Ảnh hưởng của hàm lượng đường bổ sung vào môi trường MS, MS2 đến khả năng tạo cây hoàn chỉnh và khảo sát loại giá thể thích hợp cho cây lan giả hạc (dendrobium anosmum) cấy mô
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng hàm lượng đường bổ sung vào môi trường MS, MS/2 đến khả tạo hoàn chỉnh khảo sát loại giá thể thích hợp cho lan Giả hạc (Dendrobium anosmum) cấy mô” đƣợc thực Trƣờng Đại học An Giang nhằm tìm hàm lƣợng đƣờng nồng độ khoáng thích hợp giúp lan Giả hạc rễ tốt, khỏe mạnh đạt tỷ lệ sống cao giai đoạn dƣỡng Đồng thời, chọn đƣợc giá thể thích hợp để trồng lan Giả hạc cấy mô để tạo lƣợng lớn khỏe, sinh trƣởng tốt Đề tài đƣợc thực với thí nghiệm: - Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng môi trƣờng MS, MS/2 đến khả tạo hoàn chỉnh chồi lan Giả hạc in vitro - Khảo sát khả thích nghi lan Giả hạc cấy mô giai đoạn dƣỡng - Khảo sát khả tăng trƣởng lan Giả hạc cấy mô loại giá thể khác Kết cho thấy mẫu lan Giả hạc in vitro tạo hoàn chỉnh đạt hiệu ba môi trƣờng: môi trƣờng MS + 30 g/l đƣờng, môi trƣờng MS/2 + 20 g/l đƣờng môi trƣờng MS/2 + 30 g/l đƣờng Sau đó, đạt chuẩn trƣớc đƣợc trồng môi trƣờng bên trải qua trình dƣỡng vƣờn ƣơm kết cho thấy lan Giả hạc cấy mô tạo đƣợc hoàn chỉnh đạt tỉ lệ sống cao (67,6%) môi trƣờng MS/2 + 30 g/l đƣờng Sau tiến hành khảo sát khả tăng trƣởng lan Giả hạc cấy mô loại giá thể khác nhau, ghi nhận Giả hạc đạt tỉ lệ sống cao (66,67%) giá thể than + dớn nhuyễn sau 120 ngày có khả sinh trƣởng, phát triển tốt so với loại giá thể lại Từ khóa: Lan Giả hạc, nuôi cấy mô thực vật, môi trường MS, giá thể iii ABSTRACT Research topic: “The effect of added sucrose on MS, MS/2 medium to the ability to create a complete plant and finding appropriate substrates for Dendrobium anosmum was propagated by tissue culture method” was performed at An Giang University to find the suitable content of sucrose and mineral to help D anosmum well rooted, healthy and high survival rate in taming stage Also, choose the suitable substrates for growing of D anosmum was propagated by tissue culture method to generate large amounts of healthy seedlings, growing well This project included three experiments: - Survey of the effect of added sucrose on MS, MS/2 medium to the ability to create a complete plant of D anosmum explants - Survey of the adaptation of D anosmum was propagated by tissue culture method in taming stage - Survey of the growth possibility of D anosmum was propagated by tissue culture method on several substrates The result showed that the D anosmum explants created complete plants which was the most effective on the three medium: MS medium + 30 g/l sucrose, MS/2 medium + 20 g/l sucrose and MS/2 medium + 30 g/l sucrose Then, the qualified plantlets before planted in the external environment would undergo the taming process in the nursery, the result showed that the D anosmum explants created complete plants and achieved the high survival rate (67.6%) on MS/2 medium + 30 g/l sucrose After surveying the growth potential of D anosmum was propagated by tissue culture method on several substrates, recorded seedlings achieved the high survival rate (66.67%) on wood charcoal + fern root after 120 days Besides, this seedlings was possible of growth and development better than the remaining substrates Keywords: Dendrobium anosmum, plant tissue culture, MS medium, substrate iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình khác ……………., ngày … tháng … năm…… Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Quốc Thanh v MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAN RỪNG VIỆT NAM 2.2 GIỚI THIỆU VỀ LAN GIẢ HẠC .4 2.2.1 Nguồn gốc phân loại lan Giả hạc 2.2.2 Đặc điểm hình thái lan Giả hạc 2.2.2.1 Cơ quan sinh dưỡng .5 2.2.2.2 Cơ quan sinh sản 2.2.3 Điều kiện sinh lý lan Giả hạc .5 2.2.3.1 Ánh sáng 2.2.3.2 Nhiệt độ 2.2.3.3 Ẩm độ .6 2.2.3.4 Phân bón 2.2.3.5 Độ thông gió 2.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT .6 2.4 MÔI TRƢỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY 2.4.1 Môi trƣờng nuôi cấy 2.4.2 Điều kiện nuôi cấy 2.5 CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI TRONG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 10 2.5.1 Nhiễm vi sinh vật .10 2.5.2 Sự hóa nâu .11 vi 2.5.3 Sự thừa nƣớc 11 2.5.4 Sự biến dị tế bào soma (somaclonal variation) 11 2.5.5 Cấu trúc bất thƣờng 11 2.6 CẤU TRÚC HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẨU CỦA CÂY CON CẤY MÔ 12 2.6.1 Lớp cutin 12 2.6.2 Khí 12 2.6.3 Lá .12 2.6.4 Thân rễ 12 2.7 ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI GIÁ THỂ TRỒNG LAN 13 2.7.1 Xơ dừa .13 2.7.2 Than gỗ 13 2.7.3 Dớn 13 2.7.4 Trông vỏ .13 2.8 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 14 2.8.1 Ngoài nƣớc .14 2.8.2 Trong nƣớc .14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN .17 3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .17 3.2.1 Thiết bị dụng cụ 17 3.2.1.1 Thiết bị 17 3.2.1.2 Dụng cụ 17 3.2.2 Hóa chất 17 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng môi trƣờng MS, MS/2 đến khả tạo hoàn chỉnh chồi lan Giả hạc in vitro 17 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả thích nghi lan Giả hạc cấy mô giai đoạn dƣỡng 19 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả tăng trƣởng lan Giả hạc cấy mô loại giá thể khác .20 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 THÍ NGHIỆM 1: KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG TRONG MÔI TRƢỜNG MS, MS/2 ĐẾN KHẢ NĂNG TẠO CÂY HOÀN CHỈNH CỦA CHỒI LAN GIẢ HẠC IN VITRO .22 4.2 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA LAN GIẢ HẠC CẤY MÔ Ở GIAI ĐOẠN THUẦN DƢỠNG 26 vii 4.3 THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƢỞNG CỦA CÂY LAN GIẢ HẠC CẤY MÔ TRÊN CÁC LOẠI GIÁ THỂ KHÁC NHAU 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 KẾT LUẬN .32 5.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ CHƯƠNG 35 PHỤ CHƢƠNG A: THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƢỢNG CỦA MÔI TRƢỜNG KHOÁNG MS VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẦU TRÂU B1, 501 .35 PHỤ CHƢƠNG B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA 37 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các loài lan rừng thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium) phổ biến 2.2 Thành phần thành phần tự chọn môi trƣờng nuôi cấy 2.3 Các loài vi khuẩn thƣờng gặp cấy mô (Leifert Waites, 1990) 10 3.1 Ký hiệu nghiệm thức môi trƣờng nuôi cấy 18 3.2 Kí hiệu nghiệm thức thí nghiệm 19 3.3 Kí hiệu nghiệm thức thí nghiệm 20 4.1 Kết tạo hoàn chỉnh chồi lan Giả hạc in vitro 30 NSKC 22 4.2 Kết tạo hoàn chỉnh chồi lan Giả hạc in vitro 60 NSKC 23 4.3 Kết tạo hoàn chỉnh chồi lan Giả hạc in vitro 90 NSKC 24 4.4 Kết tỉ lệ sống (%) lan Giả hạc cấy mô giai đoạn dƣỡng 27 4.5 Kết tỉ lệ sống (%) lan Giả hạc cấy mô sau trồng loại giả thể khác 28 4.6 Kết số chồi khả tăng trƣởng chiều cao chồi lan Giả hạc cấy mô 29 4.7 Kết số khả tăng trƣởng chiều dài lan Giả hạc cấy mô 30 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Cấy mẫu lan Giả hạc vào môi trƣờng thí nghiệm 18 3.2 Cây lan hoàn chỉnh đƣợc thu nhận từ thí nghiệm 19 3.3 Giá thể thí nghiệm than (A), xơ dừa (B) dớn nhuyễn (C) 20 4.1 Mẫu lan Giả hạc đƣợc cấy môi trƣờng NT0 25 4.2 Mẫu lan Giả hạc cấy mô thời điểm 90 NSKC 26 4.3 Các lan Giả hạc cấy mô đƣợc trồng giá thể than (A), xơ dừa (B), dớn nhuyễn (C) than + dớn nhuyễn (D) thời điểm 120 NSKT 31 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BA Benzyl adenin Ctv Cộng tác viên EDTA Ethylenediamine tetraacetate IAA Indolacetic acide MS Murashige & Skoog NAA Alpha-Naphthaleneacetic acid NSKC Ngày sau cấy NSKT Ngày sau trồng NSKTD Ngày sau dƣỡng TDZ Thidiazuron xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lan rừng Việt Nam có 2.000 loài với nhiều loài hoa đẹp có triển vọng kinh doanh lĩnh vực thương mại Theo Phan Thúc Huân (2005), có 300 loài lan rừng Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu, sưu tầm lan chọn lọc để sản xuất, nhân giống, cung cấp cho thị trường giới Trong đó, Dendrobium giống phong lan rừng phổ biến người ưa chuộng, mà đại diện Denbrobium anosmum (lan Giả hạc) Theo Trần Văn Bảo (1999), lan Giả hạc loài lan rừng quý Việt Nam có nhiều dãy núi Trường Sơn từ Nam Bắc, đặc điểm loài siêng hoa, hoa to, đẹp có hương thơm nồng nàn nên ưa chuộng nước Tuy nhiên, lan Giả hạc rừng tự nhiên khan bị khai thác mức, phòng nuôi cấy mô nước có đề tài nghiên cứu nhân giống lan Giả hạc Đồng thời, vấn đề tạo in vitro hoàn chỉnh dưỡng sau giai đoạn vườn ươm gặp nhiều khó khăn nên tỉ lệ chết chuyển vườn ươm cao Dó đó, nguồn giống lan Giả hạc in vitro nước chưa cung cấp đủ nhu cầu thị trường nên giá thành lan giống cao Hiện nay, thị trường nước lan Giả hạc với đơn vị nhỏ phải giá hàng trăm ngàn, đơn vị lớn vài trăm đến triệu đồng Bên cạnh đó, có nghiên cứu công bố việc chuyển cấy mô trồng nên chưa có sở khoa học để người dân tự dưỡng từ chai mô Vì thế, người dân trồng gặp nhiều khó khăn tỉ lệ sống thấp, giống không đạt chất lượng, hay kỹ thuật trồng chưa đạt dẫn đến chậm lớn, tỉ lệ chết cao, nhiều bệnh hại công… nên họ e ngại mua từ chai mô trồng, lan dưỡng vài tháng giá tăng gấp 2, gấp lần so với trước lúc dưỡng Xuất phát từ sở trên, đề tài: “Ảnh hưởng hàm lượng đường bổ sung vào môi trường MS, MS/2 đến khả tạo hoàn chỉnh khảo sát loại giá thể thích hợp cho lan Giả hạc (Dendrobium anosmum) cấy mô” thực nhằm cung ứng nhu cầu thị trường tạo nguồn giống lan Giả hạc cho nhà lưới để phục vụ cho nghiên cứu lan Giả hạc TÀI LIỆU THAM KHẢO A Mitra ctv (1998) „Photoautotrophic in vitro multiplication of the orchid Dendrobium under CO2 enrichment‟ Biologia Plantarum 41 (1): 145-148 Bùi Bá Bổng (1995) Nhân giống nuôi cấy mô An Giang: Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường An Giang Dương Công Kiên (2006) Giáo trình nuôi cấy mô (tập III) Thành phố Hồ Chí Minh: tủ sách Đại học Khoa học Tự nhiên Đặng Xuyến Như ctv (2010) „Nghiên cứu nhân nhanh lan hài Tam Đảo (Paphiopedilum gratrixianum) phương pháp gieo hạt in vitro kỹ thuật nuôi trồng vườn ươm‟ Tạp chí Công nghệ Sinh học (3A): 433-439 Đặng Xuyến Như (1998) Nghiên cứu nhân nhanh giống trồng kỹ thuật nuôi cấy mô Báo cáo Đề tài cấp Bộ Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, Bộ Khoa học công nghệ môi trường Helmut Bechtel ctv (1981) The manual of cultivated orchid species The MIT Press Cambridge, Massachusetts Huỳnh Thanh Tùng (2005) Nghiên cứu vật liệu làm giá thể trồng lan Dendrobium Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Nông học, Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Thới (2005) Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan Hà Nội: Nhà xuất Trẻ Haruyuki Kamemoto ctv (1999) Breeding Dendrobium orchids in Hawaii Library of Congress Cataloging-in-Publication Data Kazuhiko Shimasaki Shunpei Uemoto (1990) „Micropropagation of a terrestrial Cymbidium species using rhizomes developed from seeds and pseudobulbs‟ Plant cell, tissue and organ culture (PCTOC) 22 (3): 237-244 Minh Trí Xuân Giao (2010) Kỹ thuật trồng hoa lan Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Nguyễn Bảo Toàn (2004) Nuôi cấy mô tế bào thực vật Giáo trình Đại học Cần Thơ Nguyễn Công Nghiệp (2004) Trồng hoa lan Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2002) Công nghệ tế bào Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc Gia 33 Nguyễn Thị Mỹ Duyên ctv (2010) „Nghiên cứu phả hệ giống, loài hoa lan (orchidaceae) dựa phân tích trình tự internal transcribed spacer‟ Tạp chí Công nghệ Sinh học (3A):973-979 Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009) Nhân giống Dendrobium anosmum, Dendrobium mini phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp cho hiệu cao Đề tài nghiên cứa khoa học Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Nguyễn Thị Pha ctv (2012) „Đa dạng sinh học số loài lan rừng thuộc chi Dendrobium kỹ thuật RAPD‟ Tạp chí Khoa học 22a: 186-192 Nguyễn Thị Quỳnh ctv (2006) „Ảnh hưởng nồng độ đường điều kiện ánh sáng lên tăng trưởng lan Dendrobium Burana fancy nuôi cấy in vitro‟ Tạp chí Khoa học công nghệ 44 (3): 100-106 Phạm Vĩnh Sơn (2012) Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA NAA lên tạo nhân nhanh chồi lan Giả hạc (Dendrobium anosmum) phương pháp nuôi cấy mô Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học An Giang Phan Thúc Huân (2005) Hoa lan nuôi trồng kinh doanh Nhà xuất Phương Đông R Prażak (2001) „Influence of aluminium from AlCl3 on differentiation and growth of Dendrobium kingianum Bidwill in in vitro conditions‟ Developments in Plant and Soil Sciences 92: 178-179 Trần Thế Mai ctv (2012) „Ứng dụng hệ thống khí canh nhân giống lan hoàng thảo thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl.) vườn ươm‟ Tạp chí Khoa học Phát triển 10 (6): 868-875 Trần Văn Bảo (1999) Kỹ thuật nuôi trồng Phong lan Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Vũ Ngọc Lan Nguyễn Thị Lý Anh (2013) „Nhân giống in vitro loài lan địa Dendrobium nobile Lindl.‟ Tạp chí Khoa học Phát triển 11 (7): 917-925 Vũ Văn Vụ ctv (2007) Sinh lý học thực vật Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Yih-Juh Shiau (2005) „In vitro propagation of the chinese medicinal plant, Dendrobium candidum wall ex lindl., from axenic nodal segments‟ In Vitro Cellular & Developmental Biology - Plant 41 (5): 666-670 34 PHỤ CHƢƠNG PHỤ CHƢƠNG A: THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƢỢNG CỦA MÔI TRƢỜNG KHOÁNG MS VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẦU TRÂU B1, 501 Bảng 1: Môi trƣờng MS (Murashige & Skoog), 1962 Hàm lƣợng (mg/l) Thành phần Khoáng đa lượng KNO3 1900 NH4NO3 1650 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 Khoáng vi lượng FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,2 MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Na2MoO4.2H2O 0,025 Vitamin Glycine (PP) 2,00 Thiamine (B1) 0,10 Pyridoxin (B6) 0,50 Acid nicotinic 0,50 35 Bảng 1: Thành phần phân bón Đầu Trâu B1 Thành phần Nồ ng đô ̣ N (%) Ca (%) Vitamin B1 (%) Axit amin 25 (%) Axit Fulvic (%) Tỉ trọng 1,1-1,2 pH(H2O) 5-7 Bảng 2: Thành phần phân bón Đầu Trâu 501 Thành phần Nồ ng đô ̣ N 30 (%) P2O5 15 (%) K2O 10 (%) Mg 0,05 (%) Ca 0,05 (%) B 0,01( %) Zn 0,05 (%) Cu 0,05 (%) Fe 0,05 (%) Mn 0,025 (%) Mo 0,005 (%) αNAA 100 (ppm) βNOA 100 (ppm) GA3 100 (ppm) 36 PHỤ CHƢƠNG B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ANOVA Bảng 4: Số mẫu lan Giả hạc in vitro 30 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 3,510 0,585 Sai số 14 1,715 0,122 Tổng cộng 20 5,224 F P 4,78 0,0075 CV(%) = 8,1 Bảng 5: Số rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 30 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 3,071 0,512 Sai số 14 0,434 0,031 Tổng cộng 20 3,505 F 16,49 P < ,0001 CV(%) = 33,1 Bảng 6: Chiều dài rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 30 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,257 0,043 Sai số 14 0,055 0,004 Tổng cộng 20 0,312 F 10,89 P 0,0001 CV(%) = 25,2 Bảng 7: Chiều cao chồi mẫu lan Giả hạc in vitro 30 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,187 0,031 Sai số 14 0,226 0,016 Tổng cộng 20 0,413 F P 1,93 0,1451 CV(%) = 8,3 37 Bảng 8: Số mẫu lan Giả hạc in vitro 45 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 2,373 0,395 Sai số 14 0,834 0,060 Tổng cộng 20 3,207 F P 6,63 0,0017 CV(%) = 5,2 Bảng 9: Số rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 45 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 16,210 2,702 Sai số 14 0,749 0,054 Tổng cộng 20 16,959 F 50,49 P < ,0001 CV(%) = 17,6 Bảng 10: Chiều dài rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 45 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,506 0,084 Sai số 14 0,141 0,010 Tổng cộng 20 0,647 F P 8,40 0,0005 CV(%) = 30,1 Bảng 11: Chiều cao chồi mẫu lan Giả hạc in vitro 45 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,211 0,035 Sai số 14 0,218 0,016 Tổng cộng 20 0,430 F P 2,26 0,0977 CV(%) = 7,8 38 Bảng 12: Số mẫu lan Giả hạc in vitro 60 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,548 0,091 Sai số 14 0,725 0,052 Tổng cộng 20 1,273 F P 1,76 0,1788 CV(%) = 4,6 Bảng 13: Số rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 60 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 49,214 8,202 Sai số 14 1,699 0,121 Tổng cộng 20 50,914 F 67,58 P < ,0001 CV(%) = 15,3 Bảng 14: Chiều dài rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 60 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,107 0,184 Sai số 14 0,161 0,012 Tổng cộng 20 1,268 F 16,00 P < ,0001 CV(%) = 22,2 Bảng 15: Chiều cao chồi mẫu lan Giả hạc in vitro 60 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,248 0,041 Sai số 14 0,214 0,015 Tổng cộng 20 0,462 F P 2,70 0,0589 CV(%) = 7,3 39 Bảng 16: Số mẫu lan Giả hạc in vitro 75 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,811 0,135 Sai số 14 0,998 0,071 Tổng cộng 20 1,809 F P 1,90 0,1519 CV(%) = 5,2 Bảng 17: Số rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 75 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 68,667 11,445 Sai số 14 5,729 0,409 Tổng cộng 20 74,397 F 27,97 P < ,0001 CV(%) = 21,1 Bảng 18: Chiều dài rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 75 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,929 0,321 Sai số 14 0,248 0,017 Tổng cộng 20 2,177 F 18,16 P < ,0001 CV(%) = 21,1 Bảng 19: Chiều cao chồi mẫu lan Giả hạc in vitro 75 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,390 0,065 Sai số 14 0,156 0,011 Tổng cộng 20 0,546 F P 5,83 0,0032 CV(‰) = 6,0 40 Bảng 20: Số mẫu lan Giả hạc in vitro 90 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,848 0,141 Sai số 14 0,674 0,048 Tổng cộng 20 1,522 F P 2,93 0,0455 CV(%) = 4,2 Bảng 21: Số rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 90 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 93,652 15,609 Sai số 14 3,640 0,260 Tổng cộng 20 97,292 F 60,04 P < ,0001 CV(%) = 14,2 Bảng 22: Chiều dài rễ mẫu lan Giả hạc in vitro 90 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 3,010 0,502 Sai số 14 0,445 0,032 Tổng cộng 20 3,454 F 15,79 P < ,0001 CV(‰) = 23,1 Bảng 23: Chiều cao chồi mẫu lan Giả hạc in vitro 90 NSKC Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,454 0,076 Sai số 14 0,155 0,011 Tổng cộng 20 0,609 F P 6,85 0,0015 CV(%) = 5,7 41 Bảng 24: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc 10 NSKTD Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5551,183 1110,237 Sai số 18 1236,550 68,697 Tổng cộng 23 6787,733 F 16,16 P < ,0001 CV(%) = 9,6 Bảng 25: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc 20 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 4837,006 967,401 Sai số 18 2248,670 124,926 Tổng cộng 23 7085,676 F P 7,74 0,0005 CV(%) = 19,6 Bảng 26: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5642,024 1128,405 Sai số 18 1399,505 77,750 Tổng cộng 23 7041,529 F 14,51 P < ,0001 CV(%) = 22,6 Bảng 27: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc cấy mô 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 4426,667 1106,667 Sai số 10 2466,667 246,667 Tổng cộng 14 6893,333 F P 4,49 0,0247 CV(%) = 25,1 42 Bảng 28: Số chồi lan Giả hạc cấy mô 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,578 0,394 Sai số 10 0,465 0,046 Tổng cộng 14 2,043 F P 8,49 0,0030 CV(%) = 20,3 Bảng 29: Chiều cao chồi lan Giả hạc cấy mô 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 8,342 2,086 Sai số 10 0,583 0,058 Tổng cộng 14 8,925 F 35,80 P < ,0001 CV(%) = 16,5 Bảng 30: Số lan Giả hạc cấy mô 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 11,839 2,960 Sai số 10 1,634 0,163 Tổng cộng 14 13,473 F 18,11 P 0,0001 CV(%) = 20,8 Bảng 31: Chiều dài lan Giả hạc cấy mô 30 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 6,382 1,596 Sai số 10 1,026 0,103 Tổng cộng 14 7,409 F 15,55 P 0,0003 CV(%) = 24,4 43 Bảng 32: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc cấy mô 60 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5706,667 1426,667 Sai số 10 1333,333 133,333 Tổng cộng 14 7040,000 F 10,70 P 0,0012 CV(%) = 24,1 Bảng 33: Số chồi lan Giả hạc cấy mô 60 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,534 0,383 Sai số 10 2,905 0,291 Tổng cộng 14 4,439 F P 1,32 0,3276 CV(%) = 39,9 Bảng 34: Chiều cao chồi lan Giả hạc cấy mô 60 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 3,851 0,963 Sai số 10 4,871 0,487 Tổng cộng 14 8,722 F P 1,98 0,1742 F P 4,30 0,0280 CV(%) = 37,9 Bảng 35: Số lan Giả hạc cấy mô 60 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 11,283 2,821 Sai số 10 6,565 0,656 Tổng cộng 14 17,848 CV(%) = 33,8 44 Bảng 36: Chiều dài lan Giả hạc cấy mô 60 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 4,822 1,205 Sai số 10 2,402 0,240 Tổng cộng 14 7,224 F P 5,02 0,0176 CV(%) = 33,0 Bảng 37: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc cấy mô 90 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 3300,000 1100,000 Sai số 866,667 108,333 Tổng cộng 11 4166,667 F 10,15 P 0,0042 CV(%) = 33,9 Bảng 38: Số chồi lan Giả hạc cấy mô 90 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,900 0,633 Sai số 1,434 0,179 Tổng cộng 11 3,334 F P 3,53 0,0681 CV(%) = 32,6 Bảng 39: chiều cao chồi lan Giả hạc cấy mô 90 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 2,795 0,932 Sai số 2,528 0,316 Tổng cộng 11 5,323 F P 2,95 0,0984 CV(%) = 30,7 45 Bảng 40: Số lan Giả hạc cấy mô 90 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5,593 1,864 Sai số 7,773 0,972 Tổng cộng 11 13,366 F P 1,92 0,2051 CV(%) = 42,9 Bảng 41: Chiều dài lan Giả hạc cấy mô 90 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 2,027 0,676 Sai số 0,787 0,098 Tổng cộng 11 2,814 F P 6,87 0,0133 CV(%) = 20,3 Bảng 42: Tỉ lệ sống sót lan Giả hạc cấy mô 120 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 5166,300 1722,100 Sai số 799,733 99,967 Tổng cộng 11 5966,033 F 17,23 P 0,0008 CV(%) = 39,5 Bảng 43: Số chồi lan Giả hạc cấy mô 120 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 2,790 0,930 Sai số 1,732 0,216 Tổng cộng 11 4,522 F P 4,30 0,0440 CV(%) = 32,6 46 Bảng 44: Chiều cao chồi lan Giả hạc cấy mô 120 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,564 0,188 Sai số 1,889 0,236 Tổng cộng 11 2,453 F P 0,80 0,5297 F P 1,41 0,3093 CV(%) = 23,0 Bảng 45: Số lan Giả hạc cấy mô 120 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 1,495 0,498 Sai số 2,829 0,354 Tổng cộng 11 4,324 CV(%) = 22,1 Bảng 46: Chiều dài lan Giả hạc cấy mô 120 NSKT Trung bình bình phƣơng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Nghiệm thức 0,442 0,147 Sai số 1,299 0,162 Tổng cộng 11 1,741 F P 0,91 0,4789 CV(%) = 23,1 47 [...]... DUNG NGHIÊN CỨU Khảo sát sự ảnh hưởng của hàm lượng đường trong môi trường MS, MS/2 đến khả năng tạo cây hoàn chỉnh của chồi lan Giả hạc in vitro Khảo sát khả năng thích nghi của lan Giả hạc cấy mô ở giai đoạn thuần dưỡng Khảo sát khả năng tăng trưởng của những cây lan Giả hạc cấy mô trên các loại giá thể khác nhau khi chuyển ra nhà lưới 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định hàm lượng đường và nồng độ khoáng... 1: Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng đƣờng trong môi trƣờng MS, MS/2 đến khả năng tạo cây hoàn chỉnh của chồi lan Giả hạc in vitro Mục đích: chọn ra được môi trường thích hợp cho lan Giả hạc cấy mô tạo cây hoàn chỉnh, thích nghi tốt ở giai đoạn thuần dưỡng Vật liệu: Chồi lan Giả hạc in vitro cao khoảng 1 cm tại phòng nuôi cấy mô, Bộ môn Công nghệ sinh học, Trường Đại học An Giang 17 Môi trường nuôi cấy: ... đường 30g/l, môi trường MS; NT4: hàm lượng đường 10g/l, môi trường MS/2; NT5: hàm lượng đường 20g/l, môi trường MS/2; NT6: hàm lượng đường 30g/l, môi trường MS/2) 4.2 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA LAN GIẢ HẠC CẤY MÔ Ở GIAI ĐOẠN THUẦN DƢỠNG Sau khi tạo được cây hoàn chỉnh, các cây lan Giả hạc ở từng nghiệm thức được đưa đi thuần dưỡng để thích nghi với môi trường bên ngoài, do các cây. .. đường) , NT5 (môi trường MS/2 bổ sung 20 g/l đường) và NT6 (môi trường MS/2 bổ sung 30 g/l đường) là ba môi trường thích hợp nhất để giúp mẫu lan Giả hạc in vitro tạo cây hoàn chỉnh Các chồi lan Giả hạc được cấy trên ba môi trường này có đặc điểm chồi xanh tốt, to khỏe (hình 4.3) Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì có thể sử dụng môi trường có chứa khoáng MS/2 thay cho môi trường chứa khoáng MS, tương... trường thích hợp giúp cây lan Giả hạc cấy mô đạt tỉ lệ sống cao ở giai đoạn thuần dưỡng 4.3 THÍ NGHIỆM 3: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƢỞNG CỦA CÂY LAN GIẢ HẠC CẤY MÔ TRÊN CÁC LOẠI GIÁ THỂ KHÁC NHAU Sau khi kết thúc thí nghiệm thuần dưỡng, những cây lan Giả hạc còn sống sẽ được dùng làm vật liệu cho thí nghiệm khảo sát khả năng tăng trưởng của cây lan Giả hạc cấy mô trên các loại giá thể khác nhau Kết quả... giữa hàm lượng đường 20 g/l và 30 g/l thì có thể sử dụng hàm lượng 20 g/l để có thể giảm được chi phí cho môi trường nuôi cấy Vì vậy, nếu sử dụng môi trường NT5 và NT6 thì cứ một lít môi trường sẽ tiết kiệm được một nửa hàm lượng khoáng (MS/2), riêng môi trường NT5 còn giúp tiết kiệm thêm 10 gram đường cho một lít môi trường nuôi cấy Từ đó cho thấy, lan Giả hạc in vitro thích ứng tốt trên môi trường. .. cấy 18 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng thích nghi của lan Giả hạc cấy mô ở giai đoạn thuần dƣỡng Mục đích: xác định tỉ lệ sống và khả năng thích nghi của lan Giả hạc cấy mô ở thí nghiệm 1 trong giai đoạn thuần dưỡng Vật liệu: những cây lan con hoàn chỉnh thu được từ thí nghiệm 1 Hình 3.2: Cây lan con hoàn chỉnh đƣợc thu nhận từ thí nghiệm 1 Thuần dưỡng cây cấy mô: keo mô có chứa các cây lan hoàn. .. nhỏ và kém phát triển (hình 4.1) Điều này cho thấy, đường sucrose được bổ sung vào môi trường nuôi cấy là nguồn cung cấp carbon chủ yếu cho cây và nó có vai trò quan trọng đối với việc tạo cây hoàn chỉnh của lan Giả hạc in vitro 24 Hình 4.1: Mẫu lan Giả hạc đƣợc cấy trên môi trƣờng NT0 Như vậy, kết thúc thí nghiệm tạo cây hoàn chỉnh, xác định được nghiệm thức NT3 (môi trường MS bổ sung 30 g/l đường) ,... lệ cây sống (%) = 100 – Tỉ lệ cây chết (%) Đánh giá cảm quan hình thái và màu sắc của thân, lá Tổng số cây 100 Thời gian lấy chỉ tiêu: 10, 20, 30 ngày sau khi thuần dưỡng 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả năng tăng trƣởng của cây lan Giả hạc cấy mô trên các loại giá thể khác nhau Mục đích: xác định được giá thể thích hợp cho cây lan Giả hạc cấy mô sinh trưởng tốt nhất Vật liệu: những cây lan Giả hạc. .. phù hợp với nhận định của Bùi Bá Bổng (1995): “Một số cây trồng thích ứng tốt hơn trong môi trường MS có nồng độ chất khoáng giảm 1/2 – 1/4”, và điều này cũng đã được ghi nhận bởi Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009) trên lan Dendrobium mini cấy mô 25 Hình 4.2: Mẫu lan Giả hạc cấy mô ở thời điểm 90 NSKC (Ghi chú: NT1: hàm lượng đường 10g/l, môi trường MS; NT2: hàm lượng đường 20g/l, môi trường MS; NT3: hàm lượng ... loi giỏ th thớch hp cho cõy lan Gi hc (Dendrobium anosmum) cy mụ c thc hin nhm cung ng nhu cu th trng v to ngun cõy ging lan Gi hc cho nh li phc v cho cỏc nghiờn cu tip theo v lan Gi hc 1.2 NI... truyn ca 12 mu hoa lan thuc loi lan rng v 02 loi lan lai cú ngun gc t Thỏi Lan ca chi Dendrobium bng k thut RAPD lm c s di truyn cho cụng tỏc lai to, khai thỏc v nhõn ging cỏc loi lan rng Vit Nam... Long tu (Dendrobium primulinum), Kim ip (Dendrobium capillies), uụi cỏo (Aerides multiflora), Ngc im (Rhynchostylis gigantea) Thm cú loi ch n mt ngy nh loi Thch hc So vi cỏc loi lan lai, lan rng