1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả kiểm tra nhu cầu năng lượng cho duy trì của bò sữa lai F2 (3 4 HF) và F3 (7 8 HF) đang vắt sữa nuôi tại Ba Vì - Hà Nội và Hóc Môn - TP. Hồ Chí Minh

11 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 370,92 KB

Nội dung

KẾT QUẢ KIỂM TRA NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO DUY TRÌ CỦA BỊ SỮA LAI F2 (3/4 HF) VÀ F3 (7/8 HF) ĐANG VẮT SỮA NI TẠI BA VÌ - HÀ NỘI VÀ HĨC MƠN – TP HỒ CHÍ MINH Vũ Chí Cương, Đinh Lê Minh Lịnh, Nguyễn Văn Quân Văn Tuyền, Nguyễn Viết Đôn, Viện Chăn Nuôi; 1Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia Tóm tắt Một thí nghiệm nhàm kiểm tra so sánh nhu cầu lượng cho trì bị sữa lai F2 (3/4HF) F3 (7/8HF) vắt sữa ni Ba Vì – Hà Nội Hóc Mơn – TP Hồ Chí Minh với nhu cầu thí nghiệm trao đổi đói tiến hành 94 bò vắt sữa bao gồm 34 bò F2 (3/4HF) 60 bò F3 (7/8HF) giai đoạn vắt sữa khác Kết cho thấy: Nhu cầu lượng trao đổi cho trì bị vắt sữa thực tế sản xuất giống F2 F3 0,522 (MJ/ngày/Kg BW0,75) dao động khoảng hẹp 0,499 – 0,543 (MJ/ngày/Kg BW0,75) So với nhu cầu xác địng trao đổi đói: 0,4287 (MJ/ngày/Kg BW0,75) gần tương đương gần với kết nghiên cứu gần Đặt vấn đề Xác định xác nhu cầu lượng bị để từ lên phần ăn thích hợp cho bị điều quan trọng nghiên cứu dinh dưỡng thực tế chăn nuôi nông hộ Khẩu phần ăn hợp lý giúp việc lên kế hoạch thức ăn (có kế hoạch sản xuất, thu mua, dự trữ thức ăn) thời điểm thích hợp làm giảm giá thành sản phẩm tăng hiệu chăn nuôi Hiện nước ta chưa có hệ thống đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng chăn nuôi gia súc, gia cầm nói chung chăn ni bị sữa nói riêng Ta phải dựa vào hệ thống nhu cầu dinh dưỡng nước tiên tiến Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Úc… nơi mà khác xa khí hậu, giống, chế độ dinh dưỡng phương thức chăn ni Vì mơt hệ thống hoàn chỉnh nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc gia cầm Việt Nam điều cấp bách trước mắt nhà nghiên cứu dinh dưỡng vật nuôi đặc biệt nông hộ chăn nuôi Nhu cầu lượng trao đổi cho trì (MEm) chủ yếu tính tốn dựa số liệu trao đổi đói buồng trao đổi chất (nhiệt sản sinh lúc đói – Fasting Heat Production (FHP) Phương pháp làm bê, bò khơng vắt sữa cịn bị vắt sữa khó thực Nếu có làm khơng thể xác Nhu cầu lượng cho trì bị liên quan mật thiết với khối lượng trao đổi thể khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khối lượng thể, giống kiểu gen, giới tính, tuổi, trạng thái sinh lý, vùng sinh thái Những nghiên cứu gần nhu cầu lượng trao đổi (ME) cho trì (MEm) bị nước nhiệt đới Nhật (Lee CS., 2003), Thái Lan (Odai CS., 2005) MEm bò nước thấp từ 16-17% so với MEm bị nước ơn đới Anh (AFRC, 1993) Pháp (INRA, 1989), 0.401 MJ ME/kg W 0.75 (Nhật), 0.409 MJ ME/kg W 0.75 (Thái Lan) so với 0,48 MJ ME/kg W0.75 (Anh) 0.489 MJ ME/kg W0.75 (Pháp) MEm bò lai HF (0.409 MJ ME/kg W0.75) xác định cao so với MEm bò Brahman (0.334 MJ ME/kg W 0.75) bò địa phương (0.245 MJ ME/kg W 0.75) (Odai CS., 2002) NRC (1996; 2001), đúc rút MEm cho giống bò hướng sữa thường cao so với bò hướng thịt Gần nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị MEm NEm cho bò sữa ngày cao nhiều so với tiêu chuẩn trước (Yan cs (1997), Birnie (1999), Agnew Yan (2000)….) ví dụ Birnie (1999) báo cáo rằng: Nhiệt sản xuất lúc đói (FHP) hay NEm 0,39 MJ/kg0,75 bị cạn sữa, khơng chửa ni mức trì trước cho trao đổi đói FHP tính nghiên cứu cao giá trị FHP sử dụng châu Âu Bắc Mỹ (Van Es, 1978; NRC, 1988; AFRC, 1990) khoảng 36% hay Agnew Yan (2000)thấy: Giá trị trung bình MEm tính 0.62 MJ/kg0,75 , cao 27% so với giá trị cùa Van Es (1975) cao 27% so với giá trị tính từ ARC (1980) Vì việc việc áp dụng nhu cầu lượng cho trì cũ bị sữa khơng cịn xác nhiều nước UK, Hoa Kỳ châu Âu hiệu chỉnh để có hệ thống Để có nhu cầu lượng cho trì cho bị sữa lai Việt Nam cần nghiên cứu nhu cầu lượng cho trì để bước hồn chỉnh nhu cầu lượng cho vật ni nước ta Vì lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiểm tra nhu cầu lượng cho trì bò sữa lai F2 (3/4HF) F3 (7/8HF) vắt sữa ni Ba Vì – Hà Nội Hóc Mơn – TP Hồ Chí Minh” với mục tiêu xác định xác nhu cầu lượng trao đổi cho trì (MEm) bị lai F2 F3 vắt sữa Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, thời gian triển khai đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành từ tháng 5/2009 đến tháng 6/2010 Trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, xã Tản Lĩnh - Ba Vì – Hà Nội xã Đơng Thạnh – Hóc Mơn – TP Hồ Chí Minh Đề tài gồm thí nghiệm nhỏ thí nghiệm tiến hành tuần theo dõi suất chất lương sữa, loại lượng thức ăn ăn vào thay đổi khối lượng thể cùa bị Gia súc thí nghiệm: 94 bò vắt sữa bao gồm 34 bò F2 (3/4HF) 60 bò F3 (7/8HF) giai đoạn vắt sữa khác 2.2 Các tiêu theo dõi thí nghiệm - Loại lượng thức ăn ăn vào (kg): Được xác định thông qua cân tổng lượng thức ăn cho ăn lượng thức ăn thừa loại thức ăn ngày cá thể 28 ngày thí nghiệm, thực lấy mẫu tất nguyên liệu có phẩu phần tuần lần xấy khô bảo quản Kết thúc thí nghiệm trộn mẫu loại gửi phân tích tiêu vật chất khơ, protein thơ, xơ tan mơi trường trung tính (NDF), giá trị lượng trao đổi - Năng suất sữa (kg/con/ngày): Sữa bị thí nghiệm cân ngày lần sớm, chiều Đến cuối kỳ thí nghiệm tính tốn suất trung bình - Chất lượng sữa: Cứ ngày lấy mẫu sữa đem phân tích chất lượng máy phân tích sữa ECOMILK với tiêu: % mỡ sữa, % protein sữa, % chất rắn khơng mỡ lần ngày - Trọng lượng bị (kg): Bị cân trước vào thí nghiệm sau kết thúc thí nghiệm cân điện tử (model 200 weighing system hãng Ruddweigh – Autralia Pty.Ltd) - Giai đoạn vắt thời gian mang thai cùa bị: Được xác định thơng qua sổ theo dõi sinh sản đàn bò chủ hộ 2.3 Phương pháp phân tích thành phần hố học Thành phần hố học hỗn hợp thức ăn, nguyên liệu có phần phân tích phịng Phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi, Viện chăn nuôi Các phương pháp phân tích theo tiêu chuẩn TCVN4326 – 86, TCVN4328 – 2001, TCVN4331 – 2001, TCVN – 86 để phân tích tỷ nước ban đầu, protien thơ, mỡ thơ, xơ thô Hàm lượng NDF xác định phương pháp Van Soest Wine (1967) Giá trị lượng trao đổi (ME) thức ăn xác định theo phương pháp Wadeh (1981) dựa vào bảng “ Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam” Viện Chăn ni (2001) 2.4 Các cơng thức tính phương pháp xử lý số liệu 2.4.1 Các cơng thức tính - Năng suất sữa tiêu chuẩn (4% mỡ): Được tính theo cơng thức Gaines (1928 trích từ NRC,2001) Năng suất sữa (4% mỡ)(Kg/ngày) = Năng suất sữa thực tế (kg/ngày) X (0,4 +0,15 x %mỡ thực tế) Thay đổi khối lượng (TĐKL) (kg/ngày) ngày tính cơng thức: TĐKL = Khối lượng sau thí nghiệm - Khối lượng trước thí nghiệm Số ngày theo dõi Tổng lượng trao đổi (ME) ăn vào ngày (MJ/ngày) đượng tính theo công thức: ME ăn vào = ME1xDM1 + ME2xDM2 + ME3xDM3 +… + MExxDMx Trong đó: MEx (MJ) lượng trao đổi loại thức ăn X DMx (kg) lượng vật chất khô ăn vào loại thức ăn X Nhu cầu lượng trao đổi cho tiết sữa (MEl) (MJ/ngày): Được tính theo John Moran (2005) dành cho bò lai HF vùng nhiệt đới ẩm ME cho tiết sữa = 5.3 x Năng suất sữa( 4% mỡ) Nhu cầu ME cho mang thai (MEp): Ở tháng trình mang thai nhu cầu lượng cho mang thai không đáng kể khoảng 0.2 – 1MJ/ngày (Vũ Duy Giảng cs, 2008), tháng cuối nhu cầu lượng lại cao Theo John Moran (2009) nhu cầu lượng cho mang thai bốn tháng cuối thể bảng Bảng Nhu cầu lượng cho mang thai bốn tháng cuối bò sữa Tháng mang thai MEp (MJ/ngày) 10 15 20 Nhu cầu lượng trao đổi cho thay đổi thể (MEg): Cứ 1kg khối lượng thể tăng thêm bị cần 44MJME cịn bị giảm 1kg cung cấp 28MJME cho trình khác (Target 10, 1999 trích từ Jonh Moran, 2005) Nhu cầu lương trao đổi cho trì (MEm) (MJ/ ngày): ME trì vận động = ME ăn vào – (ME tiết sữa + ME tăng trọng + ME mang thai) Theo NRC (2001) nhu cầu ME cho vận động bị ni nhốt trại tương đương 8-10% ME cho trì vận động MEm = ME trì vận động – (0,1 X ME trì vận động) Nhu cầu lượng trao đổi cho trì tính theo 1kg khối lượng trao đổi (MJ/ngày/Kg 0,75 BW ): MEm 1kg BW0,75 (MJ/ngày/Kg BW0,75) = MEm (MJ/ngày)/ BW0,75 (kg) 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu tính tốn bảng tính Excel 2007, xử lý phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) phần mềm Minitab 14.0 Kết thảo luận 3.1 Thành phần hóa học giá trị lương trao đổi (ME) loại thức ăn sử dụng thí nghiệm Việc xác định loại thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng loại thức ăn sở quan trọng để tính tốn tổng số lượng mà bò thu nhận ngày Thành phần hóa học giá trị lương trao đổi (ME) loại thức ăn sử dụng thí nghiệm trình bày bảng Từ bảng cho thấy nguyên liệu thức ăn sử dụng địa điểm thí nghiệm phong phú tuỳ theo vùng mùa Các loại thức ăn khác thành phần hố học giá trị dinh dưỡng hồn tồn khơng giống có biên độ giao động lớn đặc biệt loại thức ăn tinh Ta so sánh mẫu thức ăn loại thấy có khác thành phần hố học giá trị ME Ví dụ rơm khơ Hóc Mơn có vật chất khơ (92,02%), xơ tan mơi trường trung tính (NDF) (72,08%), tro thô(14,16%DM) ME (7,16MJ/kgDM) cao rơm khô Ba Vì với số liệu 90,04, 68,93, 11,59 6,97 rơm khơ Hóc Mơn lại có protein thô (5,05%DM) thấp đáng kể so với rơm khơ Ba Vì (6,48%DM) Ở hộ khác loại thức ăn cách thức cho ăn khác đềulà thức ăn tinh nhà Tân có VCK (82,8%)và ME (11,47MJ/kgDM) cao sau tới nhà Lưu VCK (54.3%)và ME (11,15MJ/kgDM) thấp nhà Thành VCK (51,2%)và ME (10,65 MJ/kgDM) Bảng Thành phần hoá học Năng lượng trao đổi (ME) cùa loại thức ăn sử dụng thí nghiệm Loại thức ăn VCK (%) 86,35 21,10 16,53 85,98 27,3 23,4 74,2 22,3 70,3 16,55 20,2 27,7 90,04 92,02 83 69,4 Đậu tương Bã bia Bã sắn Cám Hỗn hợp Cây ngô ủ Cây sắn tươi Cỏ Pangola khô Cỏ Ruzi tươi Cỏ Ruzi ủ Cỏ tự nhiên Hóc Mơn Cỏ voi Ba Vì Củ sắn tươi Rơm khơ Ba Vì Rơm Khơ Hóc Mơn Rơm khơ+ rĩ mật Rơm ủ 4% ure Thức ăn tinh nông hộ Lưu 54,3 Thức ăn tinh nông hộ Tân 82,8 Thức ăn tinh nông hộ Thành 51,2 Protein thô Xơ thô (%DM) (%DM) 35,97 9,48 38,98 13,14 2,99 28,56 16,32 9,78 5,25 6,2 7,27 4,16 6,66 13,11 35,79 5,49 3,64 6,48 5,05 30,85 NDF (%) 45,86 34,49 42,06 29,85 71,09 57,26 74,93 71,51 75,73 70,83 69,39 6,82 68,93 72,08 12,35 71,41 18,18 48,34 5,36 17,62 46,96 4,87 16,32 43,81 6,77 Tro thô (%DM) 5,37 3,57 2,89 10,71 8,42 3,41 8,58 8,75 5,6 8,75 8,49 1,77 11,59 14,16 ME (MJ/kgDM) 11,80 10,70 12,05 11,30 8,18 8,83 8,15 8,48 8,81 8,5 7,73 12,05 6,97 7,16 7,42 7,33 11,15 11,47 10,65 Thành phần hoá học cỏ voi thí nghiệm có khác biệt ta so sánh cỏ voi Vũ Chí Cương cs (2009) phân tích Trong VCK NDF cỏ voi thí nghiệm cao 20,2%, 69,39% so với 14,89% 67,34% tỉ lệ protein thô lại thấp 5,49% so với 7,83% Đồng thời thấy khác biệt rơm ủ 4% ure với rơm ủ 4% ure cùa Vũ Chí Cương cs (2008) thành phần VCK 69,4% so với 68,11% hay NDF 71,41% so với 69,05% 3.2 Vật chất khô ăn vào, suất sữa thay đổi khối lượng thể bị thí nghiệm Lượng vật chất khô, suất sữa tiêu chuẩn thay đổi khối lượng thể ngày của giống bò giai đoạn tiết sữa khác đượng trình bày cụ thể bảng Từ bảng cho thấy lượng vật chất khơ mà bị thu nhận ngày giảm dần theo theo giai đoạn tiết sữa bò lai F2 từ 13,1 kg/ngày đầu chu kỳ vẳt sữa giảm xuống 12,3 kg/ngày vào chu kỳ thấp cuối chu kì 11,7 kg/ngày Trong lượng vật chất khơ ăn ổn định bò F3 dao động khoảng 12,8 – 13 kg/ngày Khi ta so sánh lượng thu nhận VCK giống bò F2 F3 giai đoạn vắt sữa thấy có khác biệt xét mặt thống kê Nếu ta xem xét thu nhận vật chất khơ bị kía cạnh % khối lượng thể hai giống có xu hướng giảm dần cuối chu kỳ vắt sữa bò F2 giảm mạnh (từ 3,00%KLCT đầu chu kỳ xuống 2,45%KLCT) so với bò F3 (2,922,55%) Khả thu nhận VCK bị thí nghiêm thấp kết chưa công bố Đinh Văn Tuyền cs (2009) bò F2 F3 ăn phần TMR (3,11%KLCT) Bảng Vật chất khô ăn vào, suất sữa thay đổi khối lượng thể bị thí nghiệm Giai đoạn vắt sữa Đầu chu kỳ Giống F2 F3 n (con) VCK ăn vào (kg/ngày) VCK thu nhận (%KLCT) Năng suất sữa tiêu chuẩn 4% mỡ (kg/ngày) Khối lượng thể thay đổi (kg/ngày) 18 13,1 ±0,26 14 12,8 ±0,31 3,00 2,92 17,3 ±0,59 15,7 ±0,48 -0,27 -0,18 ±0,040 ±0,062 Giữa chu kỳ P - F2 F3 10 14 12,3 13,0 ±0,342 ±0,40 2,82 Cuối chu kỳ - 2,91 F2 F3 11,7 ±0,33 32 12,8± 0,271 2,45 P 2,55 10,5 ±0,484 P - 0,06 14,3 15,3 ±0,864 ±0,61 0,06 9,2 ±0,17 - -0,13 -0,10 ±0,074 ±0,065 - 0,19 0,25 ±0,027 ±0,0247 - Qua bảng cho biết suất sữa tiêu chuẩn 4% mỡ cùa hai giồng bị ¾ 7/8 HF giảm dần theo thời gian vắt sữa điều hoàn toàn với sinh lý tiết sữa chúng Ta thấy biên độ dao động suất sữa bị ¾ (từ 17,3 kg/ngày dầu chu kỳ xuống 9,2 kg/ngày vào cuối chu kỳ) lớn bò 7/8HF đầu chu kỳ thấp hơn(15,7kg/ngày) cuối chu kỳ lại cao (10,5kg/ngày) Nếu so sánh thống kê suất sữa hai giống bò giai đoạn vắt sữa với mức ý nghĩa P

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w