Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ODA 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Phân loại vốn ODA 1.2.1 Phân loại theo phương thức hoàn trả 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng 1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 10 1.3.1 Vốn ODA mang tính chất ưu đãi 10 1.3.2 Vốn ODA mang tính chất ràng buộc 10 1.3.3 Vốn ODA có khả gây nợ 10 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 11 2.1 Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển 11 2.1.1 Bổ sung nguồn vốn nước 11 2.1.2 Giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực 11 2.1.3 Giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế 12 2.1.4 Tăng khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển nước 12 2.1.5 Giúp xóa đói, giảm nghèo, cải thiện chênh lệch đời sống người dân 12 2.1.6 ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế 13 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam 13 2.2.1 ODA nguồn vốn quan trọng bổ sung cho đầu tư phát triển 13 2.2.2 ODA giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực 13 2.2.3 ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế 14 2.2.4 ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển 14 2.2.5 Những vai trò khác 15 CHƯƠNG III: HÀM Ý CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 16 3.1.1 Tình hình huy động vốn ODA Việt Nam 16 3.1.2 Thu hút vốn ODA vào Việt Nam 18 3.1.3 Sử dụng vốn ODA 21 3.2 Đề xuất sách 22 3.2.1 Về thu hút vốn ODA 22 3.2.2 Về sử dụng vốn ODA 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội DAC Developement Assistance Committee Ủy ban hỗ trợ phát triển OECD Organization for Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Phát triển and Development Kinh tế WB World Bank Ngân hàng Thế giới ODF Official Development Finance tài phát triển thức IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế EU European Union Liên minh châu Âu ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á UNDP UNICEF JBIC United Nations Programme Development Chương trình phát triển Liên hiệp quốc United Nations International Children's Emergency Fund Japan Bank for Quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc International Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Cooperation Nhật Bản USD United States Dollars Đô la Mỹ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GNI Gross national income Thu nhập quốc dân IDA International Development Association Hiệp hội phát triển quốc tế ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á JICA Japan International Cooperation Agency KEXIM Korea Bank Of Export and Import Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc AFD Agence France Development Cơ quan phát triển Pháp KFW Kreditanstalt für Wiederaufbau Ngân hàng Tái thiết Đức ADF Asian Development Funds Quỹ phát triển châu Á Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ1: ODA ròng Việt Nam nhận từ 2010 - 2019 (%) 16 Biểu đồ 2: ODA ròng nhận đầu người Việt Nam từ 2010-2019 (USD) 16 Biểu đồ 3: ODA Việt Nam nhận từ 2010 - 2019 (tỷ USD) 17 Biểu đồ 4: Thu hút vốn ODA hàng năm giai đoạn 2011-2018 Việt Nam (Tỷ USD) 19 Biểu đồ 5: Thu hút vốn ODA lũy kế hàng năm giai đoạn 2011-2019 Việt Nam (Tỷ USD) 19 Biểu đồ 6: Cơ cấu vốn ODA huy động giai đoạn 2011-2020 (%) 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nước phát triển, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế, giải vấn đề văn hóa, trị, xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA hay “Hỗ trợ phát triển thức” đời nhằm giúp nước phát triển phát triển giải tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn chủ yếu nước tiếp nhận đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trò đầu tàu, từ làm tảng, kéo theo ngành khác phát triển mạnh Trên thực tế, vai trò nguồn viện trợ ODA quan trọng, chứng minh điều qua thực tế Châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai Nhờ vào nguồn vốn ODA Mỹ mà Liên minh Châu Âu đạt tăng trưởng ngoạn mục, trở thời thịnh vượng, chí cịn phát triển so với trước chiến tranh giới thứ hai nổ Nhật Bản Hàn Quốc hai nước nhận nguồn viện trợ ODA từ Mỹ, kết sau quảng thời gian, Nhật Bản trờ thành cường quốc kinh tế, cịn Hàn Quốc vươn lên thuộc nhóm nước công nghiệp mới, cường quốc công nghệ Đối với Việt Nam, trình đại hóa, cơng nghiệp hóa, tình trạng thiếu vốn cho phát triển giải phần đáng kể Việt Nam bắt đầu nhận nguồn viện trợ ODA từ năm 1993 Nhìn lại chặng đường qua, thấy rõ ràng đạt thành tựu đáng để tự hào, từ nước phát triển, nghèo đói lên thành quốc gia phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 8%, đời sống nhân dân ngày nâng cao Về mặt văn hóa xã hội, giáo dục, y tế nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng Để đạt thành tựu đáng tự hào trên, bên cạnh khai thác hiệu nguồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng, viện trợ phát triển thức ODA quốc gia tổ chức quốc tế đóng vai trị chủ đạo Như vậy, thấy viện trợ ODA giúp giải phần “cơn khát vốn” mang lại luồng sinh khí cho nước phát triển, góp phần làm “thay da đổi thịt” cho nhiều kinh tế sử dụng cách hiệu Vì cá nhân nghiên cứu chọn đề tài “Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển liên hệ thực tế Việt Nam” nhằm vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển, có Việt Nam, đồng thời đề xuất sách, giải pháp giúp thu hút nguồn vốn ODA hiệu Tổng quan tài liệu Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này, viết tiếp cận khía cánh khác có đóng định việc phân tích, đánh đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vồn ODA Việt Nam Cụ thể: Đỗ Tuấn Long (2010) với tiểu luận “Vấn đề thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam – Thực trạng giải pháp” giải pháp mặt sách cho phủ Việt Nam việc nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Đồng thời viết đưa nhìn chủ quan tác giả triển vọng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Nhóm sinh viên Đại học Ngoại Thương thành phố Hồ Chí Minh (2012) với nghiên cứu “Vai trị ODA nước phát triển liên hệ thực tế Việt Nam” cung cấp vai trò nguồn vốn ODA, thực trạng đề xuất giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu cho phủ VIệt Nam Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014) viết “Vốn ODA thời đại mới” đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN tập 30 số nhấn mạnh điều kiện sử dụng vốn ODA sách sử dụng nhằm bảo đảm hiệu cao tác động lan tỏa kinh tế Nhất Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình (thấp), điều kiện vay vốn ODA khó khăn hơn, việc tiếp tục sử dụng vốn ODA vốn nước nói chung cần phải có lựa chọn nhiều Nguyễn Thị Phương Lan (2016) với “Thực trạng huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua” đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc; đề xuất giải pháp chế sách nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 năm Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) với “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” phân tích số đặc điểm chính, vai trị tác động tích cực thách thức mà ODA mang lại cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Nguyễn Văn Tuấn (2019) “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam”, đánh giá tương đối toàn diện ưu điểm nhược điểm nguồn vốn ODA Về ưu điểm kể đến đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội, hoàn thiện thể chế pháp luật; Các nhược điểm ODA người thụ hưởng chưa có nhận thức đắn đầy đủ ODA, lực hấp thu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, v.v Căn bối cảnh nước quốc tế định hướng thu hút quản lý vốn vay Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Những nghiên cứu nguồn vốn ODA nhìn chung cung cấp lý thuyết ODA đầy đủ, chủ yếu sâu vào thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên, tác giả trước chưa sâu vào nghiên cứu vai trò nguồn vốn ODA đưa giải pháp nhằm nâng hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA chung chung Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Bài nghiên cứu nhằm mục đích vai trị nguồn vốn ODA nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Mục tiêu chi tiết: - Bài nghiên cứu vai trò vốn ODA nước phát triển Việt Nam Chỉ thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Đề xuất giải pháp, sách cho Việt Nam để thu hút sử dụng vốn ODA hiệu Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi chính: Khái niệm, phân loại đặc điểm ODA? Vai trò vốn ODA nước phát triển Việt Nam? Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam? Những sách thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn viện trợ phát triển thức ODA Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Việt Nam số quốc gia phát triển - Thời gian: Năm 2010-2019 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu liên quan tới nguồn vốn viện trợ phát triển thức Đồng thời tìm kiếm tài liệu liên quan đến tình hình sử dụng thu hút ODA Việt Nam Phương pháp phân tích, đối chiếu: dựa vào tài liệu tìm được, phân tích để thấy thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam từ nêu giải pháp Kết cấu nghiên cứu Bên cạnh mở đầu kết luận, nghiên cứu gồm chương:: Chương I: Cơ sở lý luận vốn ODA Chương I cung cấp thông tin nguồn vốn ODA khái niệm, phân loại đặc điểm nguồn vốn ODA Chương II: Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển Việt Nam Chương II vai trò nguồn vốn ODA với nước phát triển nói chung với Việt nam nói riêng Chương III: Hàm ý sách thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam Chương III nói thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam nay, từ đưa sách, đề xuất để thu hút sử dụng vốn ODA hiệu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ODA 1.1 Khái niệm ODA Khái niệm ODA ủy ban Viện trợ phát triển (DAC - Development Assistance Committee) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức đề cập vào năm 1969 Từ đến xuất nhiều định nghĩa khác ODA nhiên chúng khơng có khác biệt nhiều Theo Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA viện trợ thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% (OECD, 2018) Theo Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (WB) xuất tháng 61999 thì: ODA phần tài phát triển thức (ODF), có cho vay ưu đãi cộng với yếu tố viện trợ khơng hồn lại phải chiếm 25% tổng viện trợ Đối với Việt Nam theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 phủ quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức có định nghĩa ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại đạt 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc Như vậy, góc độ khác nhau, ODA hiểu theo cách khác nhau, song định nghĩa chung là: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tài trợ khuôn khổ hợp tác phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia cho phủ nhân dân nước chậm phát triển với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển bền vững 1.2 Phân loại vốn ODA 1.2.1 Phân loại theo phương thức hồn trả Viện trợ khơng hồn lại: Bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng có nghĩa vụ phải hồn trả lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thỏa thuận trước bên Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng hỗ trợ kỹ thuật hay viện trợ vật Viện trợ có hoàn lại: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tùy theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ dài, thường 10 năm ODA cho vay hỗn hợp: Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp ODA Song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước cho vay đến nước nhận thông qua hiệp định ký kết hai bên ODA đa phương: Là viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB,…) hay tổ chức khu vực (EU, ADB…) phủ nước dành cho phủ nước khác, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc)… khơng Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu WB, IMF ADB 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng Hỗ trợ cán cân toán: Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thơng qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hóa) Tín dụng thương mại: Tương tự viện trợ hang hóa có kèm theo điều kiện ràng buộc Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA 1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.3.1 Vốn ODA mang tính chất ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn vốn ODA WB, ADB hay JBIC có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển 1.3.2 Vốn ODA mang tính chất ràng buộc ODA ràng buộc (ràng buộc môt phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đnagử có lợi 1.3.3 Vốn ODA có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế 10 2.1.6 ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế 2.2 Vai trò nguồn vốn ODA phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam 2.2.1 ODA nguồn vốn quan trọng bổ sung cho đầu tư phát triển Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần nhiều nguồn lực khác để khai thác tối đa tiềm kinh tế đất nước, nguồn lực tài điều không nhắc đến Tuy nhiên, dựa vào sức lực nước Việt Nam khó mà đạt thành tích đáng ý nay: Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ bình qn 7,5%/ năm, mức đói nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 90 xuống cịn 10% vào năm 2020,… Thêm vào đó, q trình chiến tranh bảo vệ tổ quốc lâu dài khiến cho sở hạ tầng kinh tế xã hội nước bị xuống cấp phá hủy hoàn toàn, nên cần nguồn vốn giúp phát triển sở hạ tầng quốc gia, đưa kinh tế lên, vượt qua khó khăn Viện trợ ODA nguồn vốn quan trọng cho việc phát triển kinh tế, nguồn vốn giải ngân cho nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật khác nông nghiệp phát triển nông thôn, lượng công nghiệp, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, cấp nước phát triển đô thị, cho ngành y tế, mơi trường giáo dục Có thể kể dự án quy mô lớn thực dự án giảm nghèo tính vùng núi phía Bắc, dự án phát triển sinh kế miền Trung, chương trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long, dự án Quốc lộ 1A,… Tại Việt Nam, năm 2016, tổng vốn ODA đạt 142,6 tỷ USD, khoảng 80% lượng vốn ODA dành cho đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, số vốn chiếm khoảng 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho sở hạ tầng 2.2.2 ODA giúp tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Việt Nam quốc gia phát triển chưa có thành tựu khoa học công nghệ đại, yếu tố thiết yếu cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì phải lựa chọn phương thức “đi tắt, đón đầu”, tiếp thu thành tựu giới cách nhanh hiệu Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: dự án ODA công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công 13 nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình Cùng với dự án ODA, nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ thông qua tài liệu chuyên ngành, hội thảo có tham gia trực tiếp kỹ sư nước ngoài, tiếp xúc học hỏi lẫn với kỹ sư quốc tế họ sang Việt Nam thực dự án, hội nước học tập tham quan mơ hình làm việc quản lý nước phát triển, phương tiện kỹ thuật đại mang đến Việt Nam Lượng chất xã mà có sau hợp tác mà Việt Nam nhắm đến trọng nhằm phục vụ múc đích lâu dài xây dựng phát triển kinh tế đất nước 2.2.3 ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Đầu tư vào sở hạ tầng phát triển kỹ thuật thường nhiều vốn thời gian thu hồi vốn lâu, nhà đầu tư tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này, họ chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, du lịch Điều dẫn đến cân cấu kinh tế Việt Nam ngành cơng nghiệp nặng tảng cho tất ngành công nghiệp khác Nguồn vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng phát triển kinh tế khiến cho ngành công nghiệp dành quan tâm định, có nguồn lực để phát triển, từ làm tảng cho ngành công nghiệp khác Thêm vào đó, việc điều chỉnh cấu kinh tế theo khu vực địa lý vai trò vốn ODA, không rõ ràng việc điều chỉnh cấu kinh tế theo ngành trên, nhiên ta thấy được, với khu vực tiềm phát triển công nghiệp chưa rõ ràng, chưa phát hết, nguồn vốn ODA phần giúp khu vực phát triển mạnh mẽ khu vực Bắc trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên hay khu vực Trung du miền núi phía Bắc, thu hẹp khoảng cách phát triển với khu vực khác nước 2.2.4 ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển Một tiêu chí quan trọng cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi họ định đầu tư khơng chênh lệch bỏ với họ thu lại mà cao khả sinh lợi đồng vốn Với môt sở hạ tầng kinh tế xã hội yếu kém, nhà đầu tư tất nhiên phải bỏ nhiều thứ sẵn sàng cho họ, chưa kể 14 thoải mái, hài lịng nhà đầu tư với mơi trường kinh doanh – yếu tố tâm lý mà khơng thể bỏ qua nói đến vấn đề Khơng có khó hiểu lượng công nghiệp lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn thời gian qua, giao thơng vận bưu viễn thơng lĩnh vưc tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn Những dự án nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I công suất 1090 MW; nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW; Quốc lộ 1A, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh – Mộc Bài, hầm đường đèo Hải Vân, cảng biển nước sâu Cái Lân, cảng Tiên Sa, cảng Sài gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, cầu lớn cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Nhật Tân; hệ thống thông tin liên lạc vên biển, điện thoại nông thôn internet cộng đồng…, nâng cap điều kiện sở hạ tầng nước, mà góp phần thu hút nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Thêm vào đó, vốn ODA cịn giúp nâng cao trình độ kỹ thuật tay nghề nhân công Việt Nam cách gián tiếp – điều mà với nguồn lực nước tốn nhiều thời gian để đạt nay, từ khiến Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút lượng vốn FDI cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2.5 Những vai trị khác Ngồi vai trị chủ yếu trên, thấy Việt Nam, nguồn vốn ODA góp phần khơng nhỏ việc nâng cao đời sống người dân, từ thu hẹp khoảng cách thu nhập nước phát triển với nước phát triển Hơn thế, tăng cường thể chế vai trò đáng kể viện trợ ODA Việt Nam Các dự án cải tổ hệ thống Ngân hang Việt Nam WB đứng tài trợ với điều kiện điều chỉnh hệ thống lãi suất, hệ thống ngân hàng, hệ thống quản lý, quy trình hoạt động ngân hang theo tiêu chuẩn WB 15 CHƯƠNG III: HÀM Ý CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 3.1.1 Tình hình huy động vốn ODA Việt Nam Biểu đồ 1: ODA ròng Việt Nam nhận từ 2010 - 2019 (%) 2.5 2.49 2.57 2.75 2.49 2.38 1.73 1.5 1.48 1.16 0.72 0.5 0.44 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng hợp từ WorldBank Biểu đồ 2: ODA ròng nhận đầu người Việt Nam từ 2010-2019 (USD) 50 45.804 45.019 45.965 45 40 37.492 35 30 34.177 31.487 31.035 25.45 25 20 17.247 15 11.348 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng hợp từ WorldBank 16 Tỷ lệ ODA tổng thu nhập quốc dân (GNI) liên tục giảm Việt Nam ODA bình quân đầu người Việt Nam liên tục giảm Năm 2010, vốn ODA giải ngân đạt 2,484% GNI đến năm 2017 1,162% 2018 cịn đạt 0,716% GNI Việt Nam ODA bình quân đầu người năm 2014 45,55 USD đến năm 2017 24,87 USD Mặc dù xác định nguồn ngoại lực quan trọng có quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA định kỳ năm lần song đóng góp ODA cho GNI Việt Nam mức độ khiêm tốn Từ năm 2010, Việt Nam thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình đặt toán vốn ODA - nguồn vốn cung cấp tổ chức phủ, phi phủ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi xã hội quốc gia phát triển - khơng cịn dồi Với ưu điểm lãi suất thấp lãi suất thương mại, thời gian cho vay thời gian ân hạn dài, phần viện trợ khơng hồn lại chiếm tối thiểu 25%, Việt Nam coi ODA nguồn vốn quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực Biểu đồ 3: ODA Việt Nam nhận từ 2010 - 2019 (tỷ USD) 4.5 4.11 4.04 4.21 3.32 3.5 3.16 2.9 2.77 2.4 2.5 1.63 1.5 1.09 0.5 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng hợp từ WorldBank Số ODA giải ngân Việt Nam có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến năm 2014 bắt đầu suy giảm từ năm 2015 đến 2017 nhà tài trợ bắt đầu cắt giảm ODA cho Việt Nam Thêm vào đó, 01/7/2017, Việt Nam thức tốt nghiệp ODA theo tiêu chuẩn WB Điều có nghĩa Việt Nam khơng cịn nhận khoản vay 17 vốn ưu đãi từ IDA WB mà phải chịu khoản vay ưu đãi, dần tiến tới vay theo điều kiện thị trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xếp Việt Nam vào nhóm B, nhóm đối tượng vay hỗn hợp không thuộc diện nhận khoản vay ưu đãi Tình trạng nhà tài trợ đã, giảm dần cắt hẳn viện trợ ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng, làm hạn chế nguồn vốn đầu tư phát triển nước tiếp nhận Tốc độ phát triển khả cạnh tranh bị ảnh hưởng Đặc biệt trường hợp Việt Nam, dù nghèo, song, q trình phát triển chưa thực ổn định vững chắc, đất nước cơng cơng nghiệp hóa đại hoá, đời sống người dân vừa cải thiện, sở hạ tầng cịn thơ sơ, vai trị ODA, đó, lớn việc cung cấp tiềm lực cho kinh tế Ước tính, nguồn vốn dành cho đầu tư sở hạ tầng chiếm tới 40% tổng vốn ODA Thực tế nguồn viện trợ dần trở nên ưu đãi, lãi suất tăng lên, kỳ hạn vay giảm xuống, điều kiện ràng buộc ngày nhiều, Việt Nam phải đối mặt với áp lực tăng cao việc trả nợ 3.1.2 Thu hút vốn ODA vào Việt Nam Việt Nam thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội, lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội Với ưu giữ vững ổn định trị, đổi kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA Việt Nam thời gian vừa quan thuận lợi Việt Nam cộng đồng tài trợ quốc tế đánh điển hình sử dụng vốn ODA có hiệu Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, mâu thuẫn ta cần vốn cho đầu tư vốn ODA giải ngân chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án, chất lượng cơng trình cam kết cho dự án nhà tài trợ Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng giai đoạn 2016-2020[1], huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, 18 vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Biểu đồ 4: Thu hút vốn ODA hàng năm giai đoạn 2011-2018 Việt Nam (Tỷ USD) 6.8 6.4 5.9 5.7 5.6 5.1 3.7 4.6 3.9 4.4 4.2 3.7 3.7 3 1.6 1.2 2011 2012 2013 2014 2015 ODA Ký kết 2016 2017 2018 ODA Giải ngân Tổng hợp từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Biểu đồ 5: Thu hút vốn ODA lũy kế hàng năm giai đoạn 2011-2019 Việt Nam (Tỷ USD) 90 80 64.8 70 60 52.6 58.4 50 40 33.4 69.2 73.1 37.6 42.7 53 48.4 78.7 56.7 79.9 60.4 85.6 84 64 67 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 ODA Ký kết lũy kế 2016 2017 2018 2019 ODA Giải ngân lũy kế Tổng hợp từ Bộ Kế hoạch Đầu tư 19 Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với khoảng 35-40% tổng vốn ODA vào khu vực ASEAN (2010-2017), với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, khoảng 4% GDP năm đầu thập niên 1990, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021-2025” đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi NSNN giới hạn an toàn cho phép Biểu đồ 6: Cơ cấu vốn ODA huy động giai đoạn 2011-2020 (%) 10.05 NGÀNH KHÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 3.79 Y TẾ - XÃ HỘI 5.11 10.17 NÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, XĐGN NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG NGHIỆP 14.38 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 22.95 33.55 GIAO THÔNG VẬN TẢI 10 15 20 25 30 35 40 Tổng hợp từ Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA 20 Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KFW) Tuy nhiên, dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020) 3.1.3 Sử dụng vốn ODA Theo điều Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020: Vốn ODA khơng hồn lại ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội; tăng cường lực; hỗ trợ xây dựng sách, thể chế cải cách; phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; an sinh xã hội; chuẩn bị dự án đầu tư đồng tài trợ cho dự án sử dụng vốn vay ưu đãi nhằm làm tăng thành tố ưu đãi khoản vay Vốn vay ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hạ tầng kinh tế thiết yếu khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp Vốn vay ưu đãi ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án vay vay lại theo quy định pháp luật cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Các trường hợp ưu tiên khác thực theo định Thủ tướng Chính phủ Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước theo thời kỳ Ở Việt Nam, 89,56% ODA qua khu vực công; 2,8% qua tổ chức đa phương; 2,41% qua tổ chức phi phủ dân sự; 2,27% qua tổ chức khác 1,7% qua tổ chức giáo dục, nghiên cứu Các kênh khác chiếm chưa đầy 0,2% tổng vốn ODA Xét theo hình thức ODA 98,86% ODA vay thơng qua khu vực cơng hay nói cách khác, có khu vực cơng có 21 khả tiếp cận nguồn vốn vay ODA Còn ODA viện trợ, 57,56% ODA viện trợ vào Việt Nam qua kênh chuyển giao từ khu vực công; 12,41% qua tổ chức đa phương; 7,8% qua tổ chức giáo dục, nghiên cứu Trên thực tế, lĩnh vực giao thông vận tải, lượng; công nghiệp, môi trường phát triển đô thị tập trung nhiều vốn ODA vốn vay ưu đãi (chiếm 70%), lĩnh vực khác nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, lượng, y tế, giáo dục đào tạo, thể chế,… chiếm tỷ lệ khiêm tốn (trên 20%) Điều thể năm 2016, số cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia cầu Nhật Tân, đường nối Nhật Tân - sân bay Nội Bài, Nhà ga hành khách T2 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống sở hạ tầng, thúc đẩy liên kết vùng tiến trình phát triển khu vực phía Bắc Dấu ấn nguồn vốn ODA để lại nhiều cơng trình trọng điểm nhiều vùng miền đất nước như: Nhiều cầu quốc lộ hầm đường Hải Vân; cầu Cần Thơ; cảng quốc tế quan trọng cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng), cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu); cảng Đà Nẵng; đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; đường xuyên Á TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Campuchia Thái Lan khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Kơng… Cùng với hàng loạt chương trình hỗ trợ giáo dục, y tế, đổi nơng nghiệp - nơng thơn,… giúp xóa đói giảm nghèo Trong giai đoạn 2010 - 2017, lĩnh vực Giao thông - vận tải kho bãi lĩnh vực có tổng số vốn giải ngân ODA giai đoạn lớn (9,76 tỷ USD); tiếp đến lĩnh vực Năng lượng (4,676 tỷ USD), Dịch vụ tài ngân hàng đứng thứ ba với giá trị 820 triệu USD Lĩnh vực Dịch vụ kinh doanh dịch vụ khác lĩnh vực Truyền thông chiếm giá trị khoảng 347 triệu USD 167 triệu USD tương ứng Tuy nhiên, giống xu hướng chung ODA vào Việt Nam, tổng ODA vào lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế Việt Nam có suy giảm mạnh Nếu năm 2014 tổng ODA giải ngân cho lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế 2,63 tỷ USD đến năm 2017 1,46 tỷ USD (giảm 44,3% so với năm 2014) 3.2 Đề xuất sách 3.2.1 Về thu hút vốn ODA Như phân tích phần trên, thấy nguồn vốn ODA vào Việt Nam ngày ít, giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam vô quan trọng Trước tiên, Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp lý hồn chỉnh đảm bảo cơng bằng, hạn chế rủi ro cạnh tranh, thương mại đầu tư, hệ thống quản lý giám sát thực nguồn vốn ODA cần củng cố, thu hút ODA phải theo lĩnh vực, đề án cụ thể, tránh dàn trải… Bên cạnh việc xây dựng sách đề án mang tính khả thi để thu hút đầu tư nước 22 Tiếp tục tăng cường đầu tư vào công tác cán bộ, đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận có liên quan đến cơng tác xác định nhu cầu đàm phán, ký kết hiệp định với bên viện trợ ODA nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng số lượng nguồn vốn ODA thu hút Tổ chức lớp đào tạo ngắn, buổi hội thảo nhằm cung cấp kiến thức liên quan đến nguồn vốn ODA, tập huấn thủ tục, quy định điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ Các ngành nghề địa phương có nhu cầu tiếp nhận nguồn vốn ODA cần xem xét, nghiên cứu cách kỹ lưỡng sách ưu tiên nhà tài trợ nước ngồi quy chế, sách quản lý sử dụng vốn ODA Chính phủ để tranh thủ ủng hộ Chính phủ, giúp đỡ quan có liên quan việc hoàn tất thủ tục lập hồ sơ dự án xin viện trợ phù hợp Hoàn thiện tăng cường hệ thống thông tin nhằm cập nhật thơng tin cách nhanh chóng xác, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nắm bắt thông tin mơi trường đầu tư Tích cực đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, đồng miền núi, phòng chống tệ nạn xã hội,… nhằm đảm bảo tăng cường ổn định mặt trị, an sinh xã hội, điều khiến nước viện trợ yên tâm cung cấp vốn ODA cho Việt Nam 3.2.2 Về sử dụng vốn ODA Nhận thức vai trò nguồn vốn ODA công phát triển kinh tế xã hội đất nước, có số thành cơng lớn cơng tác vận động đầu tư dấu hiệu chứng tỏ ủng hộ quốc tế công cải cách kinh tế xã hội thực có kết Việt Nam Tuy nhiên, có nguồn vốn tiền đề, điều quan trọng hết làm để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Để góp phần xử lý vấn đề này, cá nhân nghiên cứu đề xuất biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức thái độ vai trò chất nguồn vốn ODA Tính ưu đãi nguồn vốn ODA (thời gian, lãi suất) thường làm cho quan nhà nước (quản lí tiếp nhận) có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn Họ không ý đến yêu cầu hiệu quả, bỏ qua yếu tố chi phí thời thẩm định, đánh giá dự án, chưa quan tâm đầy đủ đến việc xác định ưu tiên đầu tư, dựa dẫm chủ yếu vào nguồn vốn nước ngồi, triển khai dự án chậm, có cịn lãng phí Những quan niệm sai lầm cần sớm chấn chỉnh, luôn ý nguồn vốn phải có nghĩa vụ hồn trả gốc lãi, sử dụng hiệu 23 rơi vào khủng hoảng nợ nần xảy nhiều nước, chí nước phát triển Hy Lạp Thứ hai, thiết lập định hướng ưu tiên đầu tư tiến hành nghiên cứu khả thi dự án cách chặt chẽ Tránh xu hướng dàn trải nguồn vốn ODA diện rộng bao quát nhiều lãnh vực, ngành hay địa phương Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu nhanh rộng, nên tập trung đầu tư vào số lĩnh vực, vùng địa lý có lợi có khả gây tác động phát triển lớn Thứ ba, tăng cường nguồn lực đối ứng nước Khả hấp thụ viện trợ tùy thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nước Nếu nguồn vốn nước ít, lực cán hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thông pháp lý không rõ ràng,… phát sinh tượng vốn ODA bị q tải khơng sử dụng cách có hiệu Để hấp thụ hồn tồn có hiệu nguồn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết cần sớm khắc phục cải thiện vấn đề tồn nêu Thứ tư, nguồn vốn ODA có liên quan đến nhiều quan chức nước, kể từ lúc vận động hoàn tất cam kết hoàn trả, cần thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, thông suốt hệ thông tổ chức có liên quan đến nguồn vốn vấn đề có ý nghĩa quan trọng Ngồi cịn phải xác định khả trả nợ gốc lãi tương lai để xây dựng kế hoạch trả nợ, cập nhật thơng tin ngồi nước biến động nhân tơ có khả tác động đến nguồn vốn vay (tỷ giá đối hoái, khủng hoảng, ) để xử lý kịp thời có định đắn, tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án vào hoạt động Thứ năm, quản lý chặt chẽ khoản chi nhằm thực dự án, chẳng hạn tiêu chuẩn mua ô tô phục vụ cho dự án khơng dùng vốn vay ODA sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án xe hết giá trị sử dụng… 24 KẾT LUẬN Có thể thấy quốc gia phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng nguồn vốn ODA đóng vai trị vơ quan trọng ODA giúp giải “cơn khát vốn” phủ, giúp họ có kinh phí để xây dựng, cải thiện sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, trở nên hấp dẫn thị trường đầu tư quốc tế Mặc dù việc quản lý, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nước ta nhiều bất cập, chưa thể đạt hiệu tối đa, phủ Việt Nam có sách, hành động thực tế để cải thiện vấn đề Bài nghiên cứu sâu vào phân tích, tìm hiểu vai trị vốn ODA trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia phát triển mà tiêu biểu Việt Nam để thấy tác động to lớn nguồn vốn ODA Đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp để Việt Nam nâng cao hiệu việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ nước phát triển 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tuấn Long (2010), “Vấn đề thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Nhóm sinh viên Đại học Ngoại Thương thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Vai trò ODA nước phát triển liên hệ thực tế Việt Nam” Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014), “Vốn ODA thời đại mới” Nguyễn Thị Phương Lan (2016), “Thực trạng huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua” Nguyễn Thị Vũ Hà (2019), “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” Nguyễn Văn Tuấn (2019), “Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam” Hữu Đệ - “ODA gì? Đặc điểm phân loại vốn ODA thị trường nay” retrieve form https://winerp.vn/oda-la-gi ThS Phạm Mai Ngân, TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2019) – “Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA” retrieve from http://tapchinganhang.gov.vn/vietnam-truoc-tac-dong-cua-suy-giam-von-oda.htm ODA ròng Việt Nam nhận từ 2010-2019 (% GNI) retrieve from https://data.worldbank.org/indicator/DT.ODA.ALLD.CD?end=2019&locations=V N&start=2010&view=chart NGHỊ ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI CỦA NHÀ TÀI TRỢ NƯỚC NGOÀI retrieve from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-dinh56-2020-ND-CP-quan-ly-va-su-dung-von-ho-tro-phat-trien-chinh-thuc-ODA369630.aspx Báo đầu tư (2018) – “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA” retrieve from http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/dinh-huong-thu-hut-quanly-va-su-dung-nguon-von-oda-57058.htm Chinhphu.vn (2016) – “Định hướng thu hút, sử dụng ODA giai đoạn 2016-2020” retrieve from https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dinh-huong-thu-hut-sudung-oda-giai-doan-20162020-105556.html Luận văn 2s – “Vốn ODA vốn gì? Thực trạng giải pháp thu hút vốn ODA Việt Nam” retrieve from https://luanvan2s.com/von-oda-la-von-gi-bid217.html 26 Ban Dự báo kinh tế vĩ mô (2020) – “Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua” retrieve from http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=22284&fbclid=IwAR0_n m9u5oWljWqNaNFXuwgHwaP7fdCdGUEBT5q_Pd7RrlkdEB69_ZaXTR8 27 ... đề tài ? ?Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển liên hệ thực tế Việt Nam? ?? nhằm vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển, có Việt Nam, đồng thời đề xuất sách, giải pháp giúp thu hút nguồn vốn ODA hiệu... nguồn vốn ODA khái niệm, phân loại đặc điểm nguồn vốn ODA Chương II: Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển Việt Nam Chương II vai trò nguồn vốn ODA với nước phát triển nói chung với Việt nam nói... ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Vai trò nguồn vốn ODA nước phát triển 2.1.1 Bổ sung nguồn vốn nước Đối với nước phát triển, khoản viện trợ ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trị bổ sung vốn