Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

40 2 0
Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG *** TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH CÔNG Đề tài Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm tại các nước Đông Nam Á (2000 2020) và hà[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á (2000-2020) hàm ý sách cho Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Khung phân tích 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình nghiên cứu 11 11 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 11 2.1.2 Mơ tả biến 11 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 13 2.2.1 Mô tả thống kê liệu 13 2.2.2 Mô tả tương quan biến 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Kết nghiên cứu 16 3.2 Kiểm định 17 3.2.1 Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET 17 3.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 17 3.2.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 18 3.2.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 18 3.2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 18 3.2.6 Kiểm định tự tương quan 19 3.2.7 Kiểm tra tính dừng 19 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu (Discussion) 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Gợi ý sách 21 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng thông tin biến Bảng 2: Bảng thống kê mô tả 13 13 Bảng 3:Bảng mô tả tương quan biến Bảng 4: kết ước lượng mơ hình Bảng 5: Kiểm định đa cộng tuyến 14 16 17 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu kéo dài chưa có điểm dừng, có nguyên nhân quan trọng số nước EU thâm hụt ngân sách trầm trọng Có thể nói nợ cơng đề tài nóng, thảo luận sơi diễn đàn từ phạm vi toàn cầu, châu lục, liên minh đến tổ chức quốc tế, quốc gia Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trên giới, nợ công quản lý nợ công nghiên cứu từ lâu Việt Nam đề cập nhiều năm gần Nợ công Việt Nam gia tăng nhanh chóng, năm 2010 đạt 56,3%GDP (889 nghìn tỷ VNĐ) đến cuối năm 2017 nợ công tăng lên 61,3%GDP (3,1 triệu tỷ VNĐ), tình trạng ngân sách liên tục bị thâm hụt, hiệu đầu tư công thấp, hiệu đầu tư toàn kinh tế sụt giảm so với nhiều kinh tế khu vực Nguyên nhân chủ yếu Chính phủ gia tăng nguồn lực tài nước nước để đầu tư phát triển kinh tế, bội chi ngân sách kéo dài Đổi tượng phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận chúng em chọn đối tượng nợ công Việt Nam nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á So với quốc gia khác khu vực ASEAN, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, từ vị trí thấp vào năm 1998-2005 vươn lên đứng đầu giai đoạn 2015-2018 với tỷ lệ nợ công lên tới 61% GDP vào năm 2018 nằm mức kiểm sốt Chính phủ (65%) Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam thấp mức trung bình giới (79,7%) nước phát triển (108,5%), cao gấp 1,73 lần mức bình quân nước phát triển (35,3%) cao nhóm nước phát triển khối ASEAN (Indonesia (24,4%), Thái Lan (45,9%), Malaysia (54,6%), Philippines (50,2%), Lào (46,3%) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Với mong muốn tìm hiểu sâu nợ cơng: thực trạng, khái niệm, phân loại, đặc biệt tầm ảnh hưởng nợ công đến kinh tế, nhóm chúng em thực đề tài: “ Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á (2000-2020) hàm ý sách cho Việt Nam” làm mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Nội dung tiểu luận gồm IV chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu Chương II: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương III: Kết luận thảo luận Chương IV: Kết luận gợi ý sách Trong trình làm tập, nhóm cố gắng để hồn thành tiểu luận cách tốt nhất, hạn chế kiến thức, thời gian khó khăn việc tìm kiếm số liệu nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm quan tâm đến ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Việc tác động nợ công đến kinh tế đề tài mới, có nhiều nhà nghiên cứu bàn luận vấn đề Sau tìm hiểu, nhóm nhận thấy có quan điểm nêu ra, có tác giả cho nợ cơng thúc đẩy phát triển kinh tế, có người lại cho nợ cơng có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, có tác giả cho nợ cơng vừa có tác động tiêu cực vừa có tác động tích cực đến kinh tế Nợ công thúc đẩy phát triển kinh tế, điển hình quan điểm John Maynard Keynes Ông cho trì mức hợp lý, nợ cơng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc gia tăng nguồn lực cho phủ, đặc biệt nước phát triển Đông Nam Á Nếu nguồn lực phủ khơng đủ, phủ vay nợ vừa phải để có nguồn đầu tư cho sở hạ tầng, gia tăng chi tiêu, kích cầu hàng hóa, dịch vụ, tăng sản lượng, việc làm, từ tăng trưởng kinh tế Mơ hình có hạn chế giả định sẵn có nhà đầu tư lạc quan kinh tế phủ gia tăng chi tiêu Vai trị thị trường nợ nước với phát triển kinh tế Abbas, S M., & Christensen, J Nghiên cứu công bố năm 2007 với mẫu gồm 93 quốc gia có thu nhập thấp kinh tế giai đoạn từ 1975 đến 2004 Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng quát thời điểm GMM hồi quy OLS tổng hợp PPP tăng trưởng thu nhập thực tế đầu người dựa điều khoản nợ tuyến tính phi tuyến tính kiểm soát phức tạp Trong nghiên cứu tác giả cho nợ công tác động tích cực đến kinh tế cách cải thiện sách tiền tệ, phát triển thị trường tài rộng hơn, cải thiện thể chế trách nhiệm giải trình, tăng cường tiết kiệm phát triển trung gian tài Ảnh hưởng nợ cơng lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: nghiên cứu định lượng mơ hình ARDG Võ Hữu Phước Nguyễn Quyết Nghiên cứu công bố năm 2016 với 28 quan sát sử dụng phương pháp định lượng phân tích với biến số dạng logarit gồm tăng trưởng kinh tế (LGDP) biến phụ thuộc, nợ công (LDEBT) lạm phát (CPI) biến độc lập Kết nghiên cứu cho thấy nợ công nhân tố kích thích tăng trưởng ngắn hạn dài hạn; lạm phát tác động tích cực lên ngắn hạn bé dài hạn lạm phát tác động tăng trưởng kinh tế Trái ngược với quan điểm trên, nợ công tác động tiêu cực, cản trở kinh tế quan điểm nhà kinh tế học David Ricardo, quan điểm Barro phát triển sau Điều nước có thâm hụt nợ cơng cao gia tăng lãi suất, giảm tăng trưởng kinh tế, gây chèn lấn tư nhân, tức kinh tế tăng trưởng bình thường việc tăng nợ cơng có bất lợi cho kinh tế Khi phủ vay nợ thay tăng thuế để chi tiêu cho hoạt động khơng làm tăng thu nhập cá nhân kinh tế mà chuyển thuế từ sang tương lai Bởi lẽ phủ vay mượn nhiều tương lai, tự phủ phải gia tăng thuế cắt giảm chi tiêu để trả nợ Những động thái phủ làm kìm hãm phát triển kinh tế Một quan điểm khác với quan điểm nợ cơng vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nợ công Elmendorf Mankiw Bài nghiên cứu công bố năm 1999 tập trung nợ công thâm hụt ngân sách Mỹ số nước khác cấp độ khác Dữ liệu lấy từ nguồn OECD CBO năm 1997 Nghiên cứu nợ công tăng lên với mục đích bù đắp ngân sách ngắn hạn chúng có ảnh hưởng tích cực tạo nguồn lực cho phủ chi tiêu, tăng tổng cầu Nhưng dài hạn chúng lại có ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng lấn át vốn Khi giống với quan điểm Ricardo, lâu dài, nước phát triển sử dụng nguồn tài từ nợ cơng để tăng trưởng kinh tế tích lũy khoản nợ khơng đủ khả để trả, lúc phủ định tăng thuế in tiền dẫn đến lạm phát 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Các quan điểm dù khác khơng mâu thuẫn với Việc đưa kết luận khác tác động nợ cơng đến kinh tế ngun nhân khác phương pháp, không gian thời gian nghiên cứu Chính khác dẫn đến quan điểm khác nhau, quan điểm phù hợp phụ thuộc thời điểm khác cho quốc gia khác Cả ba quan điểm tồn song song với bổ sung cho Do nhóm kế thừa ba quan điểm, nợ cơng có tác động tiêu cực đến kinh tế, nợ cơng có tác động tích cực đến kinh tế, nợ cơng có tác động tiêu cực tích cực đến kinh tế số biến độc lập nghiên cứu trước mà nhóm cho phù hợp với nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cấp đến không gian nghiên cứu nước Đơng Nam Á, nên nhóm tiếp tục nghiên cứu đề tài ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế với không gian nước Đông Nam Á thời gian từ năm 2000 đến 2020 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết a Khái niệm nợ công Một cách khái qt nhất, hiểu nợ phủ, nợ công nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ phủ thường phân thành: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) Việc vay phủ thực thơng qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn, thêm vào cịn xảy rủi ro tỷ giá hối đối Ngồi việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tín cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao b Phân loại nợ công: ● Theo thời hạn vay * Nợ ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn vay năm để bù đắp khoản bội chi tạm thời ngân sách Nhà nước Nguồn trả nợ ngắn hạn khoản thu ngân sách Nhà nước thực tương lai * Nợ trung dài hạn: khoản nợ có thời hạn vay từ năm trở lên để huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng Nguồn trả nợ thu từ phí, giá dịch vụ từ nguồn thu ngân sách Nhà nước ● Theo phạm vi huy động vốn * Nợ vay nước: Được thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng nước * Nợ vay nước ngồi: Vay nợ nước ngồi Chính phủ phương thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi; kí kết hợp đồng vay nợ với Chính phủ, với tổ chức tài tiền tệ giới 1.2.2 Khung phân tích Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, tổng hợp phân tích số liệu từ tổ chức tài quốc tế IMF, World Bank, số liệu từ thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam, Bộ Tài Việt Nam, báo, nghiên cứu ngồi nước 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Quy trình nghiên cứu Quy trình thực nghiên cứu nhóm khái quát bảy bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: Bước quy trình nghiên cứu xác định rõ đề tài nghiên cứu, đặt tên đề tài xác định vấn đề liên quan đến đề tài Các vấn đề liên quan đến đề tài bao gồm: nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu Bước 2: Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Tổng quan cơng trình nghiên cứu có nước nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu Từ nghiên cứu này, nhóm đề xuất lý thuyết có tính kế thừa xác định khoảng trống nghiên cứu Tổng quan khái niệm, quan điểm, giả thuyết, lý thuyết nhà khoa học nước kiểm chứng khẳng định, liên quan đến chủ đề nghiên cứu Căn kết tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, nhóm tiếp tục hồn thiện vấn đề nghiên cứu, chọn lọc thơng tin hữu ích cho nghiên cứu, đưa khung lý thuyết/phân tích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Bước 3: Thiết kế nghiên cứu: Bao gồm nội dung: lựa chọn phương pháp nghiên cứu, phương pháp công cụ thu thập liệu, dự kiến tiến độ nghiên cứu Bước 4: Đề xuất mơ hình nghiên cứu xây dựng giả thuyết thống kê: Trên sở xác định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu kế thừa lý thuyết, kết nghiên cứu trước đó, nhóm tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nhóm xác định biến nghiên cứu (biến phụ thuộc, biến độc lập) mơ hình, mối quan hệ biến đề xuất mơ hình nghiên cứu, đồng thời xây dựng giả thuyết thống kê Bước 5: Thu thập, xử lý phân tích liệu: Thu thập liệu: Tổ chức thu thập liệu định tính định lượng theo phương pháp cơng cụ chọn bước Xử lý phân tích liệu: Từ liệu thu thập được, sử dụng công cụ thống kê, sử dụng phần mềm thống kê (với liệu định lượng) để tiến hành xử lý phân tích liệu Bước 6: Diễn giải kết quả, kết luận gợi ý sách Các kết diễn giải, phân tích, ưu điểm, hạn chế Kết nghiên cứu đáp ứng giả thuyết nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu mối quan hệ kết nghiên cứu nhóm với phát khác nghiên cứu trước Tổng kết tóm lược kết nghiên cứu, nêu kết luận, gợi ý sách, kiến nghị, giải pháp sở kết nghiên cứu Bước 7: Viết báo cáo kết nghiên cứu Sau tiến hành bước trên, nhóm tổng kết lại tồn q trình nghiên cứu viết luận báo cáo kết 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu Để phân tích vấn đề nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Mơ hình định lượng xây dựng phương pháp phân tích hồi quy: Tìm quan hệ biến, gọi biến phụ thuộc, vào hay nhiều biến khác, gọi biến độc lập nhằm mục đích ước lượng, kiểm định dự báo giá trị trung bình biến phụ thuộc biết giá trị biến độc lập Cụ thể nghiên cứu này, nhóm phân tích mối quan hệ nợ cơng biến số vĩ mô ( lạm phát, đầu tư cơng, chi tiêu dùng phủ, xuất nhập khẩu, tỷ lệ thất nghiệp, ) ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á • Phương pháp thu thập xử lý số liệu Phương pháp thu thập số liệu Để phục vụ mục đích nghiên cứu chạy số liệu, nhóm thu thập liệu từ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á: Indonesia, Philippines, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Brunei, Đông Timor Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Số liệu sử dụng nghiên cứu liệu thứ cấp, dạng liệu liệu bảng, thu thập theo phương pháp thống kê với nguồn số liệu đáng tin cậy lấy từ World Bank · Phương pháp xử lý số liệu Ước lượng hệ số mơ hình phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường OLS Nhóm kiểm định khuyết tật, kiểm tra ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy, kiểm tra phù hợp mơ hình dựa quan sát, so sánh với nghiên cứu trước để tìm kết tốt để sử dụng phân tích số liệu Nhóm sử dụng kiến thức vi mô, vĩ mô với hỗ trợ từ phần mềm STATA để thực nghiên cứu CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Để kiểm tra tác động nợ công lên kinh tế, nhóm nghiên cứu vận dụng sở lý thuyết đề xuất dạng mơ hình nghiên cứu sau: • Mơ hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên PRF: GDP=β 0+ β 1∗lndebt + β2∗lnopen+ β 3∗lnrate + β 4∗UNEMP+ β 5∗INF+ β6∗INV +ui Trong {β :l h ệ s ố c h ặ n β1 , β2 , β3 , β , β5 , β :l h ệ s ố g ó c ui :l sai s ố ng ẫ u n hi ê n c ủ a m hì nh • Mơ hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên ^ β 0+ β^1∗lndebt + ^ β2∗lnopen+ ^ β 3∗lnrate + ^ β 4∗UNEMP+ ^ β 5∗INF+ ^ β6∗INV + u^i SRF: GDP= ^ Trong { β^0 :l h ệ s ố c h ặ n ^ β1 , ^ β2, ^ β , β^4, β^5, ^ β :l h ệ s ố g ó c u^i :l p h ầ n d c ủ a mơ hìn h 2.1.2 Mô tả biến ● Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP hàng năm Xét góc độ sử dụng: GDP tổng cầu kinh tế gồm tiêu dùng cuối hộ dân cư, tiêu dùng cuối nhà nước, tích lũy tài sản chênh lệch xuất nhập hàng hoá dịch vụ Xét góc độ thu nhập, GDP gồm thu nhập người lao động từ sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất giá trị thặng dư sản xuất kỳ Đơn vị đo GDP % (đơn vị đo tăng trưởng GDP % ) Biến độc lập: * Tổng quy mơ nợ phủ DEBT Theo luật quản lý nợ cơng 2017, khoản điều “Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ” Nợ phủ cho tác động hai chiều tới kinh tế, dù theo chiều hướng rõ ràng nợ cơng có tác động lớn đến GDP sách nợ tốt, có nhiều nguồn đầu tư, tạo nhiều giá trị sản phẩm số GDP thay đổi Nhóm sử dụng dạng logarit tự nhiên nợ phủ (lndebt), khơng có đơn vị * Độ mở thương mại Độ mở thương mại hay tổng giá trị xuất nhập nước tính (giá trị xuất + giá trị nhập khẩu) / GDP, đơn vị % Chỉ số để xác định vai trò tầm ảnh hưởng thương mại đến tổng sản phẩm Khi phủ có sách ưu đãi kí hiệp ước thương mại tự song phương hay đa phương yếu tố thúc đẩy dẫn đến số GDP tăng lên Nhóm sử dụng dạng logarit tự nhiên độ mở thương mại (lnopen), khơng có đơn vị * Lãi suất thực Lãi suất thực lãi suất cho vay điều chỉnh theo lạm phát đo số giảm phát GDP Đây biến quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh ● 10 ... sâu nợ công: thực trạng, khái niệm, phân loại, đặc biệt tầm ảnh hưởng nợ cơng đến kinh tế, nhóm chúng em thực đề tài: “ Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm nước Đông. .. có tác giả cho nợ công thúc đẩy phát triển kinh tế, có người lại cho nợ cơng có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, có tác giả cho nợ cơng vừa có tác động tiêu cực vừa có tác động tích cực đến kinh. .. không gian nghiên cứu nước Đơng Nam Á, nên nhóm tiếp tục nghiên cứu đề tài ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế với không gian nước Đông Nam Á thời gian từ năm 2000 đến 2020 1.2 Cơ sở lý thuyết

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan