1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát nhu cầu học tập và bổ sung kiến thức sau đại học ở tp hồ chí minh

53 34 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

THIEU Hoc tap sau Dai học được định nghĩa, trong nghiên cứu này, là những người đã tốt nghiệp Đại học tiếp tục học tập và bổ sung kiến thức ở bậc học cao hơn, và sau khi tốt nghiệp họ sẽ

Trang 1

BOGÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ 2T ck _ ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP HCM - KHOA KINHTE- - QUẦN TRỊ KINH 1DOANH ộ "`"

a KHAO SÁT NHƯ CẦU HỌC: TAP VÀ |

ä Bổ SUNG KIEN THỨC SAU ĐẠI HỌC Ờ

Trang 2

KHAO SAT NHU CÂU HỌC TẬP VÀ _

BO SUNG KIEN THUC SAU ĐẠI HỌC Ở

TP HO CHI MINH

Chi nhiém dé tai:

NGUYEN QUANG TRUNG

Thanh vién:

NGUYEN THAI THAO VY

TP HCM - Năm 2005

Trang 3

NHU CAU HQC TAP VA BO SUNG KIEN THUC _

TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG

DAI HOC MO BAN CONG TP HO CHI MINH 28

46

Trang 4

PHAN I

TONG QUAN DE TAI

1 GIO! THIEU

Hoc tap sau Dai học được định nghĩa, trong nghiên cứu này, là những

người đã tốt nghiệp Đại học tiếp tục học tập và bổ sung kiến thức ở bậc học cao

hơn, và sau khi tốt nghiệp họ sẽ có được chứng chỉ sau đại học (Diploma),

, bang thac si (Master) hay tién si (Ph.D)

Dao tao sau Dai học của Việt Nam bắt đầu từ năm 1976 theo Quyết

Định 224-TTg ngày 24/5/1976 của Thủ tướng Chính phủ Cho đến nay, đặc

biệt là trong những năm gần đây, số người tham gia học tập và bổ sung kiến thức sau Đại học gia tăng mạnh mẽ Đối với bậc học Cao học, nếu chỉ tiêu

tuyển sinh đào tạo Cao học của cả nước năm 2001 là 6.500 người, năm 2002 là

7.500 người thì con số này đã tăng vọt lên 11.500 người vào năm 2003 (MET,

2005), và kế hoạch sẽ tăng quy mô đào tạo ở bậc học này lên 38.000 người vào

năm 2010 (MPI, 2005) Đặc biệt, trong kỳ thi tuyển sinh sau Đại học năm 2003

vừa qua, số lượng đăng ký dự thi Cao học nhiều gấp đôi so với chỉ tiêu, ví dụ

như trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn là 650 người đăng ký

trong khi chỉ tiêu là 212 người, hay trường Đại học Bách Khoa là 1.885 người

so với chỉ tiêu là 506 người, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên là 903 người

so với chỉ tiêu là 254 người (MET, 2005) Đối với học vị Tiến sĩ, theo kế

hoạch, quy mô đào tạo nghiên cứu sinh sẽ tăng từ 3.870 người năm 2000 lên

15.000 người vào năm 2010 (MPI, 2005) Thật sự, đây là những con số chỉ

dành riêng cho đào tạo trong nước, nếu tính đến đào tạo ở nước ngoài thì số lượng người tham gia học tập sau Đại học còn lớn hơn nữa

Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu hội nhập một đòi hỏi tất yếu

là phải luôn trao đổi và phát triển kiến thức, kỹ năng để có thê đáp ứng nhu cầu ngày càng cao Vì vậy, nhu cầu về bồi dưỡng kiến thức sau đại học đã trở nên

một xu hướng tất yếu và phổ biến trong những năm gần đây tại nước ta nói

chung và tại Tp.Hồ Chí Minh nói riêng Tp Hồ Chí Minh là một thành phố

năng động nhất cả nước, nó không chỉ là một trung tâm kinh tế mà còn là trung

Trang 5

tâm giáo dục lớn của Việt Nam Với dân số trung bình cao nhất nước hiện nay

và mức sống dân cư cao nhất (GSO, 2005), Tp Hồ Chí Minh thật sự là một thị

trường tiềm năng cho nhu cầu học tập và bổ sung kiến thức sau Đại học hiện

sát chính thức về nhu câu này

Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát nhu cầu học tap va bé sung

kiến thức đào tạo sau Đại học trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh” để biết được

chính xác hơn về thực trạng nhu cầu học tập và bổ sung kiến thức sau Đại học

hiện nay tại Tp Hồ Chí Minh; qua đó đề xuất những biện pháp để trường Đại

học Mở Bán Công Tp Hồ Chí Minh có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu

này của các học viên

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài này được thực hiện nhằm đạt ba mục tiêu chính như sau:

e Kháo sát nhu câu học tập và bô sung kiên thức sau Đại học hiện nay

tại Tp Hồ Chí Minh đối với từng nhóm đối tượng nghiên cứu

e Biết được thực trang dao tao sau Dai học tại trường Đại học Mở Bán

Công Tp Hồ Chí Minh

e Đề ra những biện pháp thực tế để trường Đại học Mở Bán Công Tp

Hồ Chí Minh có thể đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu học tập và bô sung kiến thức sau Đại học hiện nay tại Tp Hồ Chí Minh |

3 PHAM VI NGHIEN CỨU

Do giới hạn về mặt địa lý, thời gian và kinh phí nên để tài chỉ thực hiện

trong phạm vi Tp.Hồ Chí Minh vì Tp.Hồ Chí Minh là trung tâm giáo dục lớn

của Việt Nam, quy tụ nhiều cơ sở đào tạo sau Đại học trong và ngoài nước

Trang 6

4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng chính của đề tài là những người đã tốt nghiệp Đại học và

đang đi làm Họ là những người đang làm việc, có ký hợp đồng lao động chính

thức với người sử dụng lao động, và tất nhiên họ có một mức thu nhập nào đó

Tuy nhiên, nhóm này không bao gồm những người đang là nghiên cứu sinh hay

những người đã có bằng Tiến sĩ vì đối với những người này, nhu cầu học tập và

bổ sung kiến thức sau Đại học của họ đã và đang được đáp ứng Đối tượng

chính này được chia làm ba nhóm nhỏ (tham khảo thêm phản thiết kế mẫu):

e Công chức nhà nước: bao gôm những người làm việc ở khu vực hành chánh sự nghiệp, các công ty nhà nước, giáo viên, giảng viên

e Đôi tượng làm việc ở các công ty tư nhân trong nước

e Đôi tượng làm việc ở các công ty liên doanh, 100% vỗn nước ngoài Tuy nhiên, những người có nhu cầu học tập và bổ sung kiến thức sau

Đại học không chỉ là những người đã tốt nghiệp Đại học, mà các sinh viên

đang học năm cuối tại các trường Đại học cũng có nhu cầu này Họ có thể tiếp

tục học ngay nếu kết quả học tập ở bậc Đại học đạt loại Khá trở lên Tuy nhiên,

qua cuộc khảo sát sơ bộ, chúng tôi nhận thấy rằng, xác suất các sinh viên vừa

tốt nghiệp Đại học và đi học sau Đại học ngay lập tức là rất nhỏ, do đó đối

tượng này bị loại hẳn ra khỏi đề tài

Ngoài ra, cũng có một nhóm người thứ ba, đó là những người đã tốt

nghiệp Đại học nhưng chưa đi làm Họ cũng có thể là những người có khả năng

đi học và bổ sung kiến thức sau Đại học, nhưng do đối tượng loại này chiếm tỉ

trọng không đáng kế trong khảo sát sơ bộ, đối tượng nghiên cứu của đề tài không bao gồm nhóm này

5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Cụ thể hóa các mục tiêu nghiên cứu, đề tài nhằm trả lời các câu hỏi

nghiên cứu sau:

1 Có phải nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại học ở đối tượng làm việc trong các công ty nước ngoài và liên doanh chiêm tỉ trọng cao nhât?

Trang 7

2 Có phải ngành học là mỗi quan tâm hàng đâu của các đôi tượng có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại học?

3 Có phải mức học phí hiện tại là cao so với khả năng của các đối tượng

có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại học?

4 Có phải buổi tối (từ 17g45 đến 20g45) là thời gian học hợp lý nhất và

được ưa chuộng nhất đối với các đối tượng có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại học?

5 Có phải hình thức học tập trung ba buổi một tuần và học liên tục suốt

khóa học là hình thức ưa chuộng nhất của các đối tượng có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại học?

6 Có phải hình thức đào tạo liên kết với nước ngoài là hình thức ưa chuộng nhất của các đối tượng có nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sau đại

học?

6 SÓ LIỆU VÀ THIẾT KÉ MẪU

-a Số liệu

Số liệu chính dùng trong đề tài là số liệu thô (primary data) được thu

thập thông qua cuộc khảo sát trong phạm vi Tp Hồ Chí Minh

Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng một số số liệu cấp hai (secondary data)

Tuy nhiên, như đã nói ở trên, do hiện nay chưa có một cuộc khảo sát hay

nghiên cứu chính thức nào về nhu cầu học tập và bỗ sung kiến thức sau Đại học tại Việt Nam nói chung và Tp Hồ Chí Minh nói riêng, đồng thời cũng chưa có

số liệu thống kê đầy đủ về thực trạng học tập sau Đại học hiện nay, cho nên số

liệu cấp hai này chủ yếu được thu thập thông qua các phát biểu, trích dẫn của

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Bộ Kê Hoạch Đâu Tư trên các báo chí, tin tức

b Thiết kế mẫu

Do chưa có các nghiên cứu trước, việc thiết kế mẫu cho để tài nghiên cứu phải trải qua nhiều công đoạn trong đó có bước phỏng vấn sơ bộ (hay còn gọi là phỏng vấn thử, phỏng vấn điển hình - pilot survey) nhằm phân loại nhóm đối tượng nghiên cứu và xác định quy mô mẫu

Trang 8

Trước khi thực hiện phỏng vấn điển hình, đối tượng được cho là có nhu

câu học tập và bôi dưỡng kiên thức sau đại học sẽ bao gôm các nhóm sau:

I Làm việc trong khu vực nhà nước

II Làm việc trong khu vực tư nhân

HI Làm việc trong khu vực nước ngoài

TV.Sinh viên mới tốt nghiệp

V Đang thất nghiệp

VI,Khác

Tiến hành khảo sát điển hình ngẫu nhiên trên 97 học viên đang theo học

các lớp cao học tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM và Đại học Mở bán công

Tp.HCM Kết quả như sau:

Bảng 1: Khảo sát điển hình các đối twong hoc sau dai học

1 Công chức làm việc trong khu vực nhà nước (49.48%)

2 Làm việc trong khu vực tư nhân (23.71%)

3 Làm việc trong khu vực nước ngoàải (25.779%)

Các nhóm còn lại (mới tốt nghiệp, thất nghiệp hoặc đối tượng khác)

hoặc không có hoặc chiếm tỉ trọng không đáng kể Vì vậy, các nhóm đối tượng

Trang 9

c Xác định quy mô mẫu

Như đã trình bày trên, hiện chưa có các thống kê về nhu cầu của người theo học sau đại học vì vậy không thể xác định được tổng thể nghiên cứu Tuy

nhiên kết quả khảo sát từ bảng 1 đã cho biết tỉ lệ của các nhóm đối tượng theo

học sau đại học Với các yếu tố trên, quy trình ước lượng quy mô mẫu khảo sát

được thực hiện như sau (Tran Xuan Kiêm, Nguyễn Văn Thị, 2001)

Bước 1: Xác định sai số cho phép (allowable error) Với nỗ lực đưa ra kết quả ước lượng gần với tham số của tổng thể, sai số cho phép trong nghiên

cứu được chọn ở mức E = 5%,

Bước 2: Xác định độ tin cậy Giống như mức tin cậy phổ biến trong các

nghiên cứu Marketing, độ tin cậy trong nghiên cứu này được chọn ở mức 95%

Bước 3: Xác định trị số Z tương ứng với mức độ tin cậy 95%, ta có 2Z = 1.96

Bước 4: Ước lượng tỉ lệ p và q của mẫu nghiên cứu Từ kết quả khảo sát

sơ bộ trong bảng 1, ta có đối tượng làm việc trong khu vực nhà nước là phổ

biến nhất (chiếm 49.48%) vì vậy ta chọn giá trị p = 0.4948 hay chọn p = 0.5

Vậy các đối tượng khác tương ứng với giá trị q = 1 -0.5 = 0.5

Bước 5: Xác định quy mô mẫu Từ công thức n = (pqZ’ VE? ta xác định

được quy mô mẫu (n) cho nghiên cứu này là:

Trang 10

Bang 2: Phân bố mẫu khảo sát

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này là phương

Đề tài được chia làm 4 phần chính:

Phân 1: Tổng quan về đề tài

Phần này nhằm đưa ra mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên

cứu, thiết kế mẫu và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Phần 2: Khảo sát nhu cầu học tập và bé sung kiến thức đào tao sau Đại học ở Tp Hồ Chí Minh

Phần này sử dụng phương pháp thông kê mô tả để phân tích và mô tả nhu cầu học tập và bổ sung kiến thức sau Đại học của các đối tượng nghiên

cứu

Phan 3: Tình hình đào tạo sau Đại học của trường Đại học Mở Bán

Công Tp Hỗ Chí Minh

Phần này nhằm phân tích tình hình thực tế của việc đào tạo sau Đại học

hiện nay của trường Đại học Mở Bán Công Tp Hồ Chí Minh.

Trang 11

Phần 4: Kiến nghị và kết luận

Phần này nhằm tóm tắt những thông tin chính rút ra được qua việc khảo

sát nhu cầu học tập và bd sung kiến thức sau Đại học trên địa bàn Tp Hà Chí

Minh; đồng thời, thông qua kết quả phân tích tình hình thực tế đào tạo sau Đại

học của trường Đại học Mở Bán Công Tp Hồ Chí Minh để đưa ra những kiến

nghị để trường có thể ngày càng đáp ứng nhiều hơn và sâu sát hơn với nhu cầu

» thực tê của việc học tập và bô sung kiên thức sau Đại học hiện nay

Trang 12

PHAN 2

NHU CAU HOC TAP VA BO SUNG KIEN THU’C SAU

DAI HOC TAI THANH PHO HO CHi MINH

1 Nhu cau học tập sau đại học theo bằng cấp cao nhất hiện có

Qua cuộc khảo sát thực tế vào tháng 2 năm 2005 về nhu cầu học tập và

bổ sung kiến thức đào tạo sau đại học, có thể thấy rằng nhu cầu này hiện nay

„rất cao Trong tông số 385 quan sát được phỏng vấn, có đến 324 quan sát trả lời

rằng họ có nhu cầu học tập sau đại học, chiếm 84.2%, Trong khi đó, chỉ có 15.8% trong tổng số quan sát không có nhu cầu học tập sau đại học hay đang là

nghiên cứu sinh

Bảng 3: Nhu cầu học tập SĐH phân theo bằng cấp cao nhất hiện có

học tập sau đại học, cao nhất so với các đối tượng đã có chứng chỉ sau đại học

hay bằng thạc sĩ, và chiếm 79.7% trong tổng số 385 quan sát Đây cũng là xu

thế chung vì hiện nay số lượng người tốt nghiệp đại học của nước ta nói chung

và Tp Hồ Chí Minh nói riêng cao hơn rất nhiều so với những người có chứng

chỉ sau đại học, có bằng thạc sĩ hay tiến sĩ Theo thống kê, số lượng sinh viên

| tốt nghiệp đại học chỉ riêng năm 2001 là 168.9 nghìn người (GSO, 2005); trong

Trang 13

khi đó, tông sô văn báng mà Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã câp tính đên cudi năm 2001 là 23.400 bằng thạc sĩ và hơn 7.000 bằng tiến sĩ (MET, 2005)

2 Nhu cầu học tập sau đại học theo nhóm đối tượng khảo sát Xét tỷ trọng những người có nhu câu học tập và bổ sung kiến thức sau đại học trong từng nhóm đối tượng một cách riêng lẻ thì những người thuộc

khu vực nước ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất Có đến 92.8% những người trong ,nhóm đối tượng này có nhu cầu học tập sau đại học Trong khi đó; mặc dù

chiếm số lượng cao nhất nhưng khi xét về tỷ trọng thì chỉ có 83.3% những người làm trong khu vực nhà nước có nhu cầu; và khu vực tư nhân là thấp nhất,

3 Nhu cầu học tập sau đại học phân theo khả năng thực hiện

Trong số 324 đối tượng quan sát thực sự có nhu cầu học tập va bé sung kiến thức sau đại học, những người có khả năng đi học ngay lập tức chiếm tỷ trọng ít hơn những người có nhu cầu nhưng chưa có đủ điều kiện để tham gia

học tập sau đại học Chỉ có 32.1% quan sát có nhu cầu học tập sau đại học là có

khả năng đi học liền, trong khi đó những người có nhu cầu nhưng chưa đủ điều

kiện lại chiếm tới 67.9% Như vậy, có thé thay rang nhu cau hoc tap sau dai

hoc trong tương lai gần còn cao hơn nữa khi những điều kiện ràng buộc được

tháo gỡ

Trang 14

Trong các điều kiện ràng buộc làm cho các đối tượng nghiên cứu không thé di hoc sau đại học tại thời điểm hiện tại mặc dù họ có nhu cầu, điều kiện về

học phí là chiếm tỷ trọng cao nhất 37.3% các quan sát có nhu cầu học nhưng

chưa đủ điều kiện cho rằng mức học phí của các chương trình sau đại học là

khá cao và họ không thể trang trải số tiền đó Ví dụ, toàn bộ chỉ phí cho chương trình trong nước đào tạo cao học là khoảng 21 triệu đồng: trong khi đó nếu học

„ theo các chương trình liên kết thì mức học phí cao hơn rất nhiều

Thời gian học của các chương trình sau đại học cũng là một trở ngại

không nhỏ đối với các học viên 34.5% các quan sát có nhu cầu học nhưng chưa đủ điều kiện cho rằng thời gian của các chương trình học không phù hợp với thời gian biểu của họ Đại đa số những người có nhu cầu học tập sau đại

học là những người đang đi làm, cho nên họ chỉ có thể tham gia vào các lớp

học một số buôi tối trong tuần Điều này ở một mức độ nào đó cũng không

thích hợp lắm cho một bộ phận học viên, đặc biệt là phụ nữ đã có gia đình Hơn

nữa, vì đi làm cả ngày nên các học viên cũng không có nhiều thời gian để ôn

bài, trong khi hầu như các chương trình học sau đại học, đặc biệt là cao học, lại

có thời khóa biểu học 4,5 buổi tối một tuần Ngoài ra, cũng có một SỐ chương

trình học vào ban ngày, điều đó có nghĩa là học viên muốn đi học các chương

trình đó thì họ phải đánh đổi hoặc là đi học hoặc là đi làm

Ngoài ra, điều kiện dự thi vào các chương trình sau đại học do Bộ Giáo Dục và Đào “Tạo qui định cũng là một ràng buộc đối với các đối tượng nghiên

cứu, đặc biệt là những người mới tốt nghiệp ra trường Ví dụ, đối với bậc học

cao học, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo qui định điều kiện dự tuyển là nếu tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi thì có thể thi liền, còn nếu tốt nghiệp đại học loại

trung bình thì phải có hai năm kinh nghiệm làm việc Như vậy, những người nào tốt nghiệp đại học loại trung bình thì phải đi làm và đợi cho đủ hai năm thì

mới được thi, còn nêu họ muôn đi học sớm hơn cũng không được

Trang 15

Bang 5: Nhu cầu học tập sau đại học theo khả năng thực hiện của học viên

Tân suất Ty trọng (%)

Có nhu cầu hoc SPH | 104 32.1

Có nhu cầu, nhưng chưa đủ điều kiện 220 67.9

Tân suất - Tỷ trọng (%)

Nguôn: Khảo sát thực tế 02/2005

4 Nhu cầu học tập sau đại học phân theo khối ngành đã học

Do tác động của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Việt Nam nói chung

và của Tp Hồ Chí Minh nói riêng trong những năm gần đây nên những người

học kinh tế có nhu cầu học tập sau đại học nhiều hơn hắn so với những người

học các khối ngành khác Theo số liệu điều tra, gần 64% các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học sau đại học là những người đã tốt nghiệp các trường thuộc khối ngành kinh tế Trong khi đó, chỉ có khoảng 14% đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học là những người tốt nghiệp khối ngành ngoại ngữ và thấp nhất là những người tốt nghiệp khối ngành khoa học tự nhiên

Trang 16

Bảng 7: Nhu cầu học tập sau đại học phân theo khối ngành đã học

Không muốn học khác với

'Muốn học khác với khối ngành đã học 165 50,9

Tổngcộpg — _~ | 324 100.0

Nguôn: Khảo sát thuc té 02/2005

Hiện nay cũng đang có một xu thế là các đối tượng nghiên cứu mong muốn học tập sau đại học khác với khối ngành mà mình đã từng học Khoảng

51% các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học sau đại học mong muốn học

thêm các ngành khác với ngành đã tốt nghiệp Ví dụ, những người đã tốt nghiệp khối ngành ngoại ngữ lại mong muốn học sau đại học ngành quản trị

kinh đoanh thuộc khối ngành kinh tế; hoặc là những người tốt nghiệp ngành

kinh tế lại mong muốn học thêm ngoại ngữ để hỗ trợ cho công việc chính của

họ

5 Nhu cầu học tập sau đại học phân theo chức vụ hiện tại

Nhân viên là các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học tập và bổ sung

kiến thức sau đại học cao hơn các chức vụ khác Theo kết quả điều tra, 72.2%

Trang 17

các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học tập sau đại học hiện nay đang là nhân

viên của các cơ quan, công ty nhà nước, công ty tư nhân trong nước, công ty liên doanh hay 100% vốn nước ngoài Đó là do nhân viên là lực lượng động

nhất của các cơ quan hay công ty, và đại đa số họ đã tốt nghiệp đại học, cho

nên họ chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều trong tổng số các đối tượng quan sát có

nhu cầu

Trưởng phó phòng và lãnh đạo các đơn vị chiếm 20% trong tổng số các

đối tượng nghiên cứu có như cầu học tập và bé sung kiến thức sau đại học Vì

_ họlà những người làm công tác quản lý nên việc nâng cao trình độ chuyên môn hay học thêm các chương trình sau đại học là rất cần thiết Tuy nhiên, cũng có một số trở ngại đối với những người này vì đôi khi họ không có thời gian dé

tham gia các chương trình học sau đại học

Bang 10: Nhu câu học tập sau đại học phân theo chức vụ hiện tại

6 Nhu cầu học tập sau đại học phân theo hợp đồng lao động hiện tại

Các đối tượng nghiên cứu có ký kết hợp đồng én định với người sử

dụng lao động, dù đó là hợp đồng có thời hạn hay không có thời hạn, chiếm tỷ

trọng rất cao trong tông số các đối tượng có nhu cầu học tập và bố sung kiến

thức sau đại học Theo số liệu điều tra, khoảng 93% các đối tượng có nhu cầu

học sau đại học là những người có ký hợp đồng có thời hạn và không thời hạn

Trang 18

với người sử dụng lao động Việc ký kết hai loại hợp đồng này cho thấy tính ổn

định trong thu nhập của các đối tượng này

Trong khi đó, những người chỉ ký hợp đồng thời vụ hay làm không ký hợp dồng với người sử dụng lao động sẽ gặp nhiều bất ổn hơn, công việc sẽ không ổn định như hai loại hợp đồng có thời hạn hay không có thời hạn Tuy nhiên, trong cuộc khảo sát chỉ có 7% những người có nhu cầu học sau đại học

dà thuộc các đối tượng này Những người lao động này mong muốn học cao

hơn có thể là để tìm kiếm sự ôn định trong tương lai

Bang 11: Nhu cầu học tập sau đại học phân theo hợp dong lao động hiện tại

7 Nhu cau hoc tap sau dai hoc phan theo động cơ học tập

Qua cuộc khảo sát, hằu hết các đối tượng nghiên cứu có nhiều động cơ

khiến họ có nhu cầu học sau đại học hơn là chỉ có một động cơ Ba động cơ chính làm cho các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học sau đại học là bỗ sung

kiến thức, có nhiều cơ hội nghề nghiệp tốt và thăng tiến nghề nghiệp với tỷ lệ

tương ứng là 28.1%, 26.4% và 26.2% Hầu hết các đối tượng nghiên cứu hy

vọng rằng sau khi học sau đại học, kiến thức của họ sẽ được bổ sung thêm và

họ sẽ biết sâu hơn về lĩnh vực mà họ theo học Đồng thời, họ cũng trông đợi

vào lợi ích của việc thêm sau đại học trong công việc Tất nhiên, với bằng cấp cao hơn, họ sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc hơn hay họ cũng có

thể dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các cơ hội nghề nghiệp tốt hơn

Trang 19

Bangl2: Nhu cầu học tập sau đụi học phân theo động cơ học tập

Tần suất Tỷ trọng (%)

Bồ sung kiến thức 142 28.1

Có nhiều cơ hội nghề nghiệp tốt 134 26.4

“Thực hiện công việc hiệu quả 95 18.7 -

8 Nhu cầu học tập sau đại học phân theo bậc học dự định sẽ học

Hầu hết các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu tiếp tục học ở bậc cao học Gần 72% các đối tượng có nhu cầu học sau đại học mong muốn học cao học

Điều này cũng không khác khi so sánh tỷ lệ những người có nhu cầu học sau đại học phân theo bằng cấp cao nhất đạt được, trong đó các đối tượng có nhu

cầu học sau đại học là những người đã tốt nghiệp đại hoc.chiém tỷ lệ cao nhất Bảng 13: Nhu cầu học tập sau đại học phân theo bậc học dự định học

Mặc dù chỉ có 24.7% trong số các đối tượng nghiên cứu có nhu cầu học

để có được chứng chỉ sau đại học, nhưng con số này cũng cho thấy đây cũng là

một nhu cầu tiềm năng của các đối tượng nghiên cứu Thật ra, chứng chỉ sau

Trang 20

học và cao học Tuy nhiên, hiện nay hâu hết các cơ sở đảo tạo sau đại học

đường như không chú ý đên bậc học này, mà các cơ sở này chỉ chú trọng trực

tiếp đến bậc học cao học trở lên mà thôi

9 Khối ngành dự định học

Xác định khối ngành và chuyên ngành dự định học của các ứng viên có

vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với

syêu câu thực tê

Các khối ngành dự định học rất đa đạng: trong đó, phần lớn dự định của

các đối tượng có nhu cầu là khối ngành kinh tế Cùng với sự phát triển của nền

kinh tế trong nước, rất nhiều doanh nghiệp mới được thành lập, nhất là sau khi luật doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực vào ngày 01/01/2000 (Website Bộ

Thương Mại) Đồng thời, ngày càng nhiều các doanh nghiệp, tổ chức nước

ngoài làm việc tại Việt Nam Mà hoạt động kinh tế càng phát triển đòi hỏi kỹ

năng, kiến thức quản lý phải càng cao, tương xứng với yêu cầu của công việc Những yếu tố này đã làm tăng thêm nhu cầu học ở các khối ngành kinh tế, ngoại ngữ Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù ngành học dự định khá đa dạng

nhưng có đến 66.07% số người dự định học khối ngành kinh tế Điều này

khẳng định sự vượt trội của nhu cầu học trong khối ngành kinh tế so với trong

Trang 21

Xếp sau khối ngành kinh tế là khối ngành ngoại ngữ Dù không đạt tỉ lệ

cao nhưng khối ngành ngoại ngữ cũng chiếm tới 14.71% số người dự định học

sau đại học Khối ngành xếp kế tiếp là khối ngành kỹ thuật, chiếm 9.61% Các

khối ngành còn lại chiếm tỉ trọng không đáng kể

Vì giới hạn về thời lượng và kinh phí thực hiện đề tài, nên nghiên cứu này không đi sâu khảo sát các chuyên ngành trong các khối ngành nêu trên, trừ

“khối ngành kinh tế

Theo số liệu tuyển sinh đầu vào khối ngành kinh tế hằng năm tại các cơ

sở đào tạo, lượng học viên theo học tại các lớp sau đại học là khá lớn Và kết

quả khảo sát trong bảng 14 đã khẳng định điều này Tuy nhiên, có rất nhiều

chuyên ngành trong khối ngành kinh tế và kết quả khảo sát đã chỉ ra những chuyên ngành nào thu hút nhiêu sự quan tâm của các ứng viên

Bang 15: Chuyên ngành dự kiến học trong khối ngành kinh tế

rất đa dạng Xếp ở vị trí đầu tiên đó là chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành này chiếm đến 41.74% các ứng viên có dự định học khối ngành

Trang 22

kinh tế Chuyên ngành kế toán kiểm toán xếp thứ hai sau chuyên ngành quản trị

kinh doanh voi 18.26% ứng viên chọn lựa

Chuyên ngành được lựa chọn nhiều thứ ba là thương mại quốc tế với

13.48% số người lựa chọn Điều ngạc nhiên nhất có lẽ là chuyên ngành Marketing Vì trong thứ tự ưu tiên lựa chọn, chuyên ngành này cùng xếp thứ tư cùng với chuyên ngành Ngân hàng (chiếm 8.7%) nhưng đây là chuyên ngành

đã được đưa vào chương trình đào tạo của trường Đại học Mở Bán Công

Tp.HCM sau chuyên ngành Quản trị kinh doanh Các chuyên ngành còn lại chiếm tỉ trọng không đáng kể, dưới 4%

40 Hình thức đào tạo

Trong những năm gần đây với chủ trương đa dạng hóa hình thức đào

tạo, thu hút, khai thác các thế mạnh của các trường đại học tiên tiến trên thé

giới, nhà nước đã cho phép các trường đại học, viện nghiên cứu liên kết với các

trường đại học trong nước hoặc tự thành lập cơ sở đào tạo tại Việt Nam Theo

đó, các hình thức liên kết như liên kết toàn phần (liên kết đào tạo với một

trường nước ngoài nhưng học hoàn toàn ở Việt Nam) và liên kết bán phần (một phần thời gian học ở Việt Nam và phần còn lại học ở nước ngoài) đã trở nền quen thuộc Việc khảo sát hình thức đạo tạo mà các ứng viên quan tâm có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập hình thức đào tạo thích hợp và cũng là cơ

sở để làm chiến lược hợp tác quốc tế của nhà trường

Các hình thức đào tạo được đưa ra khảo sát bao gồm: thứ nhất là đào tạo

trong nước, nghĩa là dạy và học trong nước với giảng viên Việt Nam và ngôn ngữ giảng dạy là tiếng Việt Thứ hai là đào tạo nước ngoài; theo đó một trường

đại học nước ngoài đứng ra tổ chức đào tạo tại Việt Nam Thứ ba là hình thức liên kết toàn phân; với hình thức này đạy và học hoản toàn tại Việt Nam, ngôn

ngữ học có thể là tiếng Anh hoặc song ngữ Việt - Anh Cuối cùng là hình thức liên kết bán phần; hình thức này cũng giống như hình thức liên kết toàn phần nhưng chỉ khác là một phần thời gian học ở Việt Nam và phần còn lại học ở nước ngoài

Trang 23

Xu hướng liên kết là một trào lưu phổ biến Tại Việt Nam có thể kể đến

các chương trình liên kết như: Chương trình Việt- Bi tại Đại học mở bán công,

Dự án cao học Việt Nam - Hà Lan, chương trình Twin giữa Việt Nam và Newzealand, chương trình Việt - Mỹ Fulbright tại Đại học Kinh tế, chương

trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh của đại học ngoại ngữ Hà Nội và đại học La Trobe (Australia), Chương trình đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh cao

cấp - Hawaii MBA của khoa Quản trị kinh doanh Đại học quốc gia Hà nội phối hợp với Đại học tông hợp Hawaii củ a Hoa Kỳ

| Bang 16: Hinh thitc dao tao

chiếm 11.53% Ngoại trừ hình thức đào tạo trong nước, chênh lệch giữa các

hình thức đào tạo liên kết và chương trình đào tạo nước ngoài tại Việt Nam là

không lớn Vì vậy khi quyết định hình thức đào tạo cần cân nhắc kỹ lưỡng

11 Độ dài khóa học

Thông thường, mong muốn của các học viên là kết thúc khóa học càng sớm càng tốt Tuy nhiên thời gian của khóa học càng rút ngắn đồng nghĩa với cường độ học tập càng cao hơn Trong khi các đối tượng theo học sau đại học đều đi làm, vì thế thời gian của họ dành cho việc học là không nhiều Nếu một người công việc rât bận rộn, nhiễu khi phải làm đêm, mà lịch học lại rât dày

Trang 24

đặc thì rất có thể anh ta không theo nỗi hoặc có cố gắng cũng khó đảm bảo hiểu

bài một cách tốt nhất Nói cách khác, cường độ học tập sẽ có ảnh hưởng đến

quyết định theo học của học viên

Phần khảo sát dưới đây nhằm tìm ra thời lượng của khóa học (ở bậc cao

học) phù hợp với số đông các ứng viên Trên cơ sở đó thiết kế thời lượng của

khóa học sao cho phù hợp nhất cho các học viên

Có đến 75% chọn thời lượng thích hợp là từ 2 năm đến 2.5 năm Trong

đó, riêng khoảng thời lượng 2 năm/ khóa học tỏ ra phù hợp nhất đối với số

động các ứng viên khi có đến gần 60% chọn khoảng thời lượng này

12 Thời gian học

Tương tự như thời lượng khóa học, thời gian học sẽ có ảnh hưởng đến

quyết định theo học của học viên Ngoài ra, như đã trình bày, hầu hết đối tượng

theo học các lớp cao học đều đi làm vì vậy rất khó có thể học vào ban ngày

(buổi sáng hoặc chiều) Tuy nhiên, khảo sát dưới đây vẫn thực hiện nhằm

khẳng định một cách có cơ sở thời gian học thích hợp của các ứng viên và khảo

Trang 25

sát thêm các trường hợp (nếu có) cơ quan cử đi học nên có thê học vào các buổi

thích hợp khác

Bảng 16: Thời gian học

Kết quả khảo sát không làm chúng ta ngạc nhiên khi có đến hơn 90%

các ứng viên chọn thời gian học thích hợp với họ là buổi tối Các thời điểm học

còn lại chiếm tỉ trọng không đáng kể Vậy có thể khẳng định thời gian học

thích hợp nhất cho các khoá học cao học là vào buổi tối

13 Phương thức học

Nhằm tìm hiểu phương thức học thích hợp nhất cho các ứng viên, phần khảo sát dưới đây đã đưa ra ba phương thức, bao gồm phương thức tập trung,

bán tập trung và từ Xã Trong phương thức tập trung có ba sự lựa chọn về tân

suất học là: tập trung 06 buổi tối/tuần, tập trung 03 buổi tối/tuần và học cả

ngày Phương thức học bán tập trung được định nghĩa là cách học theo đó học viên sẽ học liên tục một gian sau đó được nghỉ một thời gian và thực hiện như

thế trong suốt khóa học Và với phương thức từ xa thì học viên chủ yếu sẽ tự

học thông qua các phương tiện hỗ trợ như radio, truyền hình, Internet chỉ tập

trung ôn và thi vào mỗi cuối học kỳ

Phương thức học và độ dài của khóa học có mối tương quan với nhau

Cụ thể, nếu chọn phương thức tập trung thì độ dài khóa học sẽ được rút ngắn và ngược lại cho phương thức từ xa hoặc bán tập trung

Trang 26

Kết quả khảo sát cho thấy phương thức học thích hợp đối với số đông các ứng viên là phương thức tập trung Có đến 77.7% ứng viên chọn phương

thức học tập trung, trong đó khoảng 80% ứng viên chọn tần suất 03 buôổi/tuần

Bảng 19: Phương thức học `

Kết quả trên có phần mâu thuẫn khi đa phần ứng viên muốn kết thúc

khóa học trong vòng 02 năm nhưng lại chỉ muốn học 03 buổi/tuần Vì vậy, khi thiết kế chương trình, các đơn vị đào tạo cần phải lưu ý và giải quyết tốt mâu

thuẫn này

14 Ngôn ngữ học thích hợp

Kết quả khảo sát trong phần hình thức đào tạo (xem bảng 16) đã cho

thấy 53% ứng viên chọn học theo hình thức đào tạo trong nước Tuy nhiên, về ngôn ngữ sử dụng trong quá trình học không có cùng tỉ lệ tương ứng Thay vào

đó, đã có khuynh hướng mong muốn học song ngữ Việt-Anh ngay cả cho chương trình trong nước Điều này thể hiện ở tỉ lệ ứng viên chọn ngôn ngữ học

là song ngữ Việt - Anh Có đến 51.5% ứng viên chọn học song ngữ Việt - Anh,

trong khi chỉ có 23.8% ứng viên chọn học tiếng Việt

Ngày đăng: 21/01/2021, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w