1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát nguồn dinh dưỡng hữu cơ bổ sung vào phế phụ phẩm giá thể sau trồng nấm bào ngư tái sử dụng trồng nấm rơm (volvariella volvaceae)

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT NGUỒN DINH DƯỠNG HỮU CƠ BỔ SUNG VÀO PHẾ PHỤ PHẨM GIÁ THỂ SAU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TÁI SỬ DỤNG TRỒNG NẤM RƠM (VOLVARIELLA VOLVACEAE) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP- MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS Nguyễn Phương Khanh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học Trong suốt bốn năm học qua, thân em thực cảm kích quý thầy cô cho em kiến thức, lĩnh, tinh thần làm việc đầy khoa học trách nhiệm Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Giám đốc sở Bình Dương Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học tạo môi trường học tập thực tập thuận lợi cho em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Phương Khanh người cho thân em nhiều kiến thức quý báu Trong suốt thời gian thực tập, em được dẫn tận tình, giúp em nỗ lực việc học tập hồn thành thật tốt thực tập tốt nghiệp Mợt lần em xin cảm ơn cô nhiều Cảm ơn các các bạn khóa 2018 giúp đỡ, hỡ trợ chia sẻ niềm vui nỡi b̀n suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ cho ăn học nuôi nấng dạy dỗ khôn lớn đến Cảm ơn nhà dành cho tình thương yêu vô bờ bến, an ủi, hỏi thăm, động viên Luôn niềm động lực to lớn, giúp vượt qua khó khăn có được ngày hơm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tai nấm rơm (Volvariella volvacea) https://www.mushroomexpert.com/volvariella_volvacea.html Hình 1.2: Nấm rơm (Volvariella volvacea) Hình 1.3: Cấu tạo nấm rơm (Volvariella volvacea) Hình 1.4: Chu trình sống của nấm rơm (Volvariella volvacea).[3] Hình 1.5: Bào tử của nấm rơm Hình 1.6: Giai đoạn phát triển của thể nấm rơm (Volvariella volvacea) Hình 2.1: Sơ đồ chuẩn bị thí nghiệm 23 Hình 2.2: Sơ đồ thực thí nghiệm 24 Hình 3.1: Chiều dài của hệ sợi nấm 120 27 Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ lan tơ của hệ sợi các nghiệm thức 28 Hình 3.3: Con đường phân giải protein 30 Hình 3.4: Phân giải amino acid các enzyme khử xúc tác 30 Hình 3.5: Phân giải amino acid enzyme thủy phân hydrolase 31 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần acid amin chứa nấm rơm (Volvariella volvacea) 12 Bảng 1.2: Tỷ lệ nguyên tố khoáng giai đoạn phát triển quả thể nấm rơm (Volvariella volvacea) 13 Bảng 1.3: Thành phần hóa học nấm rơm (Volvariella volvacea) 14 Bảng 1.4: Thành phần chất có mùn cưa 15 Bảng 1.5: Hàm lượng khoáng đa lượng bản mùn cưa 15 Bảng 1.6: Thành phần dinh dưỡng cám gạo (100 gam cám): 16 Bảng 1.7: Hàm lượng khống đa lượng bản cám ngơ cám gạo 17 Bảng 1.8: Thành phần dịch truyền đạm aminplasmal 5% 18 Bảng 2.1: Bảng bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.2: Bảng đánh giá tốc độ lan tơ giá thể trồng nấm rơm 26 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nấm 1.1.1 Giới thiệu nấm rơm (Volvariella volvacea) 1.1.2 Phân loại khoa học: 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Chu kì phát triển nấm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấm rơm (volvariella volvacea) 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Độ ẩm 1.2.3 Độ pH 10 1.2.4 Ánh sáng 10 1.2.5 Độ thông thoáng 10 1.2.6 Nguồn carbon: 10 1.2.7 Nguồn nitơ: 11 1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm rơm (volvariella volvacea) 12 1.4 Mùn cưa 14 1.5 Cám gạo 16 1.6 Rơm rạ 17 1.7 Dịch truyền đạm aminplasmal 5% 18 1.8 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.8.1 Nghiên cứu nước: 19 1.8.2 Nghiên cứu nước: 19 PHẦN 2:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu 21 2.1.1 Địa điểm thời gian thí nghiệm 21 2.1.2 Vật liệu hóa chất 21 2.1.3 2.2 Dụng cụ thiết bị 21 Phương pháp xử lý nguyên liệu 22 2.2.1 Xử lý phế phụ phẩm (mùn cưa cao su) 22 2.2.2 Xử lý rơm rạ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp tiến hành cấy giống xử lý số liệu 22 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 24 PHẦN 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 PHẦN 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Với điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển của nhiều loại nấm sinh trưởng phát triển, nấm tại Việt Nam phong phú, đa dạng chủng loại, từ năm 1998 đến năm 2001 ghi nhận có 1250 lồi nấm lớn tại Việt Nam [8] tạo nên một thị trường rộng lớn bao gồm tiêu thụ nội địa xuất Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn Đức (300 triệu USD), Hoa Kỳ (200 triệu USD), Pháp (140 triệu USD), Nhật Bản (100 triệu USD) [12] Trong năm gần đây, ngành trồng nấm ở Việt Nam phát triển, đem lại lợi ích lớn mặt kinh tế, sản lượng nấm hàng năm nước ta khoảng 250.000 tấn, kim ngạch xuất 25 - 30 triệu USD đó: Nấm mợc nhĩ (Auricularia auricula-judae) 120.000 tấn, nấm rơm (Volvariella volvacea) 64.500 tấn, nấm sò(Pleurotus ostreatus) 60.000 tấn, nấm mỡ (Agaricus bisporus) 5.000 tấn, nấm linh chi (Ganoderma lucidum) 300 tấn, loại nấm khác nấm vân chi (Trametes versicolor), nấm kim châm (Flammulina velutipes), nấm ngọc châm (Hypsizigus marmoteus) khoảng 700 tấn.[9] Nấm ăn mợt loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Hàm lượng protein (đạm thực vật) sau thịt cá giàu chất khoáng acid amin không thay thế, vitamin A,B,C,D,E v.v… [3] Cho dù vậy, nấm lại có đặc điểm dễ phát triển có chu kỳ sinh trưởng phát triển của nấm nhanh chóng Kể vật liệu phế phụ phẩm rơm rạ, bã mía, thân chuối, lục bình, bơng gịn, mùn cưa… Nước ta một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (cellulose) chất gỗ (lignin) phong phú.[2] Nấm rơm (Volvariella volvacea) một loại thực phẩm sạch giàu dinh dưỡng, có giá trị kinh tế cao, mùi hương thơm dịu, vị ngon với nhiều thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho thể người , nấm rơm (Volvariella volvacea) loại nấm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang giàu dinh dưỡng, có chứa: 23% protein; 9% lipid; 59% Carbonhydrat; 11% Tro; 369 Kcal các loại vitamin A, B1, B2, C, D, E, PP,… Ngoài ra, chứa loại acid amin mà thể không tổng hợp được.[9] Nấm rơm (Volvariella volvacea) được trồng chủ yếu ở tỉnh miền Đông Nam bộ Đờng sơng Cửu Long (Đờng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Đồng Nai ) chiếm 90% sản lượng nước.[9] Mặt khác làm phát sinh lượng phế phụ phẩm giá thể sau nuôi trồng loại nấm nói chung phế phụ phẩm giá thể sau ni trờng nấm bào ngư nói riêng Ở mợt số sở sản xuất lớn, lượng bã thải để tồn đọng nhiều gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, thẩm mỹ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Chính vì các lý trên, đề tài “Khảo sát nguồn dinh dưỡng hữu bổ sung vào phế phụ phẩm giá thể sau trồng nấm bào ngư tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvaceae)” được thực nhằm khảo sát hiệu nguồn dinh dưỡng hữu được bổ sung vào phế phụ phẩm tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) nhằm tăng tốc độ lan tơ của hệ sợi từ làm tăng suất, thời vụ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang PHẦN 1: TỔNG QUAN Tổng quan nấm 1.1 1.1.1 Giới thiệu nấm rơm (Volvariella volvacea) Nấm khác với thực vật xanh: Khơng có lục lạp, khơng có phân hóa thành rễ, thân, lá, khơng có hoa, phần lớn không chứa cellulose thành tế bào, khơng có mợt chu trình phát triển chung thực vật Nấm hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho thể từ thể khác hay từ đất qua bề mặt của tế bào hệ sợi nấm Chính thế, tất hệ thống phân loại sinh giới coi nấm một giới riêng, tương đương với giới thực vật động vật [2] Ngành nấm thật (Eumycotina): Chiếm số lượng lớn, bao gờm tế bào với nhân tương đối hồn chỉnh Tế bào nấm có vách bao bọc tế bào thực vật, đa số cấu tạo bởi chitin Nhiều tế bào nấm cịn tích trữ đường ở dạng glycogen, giống đợng vật Mợt số lồi sinh sản theo lối tạo giao tử có lơng roi để di đợng (động bào tử), hợp tử lại phát triển theo kiểu chung của nấm Dựa theo sinh sản hữu tính, nhà phân loại chia chúng thành các ngành phụ sau: [2] − Ngành phụ nấm tiên mao (Mastigomycotina) − Ngành phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina) − Ngành phụ nấm túi (Ascomycotina) − Ngành phụ nấm đảm (Basidiomycotina) − Ngành phụ nấm bất toàn (Deuteromycotina) Loài nấm rơm (Volvariella volvacea) có nhiều chủng khác Có chủng màu xám trắng, chủng màu xám hoặc xám đen Kích thước đường kính mũ nấm to nhỏ khác nhau, tùy thuộc vào chủng nấm.[3] GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang Hình 1.1: Tai nấm rơm (Volvariella volvacea) https://www.mushroomexpert.com/volvariella_volvacea.html 1.1.2 Phân loại khoa học: Giới Fungi Ngành Basidiomycota Lớp Agaricomycetes Bộ Agaricales Họ Pluteaceae Chi Volvariella Loài Volvariella volvacea Hình 1.2: Nấm rơm (Volvariella volvacea) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 1.1.3 Đặc điểm hình thái Hình 1.3: Cấu tạo nấm rơm (Volvariella volvacea) Cây nấm gồm bộ phận: Bao gốc, cuống nấm, mũ nấm Bao gốc: Dài cao lúc nhỏ, bao lấy mũ nấm Khi nấm trưởng thành bao nứt trùm lấy phần gốc Bao nấm dạng hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin, tạo cho bao có màu đen Đợ đậm nhạt tùy tḥc vào ánh sáng Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vịng trịn đờng tâm Khi cịn non mềm giịn Nhưng già xơ cứng khó bẻ gãy Gốc nấm phình dạng củ dài – 12 cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm Mũ nấm: Hình nón, có melanin, nhạt dần từ trung tâm rìa mép Kích thước của mũ thay đổi từ – 15 cm.[3] GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang Nghiên cứu sử dụng các chủng nấm Agrocybe aegerita, Volvariella volvacea and Pleurotus spp trồng các phế phụ phẩm kết cho thấy chủng nấm rơm (Volvariella volvacea) phát triển tốt chất thải bơng • Belewu, M A., and K Y Belewu "Cultivation of mushroom (Volvariella volvacea) on banana leaves." African journal of Biotechnology 4.12 (2005) Nghiên cứu sử dụng các lá chuối tươi được xử lý bổ sung với thải, kết cho thấy sợ nấm phát triển tốt phủ kín lá chuối khoảng 12 ngày, trọng lượng thể đạt đến 2.5kg SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 20 PHẦN 2: 2.1 2.1.1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu Địa điểm thời gian thí nghiệm Địa điểm: Cở sở Trường Đại học Mở thành phố Hờ Chí Minh, số 68 đường Lê Thị Trung, phường Phú Lợi, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Thời gian 19/12/2021 đến 28/02/2022 2.1.2 Vật liệu hóa chất – Giống nấm cấp 2: Meo nấm Thần Nông (550g) – Khu vực Bình An, phường Phước Thới, q̣n Ơ Mơn, Thành Phố Cần Thơ của ông Phan Bá Nghi – Phế phụ phẩm (mùn cưa cao su) sau khi nuôi trồng nấm bào ngư: Trang trại Nấm Đông Thành: 11 Đường Tân Hiệp, 47 Khu Phố Tân Hội, Phường Tân Uyên, Bình Dương – Aminoplasmal 5% 500ml – Vôi bột CaCO3, cám gạo, rơm 2.1.3 Dụng cụ thiết bị – Bịch 18x30, nút nhựa, không thấm nước, dây thun, giấy đo pH, kẹp inox – Nồi hấp, tủ cấy vô trùng, đèn cồn, giá sắt, lưới, cân 5kg, thau nhựa, ống đong 50 ml, đồng hồ đo nhiệt độ, đồng hồ đo độ ẩm SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 21 2.2 2.2.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu Xử lý phế phụ phẩm (mùn cưa cao su) Mùn cưa cao su sau trồng nấm bào ngư được làm ướt nước vôi 1% bổ sung trộn đạt độ ẩm 65%, pH= 11 Cuối cùng, phủ bạt quanh đống Tiến hành đảo đống ủ sau mỗi 2-3 ngày Đảo đống ủ (dưới lên trên, ngoài) Sau 5-7 ngày kiểm tra lại pH, đống ủ đạt pH= 6,5 – tiến hành thí nghiệm 2.2.2 Xử lý rơm rạ Rơm rạ được làm ướt nước vôi 1%, đánh đống, ủ, ngày đảo một lần Thời gian ủ kéo dài 6-8 ngày Nếu rơm rạ cứng cần kéo dài thời gian ủ đảo trộn thêm một lần nữa, ngược lại mềm, nát cần ủ 4-5 ngày được Nguyên liệu quá ướt (chảy thành dịng) cần banh rợng phơi, ủ lại – ngày rồi mới đem trồng Nguyên liệu đủ ẩm, vắt có nước chảy thành nhiều giọt đủ ẩm Cuối kiểm tra lại pH đạt từ 6.5 – tiến hành thí nghiệm.[2] 2.3 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiến hành cấy giống xử lý số liệu Theo Nguyễn Lân Dũng, 2003 môi trường dành cho nấm rơm (Volvariella volvacea) gờm có: – Rơm rạ cắt nhỏ: 50kg – Cám gạo: 2,5 kg – Vôi bột: 0.5 kg – Nước 65% SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 22 Hình 2.1: Sơ đờ chuẩn bị thí nghiệm Cấy mợt lượng giống (10g) nấm cấp chứa hệ sợi tơ nấm phân bố vào bịch giá thể Để tủ tối với nhiệt độ 30 ± 2oC Theo dõi sinh trưởng ghi nhận chiều dài tơ sau ngày (48 giờ), ngày (72 giờ) ngày (96 giờ), ngày (120 giờ) kể từ cấy giống vào môi trường Chỉ tiêu đo mẫu sau: Đo khoảng cách từ vị trí cấy giống đến đỉnh sinh trưởng của hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) – Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, mỗi lần lặp lại bịch, lấy kết trung bình, đơn vị tính (mm) – Số liệu được thu nhận xử lý phần mềm Excel 365, Statgraphics Plus 3.0 – Áp dụng công thức sau để tính tốc độ sinh trưởng trung bình (mm/h) của hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) – Tốc độ sinh trưởng trung bình = SVTH: Ngô Đức Thắng 𝑇𝐵1 𝑇𝐵2 𝑇𝐵3 𝑇𝐵4 + 72 + 96 + 120 48 (mm/giờ) GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 23 2.3.2 - Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm 1: Khảo sát tỷ lệ bổ sung dịch truyền đạm aminoplasmal 5% vào giá thể phế phụ phẩm mùn cưa, ảnh hưởng đến tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) Mục tiêu: Khảo sát được liều lượng dịch truyền đạm aminoplasmal 5% cần bổ sung vào giá thể phế phụ phẩm mùn cưa cho trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) để tăng tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm Hình 2.2: Sơ đồ thực thí nghiệm SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 24 Bố trí thí nghiệm: Bảng 2.1: Bảng bố trí thí nghiệm STT Nghiệm thức T0 Môi trường giá thể Rơm rạ cắt nhỏ 500g Cám gạo 25g Vôi bột g T1 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% 10 ml Vôi bột g T2 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% 11 ml Vôi bột g T3 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% 12 ml Vôi bột g T4 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% 13 ml Vôi bột g T5 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% 14 ml Vôi bột g T6 Mùn cưa cao su 500g Aminoplasmal 5% ml Vôi bột g Chỉ tiêu thu nhận: Chiều dài hệ sợi bịch được đo từ vị trí cấy giống đến đinh sinh trưởng của hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) (chỉ tiêu được đo mỗi ngày) SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 25 Bảng 2.2: Bảng đánh giá tốc độ lan tơ giá thể trồng nấm rơm STT Nghiệm thức T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Tốc độ lan tơ (mm/h) Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lặp lại, mỡi bịch có khối lượng 500g SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết khảo sát lượng aminoplasmal 5% bổ sung vào phụ phế phẩm giá thể sau trồng nấm bào ngư tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) T0 T1 T2 25mm 37mm 52mm T3 T4 71mm 80mm T5 T6 12mm 80mm Hình 3.1: Chiều dài của hệ sợi nấm 120 SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 27 0.8 b bc c 0.6242 0.6491 Tốc độ lan tơ (mm/h) 0.7 0.585 0.6 0.5 0.7331 a d e 0.4741 0.4172 0.4 0.3 0.2523 f Tốc độ tăng trưởng trung bình hệ sợi (mm/h) 0.2 0.1 T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Nghiệm thức Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ lan tơ của hệ sợi các nghiệm thức (Trong mợt hàng, trị số có mẫu tự khác khác biệt ở mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Ducan, CV%= 5) – Kết Từ số liệu biểu đồ 3.1 cho thấy: Nghiệm thức T5 (Aminoplasmal 5% 14 ml) có tốc đợ lan tơ nhanh 0,7331 mm/h, cao 0,3159 mm/h so với nghiệm thức T0 (ĐC) 0,4172 có khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại Nghiệm thức T4 (Aminoplasmal 5% 13 ml) có tốc đợ lan tơ nhanh nghiệm thức T0 (ĐC) 0,2319 mm/h, T1 (Aminoplasmal 5% 10 ml) 0,175 mm/h T2 (Aminoplasmal 5% 10 ml) 0,0641 Nghiệm thức T4 (Aminoplasmal 5% 13 ml) khơng có khác biệt qua thống kê so với nghiệm thức T3 (Aminoplasmal 5% 12 ml) Nghiệm thức T3 (Aminoplasmal 5% 12 ml) có tốc đợ lan tơ nhanh khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức T0 (ĐC) 0,207 mm/h, T1 (Aminoplasmal 5% 10 ml) 0,1501 mm/h Nghiệm thức T3 (Aminoplasmal 5% 12 ml) khơng có khác biệt qua thống kê so với nghiệm thức T2 (Aminoplasmal 5% 11 ml) nghiệm thức T4 (Aminoplasmal 5% 13 ml) SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 28 Nghiệm thức T2 (Aminoplasmal 5% 11 ml) có tốc đợ lan tơ nhanh khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức T0 (ĐC) 0,1678 mm/h, T1 (Aminoplasmal 5% 10 ml) 0,1109 mm/h, chậm hơn T4 (Aminoplasmal 5% 13 ml) 0,0642mm/h Nghiệm thức T2 (Aminoplasmal 5% 11 ml) khơng có khác biệt qua thống kê so với nghiệm thức T3 (Aminoplasmal 5% 12 ml) Nghiệm thức T1 (Aminoplasmal 5% 10 ml) có tốc độ lan tơ nhanh nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức T0 (ĐC) 0,0569 mm/h chậm nghiệm thức T2, T3, T4 lần lượt 0,1109 mm/l, 0,1501mm/h, 0,1669 mm/h Nghiệm thức T0 (ĐC) có tốc đợ lan tơ chậm khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức T1(Aminoplasmal 5% 10 ml), T2 (Aminoplasmal 5% 11 ml), T3 (Aminoplasmal 5% 12 ml), T4 (Aminoplasmal 5% 13 ml), T5 (Aminoplasmal 5% 14ml) lần lượt 0,0569 mm/h, 0,1678 mm/h, 0,207 mm/h, 0,2319 mm/h, 0,4172 mm/h, nhanh so với nghiệm thức T6 (Aminoplasmal 5% ml) 0,1647 mm/h Nghiệm thức T6 (Aminoplasmal 5% ml) có tốc đợ lan tơ chậm với 0,2523 mm/h chậm T0 (ĐC) 0,1647 mm/h Các nghiệm thức T1, T2, T3, T4, T5 sợi nấm phát triển từ vị trí cấy đến đáy bịch, ở T0, T6 sợi nấm phát triển không chậm – Thảo luận Tỷ lệ carbon nitrogen một nhân tố chính, ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh trưởng của nấm Quá trình sinh trưởng hệ sợi nấm bị chậm lại điều kiện môi trường thiếu nitrogen Kết nghiên cứu thu được của cho thấy mơi trường khơng bổ sung ng̀n nitrogen có mật đợ hệ sợi tốc độ sinh trưởng Trong thí nghiệm, nghiệm thức T6 (Aminoplasmal 5% ml) không bổ sung bất kì ng̀n dinh dưỡng ngồi mùn cưa cao su sau nuôi trồng nấm bào ngư cho kết tốc độ lan tơ thấp Nitrogen nguồn dinh dưỡng bản, thiết yếu cho quá trình sinh tổng hợp các hợp chất chứa nitrogen (DNA, protein) thành tế bào chitin của nấm Nguồn nitrogen vô SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 29 (muối nitrate, muối ammonium, ), hoặc nguồn nitrogen hữu (cao nấm men, pepton, ) được bổ sung vào môi trường nuôi cấy cho quá trình sinh trưởng của nấm [13] Thủy phân đường phân giải protein phổ biến ở sinh vật Quá trình thủy phân protein xảy tại lysosome, nơi chứa nhiều enzyme thủy phân protein protease Quá trình thủy phân xảy qua giai đoạn: - Nhờ peptid-peptido hydrolase, protein bị thủy phân thành các đoạn peptid ngắn - Nhờ peptid-hydrolase thủy phân tiếp các peptid thành amino acid Hình 3.3: Con đường phân giải protein Có nhiều đường phân giải amino acid - Khử amine: Bằng nhiều đường khác nhau, các amino acid bị khử nhóm amine tạo các sản phẩm tương ứng + Khử amin các enzyme khử: Nhờ enzyme khử xúc tác, amino acid bị khử thành acid tương ứng giải phóng NH3 Hình 3.4: Phân giải amino acid các enzyme khử xúc tác + Khử amine đường thủy phân Nhờ tác dụng của enzyme thủy phân hydrolase, amino acid bị thủy phân tạo oxiacid tương ứng NH3 SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 30 Hình 3.5: Phân giải amino acid enzyme thủy phân hydrolase Sản phẩm của đường khử amine các amino acid các loại acid tương ứng NH3.[11] Nấm phải trải qua các quá trình để chuyển lượng cám gạo ở T0 (ĐC), thành các amine để sử dụng việc tái tạo, chuyển hóa trao đổi chất tế bào Cịn ở dịch truyền đạm gồm nhiều amino acid đơn giản chứa nitơ phân tử , được nấm hấp thu sử dụng góp phần phát triển hệ sợi nấm Do aminoplasmal 5% thúc đẩy nhanh quá trình lan tơ của hệ sợi nấm rơm (Volvariella volvacea) Ngoài dung dịch aminoplasmal 5% cịn có đa dạng các loại khoáng chất điện giải trực tiếp tham gia chuyển hóa lượng tế bào Khi tăng lượng aminoplasmal 5% từ 10ml/bịch đến 14ml/bịch, tốc độ lan tơ các nghiệm thức tăng dần (0.4741 mm/h - 0.7331 mm/h) – Kết luận Khi bổ sung lượng Aminoplasmal 5% 14ml/bịch vào môi trường giá thể nuôi trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) cho tốc độ lan tơ nhanh PHẦN 4: 4.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu được, đưa kết luận sau: Vậy ở môi trường giá thể phế phụ phẩm mùn cưa có bổ sung Aminoplasmal ni trờng nấm rơm (Volvariella volvacea) ta nên thêm Aminoplasmal 5% với liều lượng 14ml/bịch để tăng tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm Từ giảm thời gian ni trờng, tăng thời vụ một năm, hạn chế nấm dại SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 31 4.2 Kiến nghị Cần khảo sát thêm Aminoplasmal 5%, để bổ sung liều lượng tối ưu mà ở tốc đợ lan tơ của nấm rơm (Volvariella volvacea) nhanh cho suất cao Khảo sát thêm các phương pháp thuỷ phân cám gạo thành amino đơn giản nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng của nấm rơm (Volvariella volvacea) TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Nguyễn Lân Dũng (2001) Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp [2] Nguyễn Lân Dũng (2003) Công nghệ nuôi trồng nấm – Tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp [3] Đường Hồng Dật (2003) "Kỹ tḥt ni trờng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sị mộc nhĩ." [4] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, (2000) Nấm dược liệu Công dụng công nghệ nuôi trồng Nhà xuất Nông nghiệp [5] Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico, (2003), Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [6] Nguyễn Hữu Hỷ , Nguyễn Duy Trình , Ngô Thị Bích Ngọc , Nguyễn Thị My, Thực trạng giải pháp phát triển ngành nấm tại các tỉnh phía nam [7] Nguyễn Như Hiến Phạm Văn Dư, (2013) Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Nam Diễn Đàn Khuyến Nông & Nông Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả [8] Đàm Thu Huyền (2015) Nghiên cứu hồn thiện quy trình ni trờng nấm sị hương pleurotus edodes [9] Trịnh Tam Kiệt, Trần Đơng Anh 2012 Mợt số lồi nấm tán mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam Tạp chí Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ Sinh học SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 32 [10] Huỳnh Tấn Lộc (2017) Khảo sát ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến suất nấm rơm kỹ thuật trồng nấm rơm rơm nhà [11] Phan Tuấn Nghĩa (2012) "Hóa sinh học." [12] Cơng Phiên (2012) Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực mới Báo Sài Gịn Giải Phóng - Tài liệu tham khảo tiếng anh [13] Chang ST and Miles PG (2004) Volvariella – A high temperature cultivated mushroom In MUSHROOM – Cultivation, Nutritional Value, Medical Effect and Environmental Impact (Chang, ST and Miles PG, Eds.) [14] Chang, S C., and K H Steinkraus "Lignocellulolytic enzymes produced by Volvariella volvacea, the edible straw mushroom." Applied and environmental microbiology 43.2 (1982): 440-446 PHỤ LỤC Bảng thống kê số liệu tốc độ lan tơ hệ sợi nấm rơm môi trường thí nghiệm Chỉ tiêu Tốc đợ sinh trưởng trung bình của hệ sợi Nghiệm thức nấm (mm/h) T0 0.4172e T1 0.4741d T2 0.585c T3 0.6242bc T4 0.6491b T5 0.7331a T6 0.2523f CV%= 5.4238 (Trong một hàng, trị số có mẫu tự khác khác biệt ở mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Ducan, CV%= 5) Bảng thống kê tốc độ lan tơ nghiệm thức thí nghiệm SVTH: Ngơ Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 33 SVTH: Ngô Đức Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh Trang 34 ... sức khỏe của ngư? ??i dân Chính vì các lý trên, đề tài ? ?Khảo sát nguồn dinh dưỡng hữu bổ sung vào phế phụ phẩm giá thể sau trồng nấm bào ngư tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvaceae)? ??... 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết khảo sát lượng aminoplasmal 5% bổ sung vào phụ phế phẩm giá thể sau trồng nấm bào ngư tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) T0 T1 T2 25mm... nấm rơm (Volvariella volvaceae)? ?? được thực nhằm khảo sát hiệu nguồn dinh dưỡng hữu được bổ sung vào phế phụ phẩm tái sử dụng trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) nhằm tăng tốc độ lan tơ của

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w