh vườn tược, mặt nước,… 1.4.3 Tính giáo dục cộng đồng làng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, hệ thống giáo dục làng nhằm mục đích đào tạo văn hóa, xóa nạn mù chữ cho trẻ em người dân mong muốn học Bên cạnh hệ thống giáo dục đào tạo ngành nghề truyền thống 1.4.4 Tính hịa nhập cộng đồng làng Làng ngồi đào tạo ngành nghề tự chọn, nuôi trồng nông nghiệp, làng đặc biệt đào tạo nghề gốm truyền thống bình dương nhằm tạo hội việc làm, mang lại hịa nhập với cộng đồng 1.5 Chức cơng trình – Các vấn đề quan tâm thiết kế 1.5.1 Chức cơng trình Cung cấp tiện nghi sinh hoạt hàng ngày cho người dân làng Cung cấp môi trường giáo dục Cung cấp môi trương phát triển lực, thể chất Cung cấp môi trường đào tạo nghề nghiệp (truyền thống) Giúp người dân hòa nhập thích nghi với xã hội bên ngồi 1.5.2 Các vấn đề quan tâm thiết kế - Quy hoạch: Làng hồi hương tổ hợp nhiều thể loại công trình bao gồm nhà giáo dục - hành – nghề nghiệp không gian công cộng mang tính cộng đồng Các yếu tố đối nội – đối ngoại cần tổ chức tổng mặt để giao thông khối chức giao thông đối ngoại tối ưu + Vị trí tương đối khối chức + Ảnh hưởng tác động hướng gió tới cơng trình + Khoảng cách hợp lý nhóm + Giao thông đối nội – đối ngoại - Kiến trúc: Kiến trúc làng kiến trúc mang tính truyền thống, kiến trúc bền vững, thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương Vì thiết kế kiến trúc giải pháp kỹ thuật cần phải đảm bảo không gian sống – học tập – sinh hoạt phù hợp với người dân làng Đảm bảo vận dụng nguồn lượng tự nhiên + Tổ chức hình khối + Tổ chức thơng gió, lấy sáng + Tổ chức che nắng, làm mát công trình +Tổ chức thu nước mưa, nước thải + Hình thức kiến trúc + Vật liệu - Cảnh quan: Nhằm tạo cảm giác thân thiện môi trường, phù hợp với yếu tố bền vững Với trẻ em làng cần khơng gian bên ngồi chất lượng cao để tốt cho phát triển thể chất, tinh thần xã hội chúng + Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên + Giao thơng – bố cục – tạo hình + Loại trồng, yếu tố: mây – trời – non – nước + Màu sắc – vật liệu - Nội thất: Làng hồi hương cơng trình phục vụ đối tượng Đồng bào Việt kiều Campuchia với đặc điểm tâm lý tính cách phù hợp với họ Vì vậy, thiết kế nội thất cần biết hiểu rõ văn hóa người dân phù hợp với hịa nhập với văn hóa xã hội bên ngồi + Kích thước trang thiết bị + Vật liệu + Phong cách nội thất ... NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2021 LÀNG HỒI HƯƠNG VÙNG HỒ DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Thuộc nhóm ngành kiến trúc UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA... tài 1.1.1 Vị trí Hồ Dầu Tiếng? ?là những? ?hồ nước nhân tạo lớn của Việt Nam và Đông Nam Á Hồ Dầu Tiếng có khu đầu mối nằm huyện? ?Dầu Tiếng? ?tỉnh? ?Bình Dương? ?và huyện Hớn Quản? ?tỉnh? ?Bình Phước song lưu... Thông tin chung: - Tên đề tài: Làng hồi hương vùng hồ Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo - Người hướng dẫn: Ths.KTS Nguyễn Dương Tử Mục tiêu đề tài: Tuy

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w