TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ======000====== TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Đề tài THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Giáo viên hướng dẫn Trần Sĩ Lâm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ======000====== TIỂU LUẬN MÔN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH Đề tài: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Giáo viên hướng dẫn: Trần Sĩ Lâm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 1.2 Bảo hiểm Thị trường bảo hiểm .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Sự hình thành .9 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm việt nam .9 Hoạt động đầu tư 13 Hoạt động cạnh tranh 15 Hoạt động hợp tác quốc tế 17 Công tác quản lý nhà nước hệ thống văn pháp lý 17 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 19 3.1 3.2 3.3 3.4 Chính trị .19 Kinh tế 20 Xã hội 20 Công nghệ 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Thị phần BH nhân thọ 2016 .11 Biểu đồ 2: Thị phần thị trường BH phi nhân thọ 2016 12 Bảng 1: Số vốn huy động đầu tư trở lại kinh tế (đơn vị tỷ đồng) 14 LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội phát triển, mười người có chín người mua bảo hiểm Đó câu trích dẫn hay gặp nhắc tới bảo hiểm Tại Việt Nam, hội phát triển thị trường bảo hiểm nhận định lớn năm tới Việt Nam có dân số đơng, tỷ lệ nhân học tiềm cho bảo hiểm, thu nhập mức tiết kiệm bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ thâm nhập bảo hiểm Việt Nam thấp Nhưng hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhiều thách thức, cần tư cải tiến liên tục Thị trường bảo hiểm Việt Nam hình thành phát triển câu hỏi cần thiết cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Việt Nam hay muốn thâm nhập vào thị trường tiềm Vì lí đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài Thị trường bảo hiểm để làm tiểu luận Nhóm chúng em tiến hành làm tiểu luận với mục tiêu cung cấp thêm định nghĩa, khái niệm bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm; tình hình phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, hình thức kinh doanh bảo hiểm hành, hoạt động hội nhập, liên kết, cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhóm chúng em nghiên cứu hoàn thành tiểu luận phương pháp định tính, khơng có yếu tố định lượng, chủ yếu nguồn tài liệu phong phú môn Bảo hiểm, thông tin qua diễn đàn, trang thông tin điện tử kế thừa bước anh chị nghiên cứu trước Bài tiểu luận nhóm chúng em góp phần nghiên cứu Thị trường bảo hiểm, trọng tâm tình hình phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam yếu tố tác động đến phát triển phạm vi thời gian từ ngành bảo hiểm xuất Việt Nam đến Bài tiểu luận nhóm em gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung bảo hiểm Chương 2: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam Chương 3: Các yếu tố tác động đến thị trường Bảo hiểm Việt Nam Qua tiểu luận này, nhóm chúng em dự kiến làm sáng tỏ khái niệm có liên quan cập nhật tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt trước kiện kinh tế lớn diễn gần Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Sĩ Lâm giảng dạy hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận cách đầy đủ hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1 Bảo hiểm 1.1.1 Nguồn gốc bảo hiểm Bất ngành nghề đời từ nhu cầu đòi hỏi khách quan điều kiện định Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu trở nên đa dạng phức tạp hơn, quy mô, mức độ thời hạn Theo đó, hoạt động để đáp ứng nhu cầu phát triển cách tương ứng Các hoạt động quy định lại cách thức, hợp pháp theo tiêu chuẩn khác có tên gọi chung bảo hiểm (BH) Hoạt động bảo hiểm trải qua hình thái: dự trữ túy, cho vay nặng lãi cuối hình thức thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm bên 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm Theo giáo trình Bảo hiểm - Trường Đại học Ngoại thương: Bảo hiểm cam kết bồi thường Người bảo hiểm Người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm số rủi ro thoả thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm 1.1.3 Vai trò bảo hiểm Chuyển giao rủi ro: Cùng với việc đóng phí bảo hiểm, người bảo hiểm chuyển giao hậu rủi ro tài sang công ty bảo hiểm San sẻ tổn thất: Bảo hiểm có tác dụng san sẻ tổn thất tài số người cho số đơng nhiều người Đây tác dụng quan trọng bảo hiểm Giảm thiểu tổn thất, thiệt hại: Trong trình thực nghiệp vụ, công ty bảo hiểm ý đến việc tăng cường áp dụng biện pháp phòng tránh cần thiết để bảo vệ đối tượng bảo hiểm, góp phần đảm bảo an tồn cho tính mạng, sức khỏe người, cải vật chất xã hội Ổn định chi phí: Khi tham gia bảo hiểm, khách hàng chủ động mặt chi phí Bằng việc đóng khoản phí bảo hiểm, khách hàng đảm bảo an toàn công ty bảo hiểm An tâm mặt tinh thần: Tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm chuyển phần rủi ro sang cơng ty bảo hiểm nên giải toả nỗi sợ hãi lo lắng tổn thất xảy Kích thích tiết kiệm: Khi khơng có rủi ro xảy ra, khoản phí bảo hiểm khách hàng đóng có tính chất khoản tiền tích lũy định kỳ Đầu tư phát triển kinh tế: Các tổ chức bảo hiểm đầu tư vào kinh tế theo nhiều kênh khác nhau, có thị trường bất động sản, thị trường vốn đặc biệt thị trường chứng khốn Tạo cơng ăn việc làm: Xét bình diện vĩ mơ, bảo hiểm góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động 1.1.4 Nguyên tắc Bảo hiểm rủi ro không bảo hiểm chắn Người bảo hiểm nhận bảo hiểm rủi ro, tức bảo hiểm cố, tai nạn, tai họa, xảy cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ý muốn người, không bảo hiểm chắn xảy ra, bồi thường thiệt hại, mát rủi ro gây ra, bồi thường thiệt hại chắn xảy Nguyên tắc trung thực tuyệt đối Theo nguyên tắc này, hai bên mối quan hệ bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm, phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không lừa dối Nếu bên vi phạm hợp đồng bảo hiểm trở nên khơng có hiệu lực Ngun tắc lợi ích bảo hiểm Người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Lợi ích bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường Khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tài trước tổn thất xảy ra, không không kém, bên không lợi dụng bảo hiểm để trục lợi Nguyên tắc quyền Người bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Để thực nguyên tắc này, người bảo hiểm phải cung cấp biên bản, giấy tờ , … cần thiết cho người bảo hiểm 1.1.5 Các loại bảo hiểm Căn vào chế hoạt động bảo hiểm - Bảo hiểm xã hội (social insurance) - Bảo hiểm thương mại (commercial insurance) Căn vào tính chất bảo hiểm - Bảo hiểm nhân thọ (Life insurance) - Bảo hiểm phi nhân thọ (Non-Life insurance) Căn vào đối tượng bảo hiểm - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm người Theo quy định pháp luật có bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện 1.1.6 Phương pháp phân tán rủi ro cơng ty bảo hiểm Hiện có ba phương pháp áp dụng để phân chia rủi ro Đó là: Đồng bảo hiểm, ký kết bảo hiểm theo lớp, tái bảo hiểm - Đồng bảo hiểm phân chia theo tỉ lệ rủi ro nhiều nhà bảo hiểm, người gọi nhà đồng hiểm Mỗi nhà đồng bảo hiểm số chấp nhận tỉ lệ rủi ro tùy thuộc vào mức chấp nhận riêng nhận tỉ lệ tương ứng phí bảo hiểm người bảo hiểm trường hợp tổn thất xảy tồn hay phần phải chịu trách nhiệm bồi thường theo tỉ lệ - Phân chia rủi ro theo lớp: Khi nhà bảo hiểm có khả bảo hiểm mức thấp so với toàn số tiền phải bảo hiểm, đề nghị bảo hiểm cho rủi ro tương ứng với mức chấp nhận đề nghị nhà bảo hiểm khác bảo hiểm mức lại lớp - Tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm phương pháp thứ ba áp dụng để phân tán rủi ro phân chia tốt rủi ro nhà bảo hiểm theo khả tài sẵn có họ để bảo hiểm cho rủi ro 1.2 Thị trường bảo hiểm 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Sản phẩm bảo hiểm a Khái niệm Sản phẩm bảo hiểm loại sản phẩm dịch vụ đặc biệt; loại sản phẩm vơ hình khơng thể cảm nhận hình dáng, kích thước, màu sắc,… sản phẩm bảo hiểm sản phẩm không bảo hộ quyền, sản phẩm mà người mua không mong đợi kiện bảo hiểm xảy để bồi thường hay trả tiền bảo hiểm (trừ bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm nhân thọ) Có thể nói cam kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm việc bồi thường hay trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy b Đặc điểm sản phẩm bảo hiểm: Sản phẩm bảo hiểm xếp vào loại sản phẩm dịch vụ ''đặc biệt'' Bảo hiểm loại hình dịch vụ, sản phẩm bảo hiểm có đặc điểm chung sản phẩm dịch vụ Ngồi ra, sản phẩm bảo hiểm cịn có đặc điểm riêng * Đặc điểm chung: - Bảo hiểm sản phẩm vơ hình - Sản phẩm bảo hiểm khơng thể tách rời - Tính khơng thể cất trữ - Tính khơng đồng * Đặc điểm riêng sản phẩm bảo hiểm - Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm ''không mong đợi" Điều thể chỗ, sản phẩm mang tính bảo hiểm túy, mua sản phẩm - khách hàng không mong muốn rủi ro xảy để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm - Tính xê-dịch: Nếu lĩnh vực kinh doanh khác, giá sản phẩm xác định sở chi phí thực tế phát sinh lĩnh vực hiểm, phí bảo hiểm - giá sản phẩm hiểm xác định dựa số liệu ước tính chi phí phát sinh tương lai chi bồi thường (trả tiền bảo hiểm), chi hoa hồng, chi tái bảo hiểm c Các nhân tố ảnh hưởng đến giá sản phẩm bảo hiểm Q trình định phí gọi q trình dự đốn tổn thất chi phí tương lai, phân bổ chi phí người tham gia bảo hiểm Trong lĩnh vực bảo hiểm tài sản trách nhiệm, giá sản phẩm bảo hiểm xác định dựa số liệu thống kê khuynh hướng tổn thất tổ chức tư vấn cung cấp doanh nghiệp bảo hiểm tự thu thập - Mục tiêu định giá doanh nghiệp: Các mục tiêu hướng theo lợi nhuận Mục tiêu hướng theo số lượng hợp đồng khai thác Mục tiêu hướng theo cạnh tranh - Cầu sản phẩm khách hàng: nhân tố định giới hạn giá sản phẩm Cầu hầu hết sản phẩm (trong có sản phẩm bảo hiểm) có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá sản phẩm Khi phân tích cầu sản phẩm phải xác định thay đổi giá sản phẩm thay đổi mà kinh tế học vi mô đưa khái niệm ''độ co dãn cầu theo giá'' 1.2.1.2 Thị trường bảo hiểm Theo thuật ngữ bảo hiểm, trường bảo hiểm nơi mua bán sản phẩm bảo hiểm Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hóa Có nhiều quan điểm thị trường có nhiều tài liệu bàn thị trường Có thể nói quan điểm chung thị trường ''thị trường bao gồm toàn hoạt động trao đổi hàng hóa diễn thống hữu với mối quan hệ chúng phát sinh gắn liền với không gian định'' 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường bảo hiểm 1.2.2.1 Các thành phần tham gia thị trường bảo hiểm - Người mua hay khách hàng: cá nhân hay tổ chức có tài sản, trách nhiệm dân trước pháp luật, tính mạng thân thể gặp rủi ro cần bảo hiểm mua dịch vụ (sản phẩm) bảo hiểm trực tiếp thông qua tổ chức trung gian - Người bán doanh nghiệp bảo hiểm: Mục tiêu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng lợi nhuận Muốn phải tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối sản phẩm Do đặc điểm hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm thường sử dụng kênh phân phối đại lý môi giới bảo hiểm - Đại lý bảo hiểm: người tổ chức trung gian người tham gia bảo hiểm, đại diện cho doanh nghiệp hoạt động quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm Đại lý tổ chức ngân hàng hay luật sư - Môi giới bảo hiểm: người trung gian Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) với khách hàng Họ có nhiệm vụ tham mưu, tư vấn, thu xếp hợp đồng BH cho khách hàng Môi giới người khách hàng ủy quyền ln ln hành động lợi ích khách hàng 1.2.2.2 Đối tượng trao đổi, mua bán thị trường bảo hiểm Đối tượng mua bán sản phẩm bảo hiểm Có thể nói cam kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm việc bồi thường hay trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy 1.2.3 Đặc trưng thị trường bảo hiểm 1.2.3.1 Cung - cầu bảo hiểm luôn biến động Cung bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực Sản phẩm bảo hiểm ngày nhiều gắn liền với phát triển khoa học kĩ thuật kinh tế, trình hội nhập tồn cầu hóa Cầu bảo hiểm dân cư, tổ chức xã hội, doanh nghiệp không ngừng tăng lên Khi kinh tế phát triển tổ chức kinh tế phát triển theo, đời sống vật chất tinh thần dân cư cải thiện Do đó, nhu cầu đa dạng dịch vụ bảo hiểm tăng lên 1.2.3.2 Giá bảo hiểm phụ thuộc nhiều nhân tố Phí bảo hiểm (giá sản phẩm bảo hiểm) bao gồm: phí phụ phí Phí bảo hiểm tính tốn sở số tiền bảo hiểm (số tiền người mua chấp nhận với người bán - người bảo hiểm đưa ra) với tỉ lệ phí bảo hiểm (R) 1.2.3.3 Canh tranh liên kết diễn liên tục Do đặc điểm sản phẩm bảo hiểm dễ bắt chước, không bảo hộ quyền, nên doanh nghiệp bảo hiểm chiếm thị phần cách cải tiến để hoàn thiện sản phẩm; quảng cáo sâu rộng, hấp dẫn đặc biệt giảm phí tăng tỉ lệ hoa hồng Cùng với cạnh tranh, liên kết xu hướng chung Liên kết thường diễn doanh nghiệp mới, yếu tiềm lực để tạo sức mạnh cạnh tranh; doanh nghiệp mạnh để phát triển; hay doanh nghiệp nhỏ với doanh nghiệp lớn để tăng sức mạnh 1.2.3.4 Thành phần doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi Thị phần doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường thay đổi 1.2.3.5 Đặc trưng khác Thị trường bảo hiểm có đối tượng khách hàng rộng Thị trường bảo hiểm thị trường tài chính, chịu kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước Thị trường bảo hiểm đời muộn hơn, phụ thuộc vào nhiều điều kiện 1.2.4 Phân loại thị trường bảo hiểm 1.2.4.1 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội giữ vai trò nịng cốt hệ thống bảo trợ xã hội Bất nhà nước thừa nhận rằng, nghèo khổ thất nghiệp, ốm đau, khơng trách nhiệm cá nhân, mà trách nhiệm xã hội Do đó, giải vấn đề trách nhiệm nhà nước công dân 1.2.4.2 Bảo hiểm thương mại a Bảo hiểm nhân thọ: Là bảo hiểm đời sống tuổi thọ người nhằm bù đắp cho người bảo hiểm khoản tiền hết thời hạn bảo hiểm người bảo hiểm bị chết bị thương tật tồn vĩnh viễn Bao gồm loại bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ b Bảo hiểm phi nhân thọ: (21,75%), Prudential (18,8%), Manulife (13,87%) Dai-ichi với 12,2% thay vị trí thứ thuộc AIA năm 2015 đẩy AIA xuống vị trí thứ với 11,11% Năm 2016 PVI Sun Life lên “hiện tượng” thị trường BH nhân thọ, “tân binh” dù tham gia thị trường BH vượt qua nhiều tên tuổi lâu năm để trì vị trí thứ thị trường BH nhân thọ với 5,23% thị phần, tiếp sau Generali (5,14%), Chubb (4,66%), Hanwha (2,42%), Vietinbank Aviva (1,45%) Biểu đồ 1: Thị phần BH nhân thọ 2016 (Nguồn: Cục quản lý giám sát bảo hiểm) 2.2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Theo Cục QLBH, đến hết năm 2015, có 62,79% thị phần nằm tay “ông lớn” bảo hiểm, 24 doanh nghiệp lại chi nhánh chiếm 37,21% thị phần Bảo hiểm PVI giữ vị trí dẫn đầu thị trường với 20,84% thị phần Vị trí thứ hai Bảo Việt với 18,52% thị phần; Bảo Minh đứng thứ ba với 8,88% thị phần Bảo hiểm PTI giữ vị trí thứ tư với 7,59% thị phần, thứ Bảo hiểm PJICO chiếm 6,96% thị phần Năm 2016, báo cáo từ Cục QLBH cho thấy, tháng đầu năm tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trường phi nhân thọ tiếp tục trì đà tăng trưởng hai số, tăng 15,3%, đạt 17.623 tỷ đồng Bảo hiểm PVI tiếp tục dẫn đầu thị trường với doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 3.611 tỷ đồng, tăng 7,7% so với kỳ, chiếm thị phần 20,5% Vị trí thứ thuộc Bảo hiểm Bảo Việt với doanh thu ước đạt 2.970 tỷ đồng, tăng 7,6% so với kỳ, chiếm 16,9% thị phần 12 Biểu đồ 2: Thị phần thị trường BH phi nhân thọ 2016 (Nguồn: Cục quản lý giám sát bảo hiểm) Theo dự báo, đến năm 2020 có khoảng 26 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường, bao gồm 10 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty tái bảo hiểm công ty môi giới bảo hiểm Các chuyên gia cho rằng, góp mặt doanh nghiệp vào thị trường giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lợi ích thiết thực doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiên đứng phía doanh nghiệp cạnh tranh ảnh hưởng đến giá bảo hiểm lợi nhuận công ty Trong công cạnh tranh, doanh nghiệp khơng muốn bị “xóa sổ” thị phần chắn khơng thể dựa vào mối quan hệ, tỷ lệ hoa hồng, giá bán bảo hiểm mà phải tập trung vào chất lượng dịch vụ sản phẩm 2.2.3 Kênh phân phối sản phẩm (đại lý bảo hiểm ) Phân phối sản phẩm BH tập hợp bao gồm công ty BH cá nhân tham gia vào trình lưu chuyển sản phẩm BH từ công ty BH đến người có nhu cầu mua BH 2.2.3.1 Kênh phân phối trực tiếp Các sản phẩm BH phân phối công ty, không qua trung gian, cách sử dụng biện pháp marketing Kênh phân chia sau: Nhân viên hoạt động bán hàng chi nhánh; Bán hàng từ xa: qua điện thoại, internet email,… Đáng ý BH trực tuyến phù hợp với xu phát triển công nghê thông tin, ưu điểm tiết kiệm thời gian chi phí nhiên cịn mẻ Việt Nam 2.2.3.2 Kênh phân phối gián tiếp - Kênh truyền thống: 13 Đại lý trung gian đại diện cho lợi ích cơng ty bảo hiểm gồm đại lý trực thuộc công ty bảo hiểmcam kết độc quyền để tiến hành hoạt động kinh doanh cho công ty bảo hiểm đại lý độc lập - đại lý cho nhiều công ty với nhiều thoả thuận đại lý phức tạp với công ty bảo hiểm Môi giới bảo hiểm (MGBH) cầu nối người mua BH với người BH, đứng phía người mua để thúc đẩy giao dịch BH, giúp tiết kiệm thời gian chi phí để thực giao dịch có hiệu nhất, qua thúc đẩy thị trường BH phát triển Theo số liệu thống kê Cục QLBH năm 2015, tổng số phí BH thu xếp qua mơi giới ước đạt 7.200 tỷ đồng, tăng 10,4%; tổng doanh thu hoa hồng môi giới BH 550 tỷ đồng, tăng 13,9% so với kỳ năm 2014 Năm 2016 tổng phí BH thu xếp qua môi giới ước đạt 7.170 tỷ đồng Trong phí BH khối doanh nghiệp mơi giới có vốn đầu tư nước ngồi thu xếp chiếm 95,1% thị phần, khối doanh nghiệp nước chiếm 4,9% Những số cho thấy phí BH thu xếp qua mơi giới cịn thấp so với doanh thu phí BH tồn thị trường; MGBH tập trung cho nghiệp vụ BH phi nhân thọ nghiệp vụ BH sức khỏe, cịn nghiệp vụ nhân thọ khơng đáng kể; thị phần phí BH qua kênh mơi giới chênh lệch lớn, đa phần nằm tay doanh nghiệp nước (91% năm 2015, 95,1% năm 2016) - Kênh mới: Bancassurance hiểu việc ngân hàng tham gia cung cấp sản phẩm BH cho khách hàng thơng qua mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch Việc tham gia ngân hàng nhiều cấp độ khác tuỳ theo hình thức Bancassurance Đây khái niệm Việt Nam sử dụng rộng rãi nước phát triển chủ yếu phương Tây Ở nước Ý, Pháp, Tây Ban Nha… tỷ trọng doanh số BH qua kênh ngân hàng chiếm khoảng 6070% nước Châu Á Malaysia, Hàn Quốc, Singapore tỷ trọng doanh số chiếm khoảng 30-40% Tỷ trọng doanh số cao Bancassurance kênh phân phối mà bên tham gia: Ngân hàng – BH – Khách hàng người hưởng lợi 2.3 Hoạt động đầu tư Với phát triển nhanh chóng thời gian qua, ngành bảo hiểm chứng tỏ vai trò kênh huy động vốn đầu tư, trung gian tài có hiệu Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm thực theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, đáp ứng kịp thời yêu cầu chi trả tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm, đồng thời đem lại lợi nhuận hợp lý để trang trải cho chi phí hoạt động mở rộng phạm vi kinh doanh 2.3.1 Sự tăng trưởng vốn đầu tư trở lại kinh tế 14 Các công ty BH tạo lập nguồn vốn lớn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Tổng số tiền đầu tư toàn ngành BH tăng trưởng theo năm với số khả quan Đến cuối năm 2010, ngành BH huy động đầu tư trở lại kinh tế khoảng 92.809 tỷ đồng tăng gần 26 nghìn tỷ so với năm 2009 (trong phi nhân thọ 19.084 tỷ đồng; nhân thọ 73.725 tỷ đồng) Đến cuối năm 2015, số lên đến 149.673 tỷ đồng (trong phi nhân thọ 30.433 tỷ đồng; nhân thọ 119.240 tỷ đồng) Điều khẳng định thêm vai trò to lớn ngành BH đặc biệt BH nhân thọ việc đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho kinh tế Năm Bảo hiểm nhân thọ 2009 2010 2013 2015 47600 73725 81000 119240 Bảo hiểm phi nhân thọ 19313 19084 24340 30433 Tổng cộng (tỷ đồng) 66913 92809 105340 149673 Bảng 1: Số vốn huy động đầu tư trở lại kinh tế (đơn vị tỷ đồng) (Theo Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) 2.3.2 Cơ cấu đầu tư Theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phép đầu tư vốn vào lĩnh vực: mua trái phiếu phủ, mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, kinh doanh bất động sản, góp vốn vào doanh ngiệp khác, cho vay theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, gửi tiền tổ chức tín dụng Việc đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm an toàn, hiệu đáp ứng yêu cầu chi trả thường xuyên cho cam kết theo hợp đồng bảo hiểm Theo thống kê, năm 2010, khoảng 60% tổng giá trị danh mục doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư vào trái phiếu, 22% dạng tiền gửi, phần lại đầu tư vào thị trường vốn, bất động sản số lĩnh vực khác Tuy nhiên, năm gần đây, công ty bảo hiểm trọng cải thiện công tác đầu tư tài với biện pháp thực nhằm đảm bảo lựa chọn dự án đầu tư thích hợp, an tồn cho nguồn vốn mang lại hiệu kinh tế cao Đi theo chuyển dịch danh mục đầu tư tài công ty bảo hiểm nhằm phù hợp với mục tiêu công ty Chẳng hạn như, công ty bảo hiểm Bảo Việt, cấu danh mục có dịch chuyển tỷ trọng từ tiền gửi sang trái phiếu, phù hợp với diễn biến chung thị trường Đầu tư vào trái phiếu tăng 4.298 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2014 Khoản mục đầu tư tài dài hạn khác chủ yếu khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết có dịch chuyển theo hướng 15 giảm nhẹ Theo đó, đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết đạt 2.801 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,5% danh mục đầu tư hợp Công ty CP Bảo hiểm Bảo Minh (BMI), nhờ vào việc trì tái cấu Danh mục đầu tư sang loại tiền gửi có kỳ hạn dài vào trái phiếu phủ, doanh thu hoạt động tài quý III/2015 đạt 126 tỷ đồng, tăng 7% so với kỳ đạt 83% kế hoạch, đồng thời chi phí giảm 48% so với kỳ năm ngoái, giúp cho lợi nhuận gộp hoạt động tài BMI đạt 97 tỷ đồng, ghi nhận khoản tăng ấn tượng 59% so với kỳ, vượt 36% so với năm 2014 2.3.3 Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm phi nhân thọ Năm 2010, tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế doanh nghiệp đạt 73.725 tỷ đồng Cơ cấu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ an toàn với tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu phủ 57,26%; gửi tiền ngân hàng 19,04%; cho vay 10%; đầu tư vào cổ phiếu góp vốn chiếm 12,94%; đầu tư khác 0,76% Năm 2015, cấu đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ mang tính an tồn với khoảng 72,2% tổng số tiền đầu tư trở lại kinh tế vào trái phiếu phủ; tiền gửi ngân hàng 16,3%; hạng mục đầu tư rủi ro cao cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng có bảo lãnh, góp vốn chiếm khoảng 5,2% Năm 2016, tổng đầu tư vào kinh tế 155.000 tỷ đồng, Prudential 51.963 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân thọ 29.745 tỷ đồng, Manulife 17.203 tỷ đồng, Daiichi 10.705 tỷ đồng AIA 10.095 tỷ đồng Đặc biệt tính đến năm 2016 doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư mua trái phiếu Chính phủ thời hạn 20 năm 30 năm lên tới 30.000 tỷ đồng 2.3.4 Hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm phi nhân thọ Năm 2010, tổng doanh thu khoảng 17000 tỷ đồng, tổng số tiến đầu tư trở lại kinh tế doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đạt 19.084 tỷ đồng Năm 2015, tổng doanh thu đạt 32.142 tỷ đồng; tổng đầu tư trở lại kinh tế quốc dân 30.433 tỷ đồng 2.4 Hoạt động cạnh tranh Sự xuất cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi tạo mơi trường cạnh tranh đầy tính tích cực Sự cạnh tranh liệt khiến cơng ty bảo hiểm phải giảm phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm Các công ty phải có chiến lược lâu dài đây, khách hàng có nhiều lựa chọn Như vậy, khách hàng hưởng lợi ích nhiều từ hoạt động nhằm nâng cao tính cạnh tranh công ty bảo hiểm Nhận thức cá nhân, tập thể vai trò bảo hiểm nâng cao thơng qua chương trình quảng cáo sản phẩm cơng ty bảo hiểm Chính sức ép từ cạnh tranh thị trường tạo động lực dể công 16 ty bảo hiểm Việt Nam phải thay đổi để nâng cao lực cạnh tranh Điều thể qua: Năng lực hoạt động DNBH ngày nâng lên rõ rệt Tính đến hết năm 2006, vốn điều lệ DNBH Phi nhân thọ 3.255 tỉ đồng 74,4 triệu USD (tương đương 1.190,4 tỉ đồng); DNBH Nhân thọ có vốn điều lệ 1.500 tỉ đồng 180 triệu USD (tương đương 2.880 tỉ đồng); DN mơi giới BH có vốn điều lệ 28 tỉ đồng 0,9 triệu USD (tương đương 14,4 tỉ đồng); DN tái bảo hiểm có vốn điều lệ 500 tỉ đồng Tổng tài sản DNBH Phi nhân thọ 8.215 tỉ đồng, DNBH Nhân thọ 30.388 tỉ đồng, DN tái bảo hiểm 875 tỉ đồng Doanh thu phí BH gốc DNBH Phi nhân thọ 6.445 tỉ đồng, DNBH Nhân thọ 8.483 tỉ đồng Đầu tư tài DNBH vào kinh tế quốc dân: DNBH Phi nhân thọ 5.143 tỉ đồng, DNBH Nhân thọ 25.533 tỉ đồng Đến có nhiều cơng ty bảo hiểm định tăng vốn điều lệ có cơng ty bảo hiểm Bảo Việt tăng vốn điều lệ lên đến 2.000 tỷ đồng Số lượng sản phẩm BH phong phú đa dạng, kênh phân phối sản phẩm BH ngày mở rộng Đến cuối năm 2006, có 700 sản phẩm BH Phi nhân thọ 100 sản phẩm BH Nhân thọ Các sản phẩm BH ngày đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế Đặc biệt, sản phẩm BH đáp ứng yêu cầu phát triển số ngành nghề quan trọng dầu khí, hàng khơng, đóng tàu, xây dựng cầu đường, gián tiếp góp phần tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư nước Các DNBH Nhân thọ đầu việc phát triển kênh phân phối sản phẩm BH qua đại lý Các DNBH Phi nhân thọ bước đầu hình thành kênh phân phối sản phẩm BH qua đại lý BH chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Ngoài ra, cơng ty mơi giới BH góp phần khai thác BH Phi nhân thọ với tỉ lệ gần 12% doanh thu BH gốc, chủ yếu với đối tượng BH có giá trị lớn, đánh giá rủi ro phức tạp nhằm bảo vệ quyền lợi người tham gia BH Các DNBH trọng ưu tiên cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực đầu tư cho công nghệ thông tin phục vụ cho nhu cầu quản lý giám sát BH Các DNBH yêu cầu cán tham dự khóa đào tạo phục vụ cho vị trí cơng tác theo hình thức DN tài trợ thời gian chi phí tự bỏ thời gian chi phí đào tạo trung tâm đào tạo DN sở đào tạo ngồi nước Các DNBH có quy mô lớn xây dựng trung tâm đào tạo Bảo Việt, Bảo Minh, PJICO DNBH Nhân thọ Các đại lý BH tuyển dụng đào tạo theo qui định Luật kinh doanh BH Nhiều DNBH đầu tư xây dựng phần mềm quản lý giám sát BH đầu tư công nghệ mua sắm trang thiết bị thông tin Bảo Việt, Bảo Minh, Prudential, AIA, Manulife… 17 ... thị trường bảo hiểm thị trường khác Thị trường Việt Nam có kênh dẫn vốn, bảo hiểm kênh dẫn vốn trực tiếp Kênh thị trường bảo hiểm ngày mạnh lên khắc phục số điểm yếu thị trường khác Thị trường bảo. .. 1.2.1.2 Thị trường bảo hiểm Theo thuật ngữ bảo hiểm, trường bảo hiểm nơi mua bán sản phẩm bảo hiểm Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hóa Có nhiều quan điểm thị trường có nhiều tài. .. niệm bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, thị trường bảo hiểm; tình hình phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, hình thức kinh doanh bảo hiểm hành, hoạt động hội nhập, liên kết, cạnh tranh lĩnh vực bảo