Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng vốn oda ở việt nam

40 0 0
Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng vốn oda ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ 4 Phần mở đầu 5 1 Tính cấp thiết 5 2 Tổng quan tài liệu 6 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Câu hỏi nghiên cứu 8 5 Đối tượng v[.]

MỤC LỤC DANH MỤC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Phần mở đầu Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Chương 1: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn ODA 11 1.1 Định nghĩa nguồn vốn ODA 11 1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 11 1.3, Phân loại ODA 14 1.4, Tác động ODA phát triển kinh tế xã hội 15 Chương 2: Thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 17 2.1 Tình hình huy động vốn ODA Việt Nam từ 2010-2018 17 2.1.1 Lĩnh vực ưu tiên tài trợ 17 2.1.2 Tình hình huy động vốn ODA 18 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA 21 2.2.1 Thực trạng sử dụng giải ngân vốn ODA 21 2.2.2 Tình hình quản lý vốn ODA 24 2.3 Tác động nguồn vốn ODA Việt Nam 25 2.3.1 Tác động tích cực nguồn vốn ODA Việt Nam: 25 2.3.2 Tác động tiêu cực nguồn vốn ODA Việt Nam 27 2.4 Những vấn đề đặt 28 Chương 3: Hạn chế giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 30 3.1 Những hạn chế công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 30 3.2 Giải pháp nâng cao quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 33 3.2.1 Kinh nghiệm quản lý từ số nước khu vực 33 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho việc sử dụng quản lý vốn ODA Việt Nam 37 Phần kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41 DANH MỤC KÝ KIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ATGT An tồn giao thơng DA Dự án FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng sản lượng Quốc Gia IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH&DT Bộ Kế Hoạch Đầu tư ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế PGRI Quan hệ đối tác lĩnh vực cải cách quản trị quốc gia Indonesia UN Liên Hợp Quốc USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế Giới DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Top 10 nhà tài trợ ODA lớn vào lĩnh vực sở hạ tầng giai đoạn 2010 - 2017 (triệu USD) ……………………………………………………….16 Bảng ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 2011-2015 ……… …… 25 Biểu đồ ODA ròng Việt Nam nhận từ 2010-2018 (% GNI)…….…… 17 Biểu đồ ODA Việt Nam nhận 2010-2018 (tỷ USD)……………… …18 Biểu đồ Vốn ODA giải ngân lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2017 (triệu USD)……………………………………….…… 21 Phần mở đầu Tính cấp thiết Cùng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) kênh vốn đầu tư phát triển quan trọng tất quốc gia phát triển có Việt Nam Với tốc độ phát triển dần cải thiện, địi hỏi Việt Nam cần có lượng vốn đầu tư lớn mà ngân sách nhà nước lại chưa đủ để đáp ứng Nhờ có khoản viện trợ từ ODA kinh nghiệm quý báu giúp Việt Nam cải thiện phát triển nhiều mặt: sở hạ tầng, lĩnh vực giáo dục, xã hội, y tế, tăng cường thể chế, bảo vệ môi trường, phát triển nông thôn, đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo… Kể từ ODA xuất vào năm 1993 đến nay, Việt Nam coi quốc gia sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu quả, nguồn vốn nước phát triển dành cho nước phát triển ngày giảm sút nguồn vốn cam kết ODA Việt Nam năm sau cao năm trước Tuy nhiên, năm gần hiệu sử dụng giải ngân vốn ODA có dấu hiệu giảm dần Sáu tháng đầu năm nay, số ước tính 1,85 tỷ USD, gần tương đương với kỳ năm ngoái, nghĩa tiếp tục xu hướng giải ngân thấp khơng có cải thiện Suốt 20 năm qua, Việt Nam nỗ lực để kêu gọi nhận ủng hộ đối tác phát triển, thông qua cam kết cấp ODA hàng năm Niềm tự hào ln nhắc đến, cam kết ODA năm sau cao năm trước điều khẳng định niềm tin đối tác phát triển dành cho Việt Nam … Nhìn lại trình tiếp nhận nguồn vốn ODA, tranh thu hút sử dụng ODA khơng phải hồn tồn màu hồng vốn cam kết thực hóa hiệp định, giải ngân Nguyên nhân tồn số vấn đề từ trở ngại từ quy trình thủ tục, việc tốc độ giải ngân cịn chậm, lực quản lí, tình trạng thất thốt…Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn ODA phát triển kinh tế -xã hội cần có biện pháp cụ thể tồn diện Bài nghiên cứu tập trung phân tích vai trị hạn chế ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 dựa số liệu tình hình thực dự án Việt Nam nhà tài trợ công bố hệ thống liệu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Sau đề số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn tới Tổng quan tài liệu Nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng quốc gia phát triển , có Việt Nam Vốn ODA nhận quan tâm, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, hội thảo chuyên đề, viết báo,tạp chí , tập san tác giả tham khảo luận văn sau: 2.1 Tài liệu tiếng Việt: Thu hút va sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phát triển nơng nghiệp ,nông thôn Việt Nam(nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung,luận án tiến sĩ kinh tế,2014 tác giả Hà Thị Thu, Đại học Kinh tế Quốc dân) Để thu hút sử dụng ODA vào nông nghiệp phát triển nơng thơn có hiệu thời kì tới, đòi hỏi Nhà nước, cộng đồng Nhà tài trợ đối tượng thụ hưởng ODA cần phải có thay đổi Giải pháp tăng cường quản lý vốn vay ưu đãi Việt Nam ( tác giả TS Phạm Thị Hồng Điệp , đăng tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế Giới số 10 (198), 2012) Tác giả nêu thực trạng nợ cơng Chính phủ , u cầu đặt việc quản lý vốn vay ưu đãi tình hình giải pháp tăng cường quản lý vốn ưu đãi thời gian tới Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho giai đoạn (theo Minh Hậu- Bộ kế hoạch đầu tư 2018): Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 – 2025: Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ký kết, Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững Việt Nam “vượt trội” tiếp nhận ODA vốn vay ưu đãi (theo ngoại giao Việt Nam 2019): Tỉ lệ giải ngân giảm từ mức cao 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018 Tiến độ giải ngân chậm dẫn đến tăng chi phí dự án, giảm hiệu đầu tư, tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP Đưa sáu giải pháp định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018-2020 Cần thẳng thắn nhận diện nguyên nhân chậm giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước (theo T.Huyền- tạp chí tài 2019) Tình hình giải ngân vốn đầu tư cơng nói chung vốn ODA 2016-2018, nguyên nhân việc giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi chậm thời gian qua Các bộ, ngành, địa phương cần nhận diện thẳng thắn, khách quan nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm giải ngân nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước để từ tìm giải pháp tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo nhằm đạt mục tiêu giải ngân mức cao năm 2019 Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA (theo ThS Phạm Mai Ngân, TS Nguyễn Thị Kim Oanh 2019- tạp chí ngân hàng) nêu khó, thuận lợi giải pháp cho Việt Nam trước tình hình thu hút vốn ODA Chỉ có ý thức tốt nghiệp ODA có động lực nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn, tiến hành bước chuẩn bị cần thiết cho giai đoạn hậu ODA Thu hút, quản lý, sử dụng ODA: Nhìn từ Malaysia Indonesia (theo Ths Nguyễn Thị Tình 2013- tạp chí tài chính) đánh giá cơng tác quản lý sử dụng ODA Indonesia, lý giải thành công Malaysia và, kinh nghiệm rút cho Việt Nam Việcsử dụng nguồn nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) khơng phải lúc có hiệu quốc gia Thực tế thành công Malaysia Indonesia giúp Việt Nam có kinh nghiệm cần thiết thu hút, quản lý sử dụng ODA 2.2 Tài liệu nước ngoài: Contract management for more effective development in Vietnam (by Kien Trung Tran & Ba Liu Nguyen 2015- World Bank) Việt Nam, hầu hết dự án sở hạ tầng lớn tài trợ đối tác phát triển đa phương song phương hình thức Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA), việc triển khai họ ký hợp đồng thường bị trì hỗn vượt chi phí lo ngại chất lượng Vietnam targets effective ODA use, management ( by VNA 2018 – MPI) nhấn mạnh Việt Nam tập trung xử lý nút thắt cổ chai thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giai đoạn 2018 đến 2020 Kế hoạch nêu chi tiết định hướng cho việc thu hút, quản lý sử dụng ODA khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018-2020 với tầm nhìn cho giai đoạn tới 2.3Khoảng trống nghiên cứu Các tài liệu nêu cung cấp tảng lý thuyết ODA thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu đưa nhược điểm , hạn chế gặp phải trình quản lý sử dụng nguồn vốn Việt Nam Mặc dù có số tài liệu đưa nhiên lại không tập trung vào hạn chế ODA, đồng thời chưa cập nhật với tình hình thực tế Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng mặt hạn chế tồn việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Từ đưa kiến nghị giải pháp hiệu cho Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: • Phân tích sở lý thuyết, tác động tích cực mặt hạn chế vốn vay ODA • Đánh giá tình hình sử dụng, quản lý giải ngân vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2018, từ phân tích mặt hạn chế tồn tại, thách thức cho Việt Nam thời điểm tương lai • Dựa vào học thành cơng từ ngồi, rút kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá định sách nhà nước từ đưa số kiến nghị, giải pháp cho việc sử dụng vốn ODA Việt Nam cách hiệu Câu hỏi nghiên cứu 1, Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nào? 2, Hạn chế trình quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam gì? 3, Vấn đề đặt cho việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn tới gì? 4, Giải pháp cho việc quản lý sử dụng vốn ODA hiệu Việt nam nay? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Thời gian: 2010-2018 Lý do: từ năm 2010 đến giai đoạn Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội định vào năm 2018 Khoảng thời gian sau năm 2018, ảnh hưởng đại dịch Covid19 nên hiệu hoạt động công tác quản lý sử dụng ODA không thật đánh giá khách quan, xác Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu liên quan tới nguồn vốn viện trợ phát triển thức tài liệu liên quan đến thực trạng sử dụng thu hút ODA Việt Nam Phương pháp phân tích , đối chiếu: dựa vào tài liệu tìm được, phân tích để thấy hạn chế việc sử dụng vốn ODA Việt Nam, từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình đất nước Kết cấu Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn vay ODA Chương 2: Thực trạng huy động, giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Chương 3: Hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 10 Chương 1: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn ODA 1.1 Định nghĩa nguồn vốn ODA Khái niệm ODA Ủy ban Viện trợ phát triển (DAC - Development Assistance Committee) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức đề cập vào năm 1969 Từ đến xuất nhiều định nghĩa khác ODA nhiên chúng khơng có khác biệt nhiều Theo Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA viện trợ thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% (OECD, 2018) Theo Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (WB) xuất tháng 6-1999 thì: ODA phần tài phát triển thức (ODF), có cho vay ưu đãi cộng với yếu tố viện trợ khơng hồn lại phải chiếm 25% tổng viện trợ Đối với Việt Nam theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 phủ quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có định nghĩa ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA khơng hồn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại đạt 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc Như vậy, góc độ khác nhau, ODA hiểu theo cách khác nhau, song định nghĩa chung là: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tài trợ khuôn khổ hợp tác phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia cho phủ nhân dân nước chậm phát triển với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển bền vững 1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA có đặc điểm sau đây: Một là, ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ hai bên tham gia giao dịch khơng có quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát 11 ... chế giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 30 3.1 Những hạn chế công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 30 3.2 Giải pháp nâng cao quản lý sử dụng. .. trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nào? 2, Hạn chế trình quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam gì? 3, Vấn đề đặt cho việc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn tới gì? 4, Giải pháp cho việc quản. .. sở lý luận chung nguồn vốn vay ODA Chương 2: Thực trạng huy động, giải ngân sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Chương 3: Hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng vốn ODA Việt

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan