1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung 8 sự phát triển và phân bố công nghiệp

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Nội dung 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Câu 1 Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp nước ta Gợi ý làm bài Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và cá[.]

Nội dung 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Câu Trình bày cấu ngành cơng nghiệp nước ta Gợi ý làm - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có sở nhà nước, nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi - Nước ta có đủ ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực Một số ngành cơng nghiệp trọng điểm hình thành + Cơng nghiệp trọng điểm ngành chiếm lí trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước tạo nguồn hàng xuất chủ lực + Sự phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm có tác động thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế + Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: khai thác nhiên liệu, điện, khí, điện tử, hố chất, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may Câu Nêu phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta Gợi ý làm - Xây dựng cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế đất nước xu chung khu vực giới - Đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí; đưa cơng nghiệp điện lực trước bước Các ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trương nước - Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Câu Chứng minh cấu cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Tại lại có phân hóa đó? Gợi ý làm a) Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu số khu vực - Ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nước Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên mơn hố khác lan tỏa theo nhiều hướng dọc tuyến giao thơng huyết mạch + Hải Phịng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng) + Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hố học) + Đơng Anh - Thái Ngun (cơ khí, luyện kim) + Việt Trì - Lâm Thao (hố chất, giấy) + Hồ Bình - Sơn La (thủy điện) + Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng) - Ở Nam Bộ hình thành dải cơng nghiệp, lên trung tâm cơng nghiệp hàng đầu nước Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một Hướng chun mơn hố đa dạng, có vài ngành công nghiệp tương đối non trẻ, phát triển mạnh khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí - Dọc theo Duyên hải miền Trung có trung tâm cơng nghiệp Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang - Ở khu vực lại, vùng núi, công nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc b) Nguyên nhân phân hóa Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta kết tác động hàng loạt nhân tố - Những khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với có mặt tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng vị trí địa lí thuận lợi - Ở trung du miền núi gặp nhiều hạn chế phát triển công nghiệp thiếu đồng nhân tố trên, đặc biệt giao thông vận tải Câu Dựa vào trang 21 Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp vùng Đồng sông Hồng vùng phụ cận giải thích Gợi ý làm a) Sự phân hố lãnh thổ công nghiệp vùng Đồng sông Hồng vùng phụ cận - Đồng sông Hồng vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nước - Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp lan tỏa theo nhiều hướng với ngành chun mơn hố khác nhau: + Hướng đơng: Hà Nội - Hải Dương - Hải Phịng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng) + Hướng đông bắc: Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, hố chất, phân bón) + Hướng bắc: Hà Nội - Thái Nguyên (luyện kim, khí) + Hướng tây bắc: Hà Nội - Phúc Yên - Việt Trì (hố chất, giấy) + Hướng tây nam: Hà Nội - Hịa Bình (thủy điện) + Hướng nam đông nam: Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hố (cơ khí, dệt - may, điện, vật liệu xây dựng) b) Nguyên nhân Đồng sông Hồng vùng phụ cận có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển phân bố công nghiệp - Vị trí địa lí: nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ Hà Nội, thuận lợi để giao lưu với Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giao lưu quốc tế qua cảng Hải Phòng, Quảng Ninh - Nằm vùng trọng điểm lương thực - thực phẩm lớn thứ hai nước, có nguồn ngun liệu nơng - lâm - thuỷ sản chỗ phong phú Gần sở nguyên liệu, lượng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, nguồn thuỷ hệ thống sơng Hồng - Dân cư đơng đúc, có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động có chuyên mơn kĩ thuật Vì thế, Đồng sơng Hồng vùng phụ cận phát triển cơng nghiệp với cấu ngành đa dạng - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ phát triển công nghiệp hồn chỉnh Đây vùng phát triển cơng nghiệp sớm nước ta, tập trung nhiều sở công nghiệp có nhiều trung tâm cơng nghiệp lớn - Vùng có mạng lưới đường (ơ tơ), đường sắt dày đặc nước - Thu hút nhiều vơn đầu tư lớn ngồi nước Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích hai khu vực tập trung cơng nghiệp lớn nước ta giải thích Gợi ý làm a) Phân tích * Đồng sông Hồng vùng phụ cận - Mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao + Có hình rẻ quạt, Hà Nội + Từ Hà Nội tỏa hướng với chun mơn hóa khác (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả; Hà Nội - Bắc Giang; Hà Nội - Thái Nguyên; Hà Nội - Việt Trì - Phú Thọ; Hà Nội - Hịa Bình; Hà Nội Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa) - Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp: + Hà Nội (quy mô lớn, 120 nghìn tỉ đồng) với cấu ngành đa dạng khí, luyện kim đen, sản xuất tơ, chế biến nơng sản, hố chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulô, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may + Hải Phịng (quy mơ lớn, từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng) với cấu ngành đa dạng, gồm ngành (điện tử, đóng tàu, khí, chế biến thực phẩm, luyện kim đen, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, nhà máy nhiệt điện) + Các trung tâm quy mơ trung bình (từ đến 40 nghìn tỉ đồng) (như Phúc Yên, Bắc Ninh, Hạ Long), với cấu ngành + Các trung tâm cịn lại có quy mơ nhỏ (dưới nghìn tỉ đồng) (như Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định), ngành * Đơng Nam Bộ - Hình thành dải cơng nghiệp (nêu cụ thể) - Tứ giác công nghiệp mạnh với trung tâm: + Thành phố Hồ Chí Minh: quy mơ lớn (trên 120 nghìn tỉ đồng), nhiều ngành (cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulơ, dệt, may, hố chất, phân bón, điện tử, đóng tàu, sản xuất tơ) + Biên Hịa: quy mơ lớn (từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng), cấu đa dạng (điện tử, hố chất, phân bón, dệt, may, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, sản xuất giấy, xenlulô, thuỷ diện) + Vũng Tàu: quy mô lớn (từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng), cấu đa dạng (cơ khí, luyện kim đen, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, dệt, may, hố chất, phân bón, đóng tàu) + Thủ Dầu Một: quy mô lớn (từ 40 đến 120 nghìn tỉ đồng), cấu đa dạng (điện tử, hố chất, phân bón, chế biến nơng sản, sản xuất giấy, xenlulơ, dệt, may, khí, sản xuất vật liệu xây dựng) b) Giải thích * Đồng sơng Hồng vùng phụ cận - Vị trí địa lí thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có Hà Nội thủ - Gần khu vực tập trung tài nguyên (như khoáng sản) nằm vùng dồi nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Dân cư dông, lao động có tay nghề - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ phát triển cơng nghiệp hồn chỉnh; sở hạ tầng phát triển mạnh - Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời * Đông Nam Bộ - Vị trí địa lí thuận lợi, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp với Đồng sông cửu Long, Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ - Có Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước diện tích dân số, đồng thời trung tâm công nghiệp, giao thông vận tái dịch vụ lớn nước - Tài nguyên chỗ chủ yếu có dầu khí, vật liệu xây dựng, tài nguyên rừng, tài nguyên thủy điện, nguồn thủy sản, điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp - Dân cư đồng, thị trường rộng lớn, lao dộng có tay nghề, lại có khả thu hút mạnh lực lượng lao động có chun mơn cao - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật đồng tốt nước - Thu hút mạnh đầu tư nước quốc tế Câu Vẽ sơ đồ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta Nhận xét xu hướng chung chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta Gợi ý làm a) Vẽ sơ đồ Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Công nghiệp Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư Khu vực Nhà nước nước Trung ương Địa phương Tập thể Tư nhân Cá thể Địa phương Tập thể Tư nhân Cá thể b) Xu hướng chung chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta - Giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước - Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước - Tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Câu Trình bày ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta Gợi ý làm a) Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Khai thác than: phân bố chủ yếu vùng than Quảng Ninh, gần năm sản xuất khoảng từ 15 đến 20 triệu Than khai thác lộ thiên chính, cịn lại khai thác hầm lị - Khai thác dầu khí: chủ yếu vùng thềm lục địa phía Nam Hàng trăm triệu dầu hàng tỉ mét khối khí khai thác Dầu thô mặt hàng xuất chủ lực nước ta b) Công nghiệp điện - Công nghiệp điện nước ta bao gồm nhiệt điện thuỷ điện - Hiện nay, năm sản xuất 40 tỉ kWh sản lượng điện ngày tăng để đáp ứng nhu cầu kinh tế - Các nhà máy thuỷ điện lớn: Hồ Bình, Y-a-ly, Trị An, ; triển khai xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La (sẽ nhà máy thuỷ điện lớn nước ta) - Các nhà máy nhiệt điện lớn: Phú Mỹ (chạy khí), Phả Lại (chạy than), c) Một sô ngành cơng nghiệp nặng khác - Cơng nghiệp khí ngành có cấu sản phẩm đa dạng Các trung tâm cơng nghiệp khí điện tử lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Ngoài trung tâm Thái Nguyên, Hải Phịng, Vinh, Biên Hồ, Cần Thơ, - Cơng nghiệp hố chất có sản phẩm sử dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt Các trung tâm cơng nghiệp hố chất lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa (Đồng Nai), Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì - Lâm Thao (Phú Thọ), - Cơng nghiệp sản xuất vật liệu có cấu đa dạng + Các nhà máy xi măng lớn, đại xây dựng, tập trung vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ + Các sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp tập trung ven thành phố lớn, nơi có nhu cầu lớn sản phẩm d) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp Các phân ngành là: + Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường, rượu, bia, nước ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật) + Chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa), thực phẩm đông lạnh, đồ hộp, + Chế biến thuỷ sản (làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh, ) - Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp nước Tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hịa, Đà Nẵng e) Cơng nghiệp dệt may - Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng nước ta, dựa ưu nguồn lao động rẻ - Các sản phẩm ngành may xuất nhiều nước giới mặt hàng xuất chủ lực nước ta - Các trung tâm dệt may lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định, Câu Tại cần phải phát triển ngành công nghiệp trọng điểm? Gợi ý làm Lí phải phát triển ngành công nghiệp trọng điểm: - Khai thác có hiệu mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã hội) - Thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển mang lại hiệu cao kinh tế, xã hội, môi trường Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp lượng nước ta Gợi ý làm a) Tình hình sản xuất - Cơng nghiệp trọng điểm ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm tỉ trọng tương đối lớn cấu giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (11,1% năm 2007) Tuy nhiên, tỉ trọng ngành có xu hướng giảm từ 18,6% (năm 2000) xuống 11,1% (năm 2007), giảm 7,5% - Cơ cấu ngành công nghiệp lượng bao gồm phân ngành: khai thác nguyên nhiên liệu (than, dầu khí, kim loại phóng xạ) sản xuất điện - Tình hình phát triển ngành cụ thể (giai đoạn 2000 - 2007): + Sản lượng dầu thơ có xu hướng giảm nhẹ giai đoạn 2000 - 2007 (giảm 0,4 triệu tấn) không ổn định (dẫn chứng), biến động thị trường + Sản lượng than tăng nhanh liên tục từ 11,6 triệu (năm 2000) lên 42,5 triệu (năm 2007), tăng 30,9 triệu (tăng gấp 3,7 lần), công nghệ khai thác than ngày đại, nhu cầu tiêu thụ than nước xuất ngày lớn + Sản lượng điện tăng nhanh liên tục từ 26,7 tỉ kWh (năm 2000) lên 64,1 tỉ kWh (năm 2007), tăng 37,4 tỉ kWh (tăng gấp 2,4 lần), nhiều nhà máy điện xây dựng vào hoạt động b) Tình hình phân bố - Cơng nghiệp khai thác dầu khí chủ yếu tập trung vùng thềm lục địa phía Nam nước ta: + Khai thác dầu mỏ: mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng + Khai thác khí tự nhiên: mỏ Lan Đỏ, Lan Tây (thềm lục địa phía Nam), Tiền Hải (Thái Bình) - Khai thác than: chủ yếu Quảng Ninh (sản lượng 10 triệu lấn/năm), ngồi cịn khai thác mỏ Quỳnh Nhai (Điện Biên), mỏ Phú Lương (Thái Nguyên), sản lượng triệu tấn/năm - Công nghiệp điện lực phát triển rộng rãi, nhà máy điện hệ thống trạm, đường dây tải điện lan tỏa khắp lãnh thổ nước ta + Các nhà máy thuỷ điện thường phân bố đầu nguồn sơng, nơi có trữ thuỷ điện lớn (dẫn chứng nhà máy thuỷ điện lớn) + Các nhà máy nhiệt điện thường phân bố gần nguồn nguyên liệu (than, đầu khí) gần nơi tiêu thụ (dẫn chứng nhà máy nhiệt điện lớn) + Hệ thống đường dây tải điện: Đường dây 500 KV chạy từ Hịa Bình đến Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) Đường dây 220 KV nối nhiều nhà máy điện với (dẫn chứng) Chính vậy, mạng lưới truyền tải điện xuyên suốt nước + Các trạm biến áp: • Trạm 500 KV đặt Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng đường 500 KV Bắc - Nam • Trạm 220 KV đặt nhiều nơi Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, đường dây 220 KV Câu 10 Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta Cho biết ưu điểm hạn chế cơng trình thủy diện Gợi ý làm a) Những thuận lợi khó khăn tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta * Thuận lợi - Than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh, trữ lượng tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/ kg Ngồi cịn có than bùn, than nâu Đây sở nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện sử dụng than - Dầu khí: sở nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu mỏ, khí đốt + Dầu khí nước ta tập trung bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí + Hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng khả khai thác bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn - Thủy năng: Tiềm lớn, lí thuyết, cơng suất đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 270 tỉ kWh Tiềm thủy điện tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sông Đồng Nai (19%) - Các nguồn lượng khác như: sức gió, lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… nước ta dồi * Khó khăn - Thiếu nước mùa khô cho nhà máy thuỷ điện - Một số tài nguyên sở để phát triển sản xuất điện bị suy giảm (than, dầu khí) b) Những ưu điểm hạn chế cơng trình thủy điện - Tạo nguồn lượng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: cung cấp điện cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt người dân - Phụ thuộc vào chế độ nước, gây thay đổi bất lợi môi trường Câu 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang ngành cơng nghiệp trọng điểm kiến thức học, hãy: a) Kể tên xếp nhà máy thuỷ điện theo nhóm có cơng suất: 1000MW, 1000MW b) Giải thích phân bố nhà máy thuỷ điện nước ta Gợi ý làm a) Kể tên xếp nhà máy thuỷ điện - Nhà máy thuỷ điện 1000MW: Hịa Bình - Nhà máy thuỷ điện 1000MW: Thác Bà, Nậm Mu, Tuyên Quang, A Vương, Vĩnh Sơn, Y-a-ly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Sông Hinh, Đrây Hling, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Thác Mơ, Cần Đơn, Trị An b) Giải thích - Các nhà máy thuỷ điện phân bố sông vùng trung du miền núi - Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy xiết - Địa hình chia cắt mạnh tạo thung lũng, dãy núi cao xen kẽ, thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước Câu 12 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Trình bày hiểu biết em cơng nghiệp điện nước ta (cơ cấu ngành, sản lượng điện, nhà máy thủy điện nhiệt điện lớn) b) Nhận xét phân bố nhà máy điện nước ta Gợi ý làm a) Công nghiệp điện - Công nghiệp điện nước ta bao gồm nhiệt điện thuỷ điện - Sản lượng điện ngày tăng đạt 64,7 tỉ kWh (năm 2007) - Các nhà máy thuỷ điện lớn: Hịa Bình, Y-a-ly, Trị An, - Các nhà máy nhiệt điện lớn: Phú Mỹ, Phả Lại, Cà Mau, b) Sự phân bố nhà máy điện nước ta - Sự phân bố nhà máy điện có đặc điểm chung phân bố gần nơi có nguồn lượng - Các nhà máy nhiệt điện lớn phía bắc (Phả Lại, ng Bí, Na Dương, ) phân bố khu Đông Bắc Đồng sông Hồng, gần vùng than Quảng Ninh - Các nhà máy nhiệt điện lớn phía nam (Phú Mỹ, Bà Rịa, Cà Mau, ) phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ Đồng sơng cửu Long, gần nguồn nhiên liệu dầu khí thềm lục địa - Các nhà máy thuỷ điện phân bố gắn với hệ thống sông: Trung du miền núi Bắc Bộ (hệ thống sông Hồng), Tây Nguyên (sông Xê Xan, sông Xrêpôk, sông Đồng Nai), Đông Nam Bộ (hệ thống sông Đồng Nai) Câu 13 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam kiến thức học, phân tích thể mạnh tự nhiên trạng phát triển công nghiệp khai thác than dầu khí nước ta Gợi ý làm a) Công nghiệp khai thác than - Thế mạnh tự nhiên: + Than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh, trữ lượng tỉ lần, cho nhiệt lượng 7.000 - 8.000 calo/kg + Than nâu phân bố Đồng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ + Than bùn tập trung nhiều Đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực U Minh - Hiện trạng phát triển: Trong năm gần đây, sản lượng khai thác liên tục tăng từ 11,6 triệu (năm 2000) lên 42,5 triệu (năm 2007), tăng 30,9 triệu (tăng gấp 3,7 lần) b) Công nghiệp khai thác dầu khí - Thế mạnh tự nhiên: + Dầu khí nước ta tập trung bể trầm tích chứa dầu ngồi thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí + Hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng khả khai thác bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn - Hiện trạng phát triển: + Nước la bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm 1986 Sản lượng dầu mỏ tăng đạt 18,5 triệu lấn (năm 2005) + Dầu mỏ dùng cho xuất sở để hình thành cơng nghiệp lọc - hố dầu (ở Dung Quất) + Khí tự nhiên khai thác, đặc biệt dự án Nam Cơn Sơn đưa khí từ mỏ Lan Đỏ, Lan Tây cho nhà máy tuốc bin khí nhà máy điện Phú Mỹ, Cà Mau Ngồi ra, khí cịn ngun liệu để sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau) Câu 14 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích phát triển phân bố ngành công nghiệp điện lực nước ta Gợi ý làm a) Tình hình phát triển - Trong năm qua sản lượng điện nước ta liên tục tăng với tốc độ nhanh Sản lượng điện nước ta, giai đoạn 2000 - 2007 Năm 2000 2005 2007 Sản lượng (tỉ kWh) 26,7 52,1 64,1 Trong giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng điện nước ta tăng 37,4 tỉ kWh, gấp 2,4 lần Nguyên nhân chủ yếu do: + Điện sử dụng rộng rãi hoạt động kinh tế sinh hoạt Nhu cầu dùng điện ngày tăng phát triển kinh tế, mức sống nâng cao + Nước ta có tiềm to lớn để phát triển cơng nghiệp điện lực: • Than, dầu mỏ, khí đốt có trữ lượng lớn, điều kiện thuận lợi để phát triển nhà máy nhiệt điện • Các hệ thống sơng nước ta có trữ thủy điện lớn Vì thế, năm qua nước ta xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn hệ thơng truyền tải điện năng, + Chính sách hỗ trợ phát triển Nhà nước - Cơ cấu sử dụng điện nước ta gồm nhóm ngành nhiệt điện thủy diện - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ ngành điện bao gồm: + Các nhà máy nhiệt điện thủy điện + Hệ thống đường dây tải điện + Các trạm biến áp b) Phân bố - Ngành công nghiệp điện lực phát triển rộng khắp lãnh thổ nước ta - Các nhà máy thủy điện (dẫn chứng: nêu tên nhà máy) - Các nhà máy thủy điện xây dựng (dẫn chứng: nêu tên nhà máy) - Các nhà máy nhiệt điện (dẫn chứng: nêu tên nhà máy) - Hệ thống đường dây tải điện: Đường dây 500 KV chạy từ Hịa Bình đến Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) Đường dây 220 KV nối nhiều nhà máy điện với (dẫn chứng) Chính vậy, mạng lưới truyền tải điện xuyên suốt nước - Các trạm biến áp: + Trạm 500 KV đặt Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng đường dây 500 KV Bắc - Nam + Trạm 220 KV đặt nhiều nơi Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, đường dây 220 KV Câu 15 Tại công nghiệp lượng lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Gợi ý làm Công nghiệp lượng lại ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta, vì: - Có mạnh lâu dài + Cơ sở nguyên liệu phong phú: • Than: Than antraxit tập trung khu vực Quảng Ninh, trữ lượng tỉ cho nhiệt lượng 7.000 8.000 calo/kg; than nâu phân bố Đồng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn; than bùn tập trung nhiều Đồng sông Cửu Long, đặc biệt khu vực U Minh • Dầu khí: tập trung bể trầm tích chứa dầu thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí Hai bể trầm tích có triển vọng trữ lượng khả khai thác bể cửu Long bể Nam Cơn Sơn • Thủy năng: Tiềm lớn, lí thuyết, cơng suất đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 270 tỉ kWh Tiềm thủy điện tập trung chủ yếu hệ thống sông Hồng (37%) hệ thống sơng Đồng Nai (19%) • Các nguồn lượng khác như: sức gió, lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt nước ta dồi + Thị trường tiêu thụ rộng lớn: • Phục vụ cho tất ngành kinh tế • Phục vụ cho nhu cầu đời sống nhân dân - Mang lại hiệu kinh tế cao + Kinh tế: góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Xã hội: phục vụ đời sống nhân dân - Tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành kinh tế khác Cơng nghiệp lượng có tác động cách mạnh mẽ, toàn diện đến ngành kinh tế khác mặt: quy mô ngành, kĩ thuật - công nghệ, chất lượng sản phẩm Câu 16 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Vẽ sơ đồ cấu ngành công nghiệp lượng b) Nhận xét tình hình phát triển ngành công nghiệp lượng nước ta Gợi ý làm a) Vẽ sơ đồ Sơ đồ cấu ngành cơng nghiệp lượng CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Sản xuất điện Khai thác nguyên, nhiên liệu Than Dầu khí Các loại khác Thủy điện Nhiệt điện Các loại khác b) Nhận xét tình hình phát triển ngành cơng nghiệp lượng - So với tồn ngành cơng nghiệp, tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lượng tương đối lớn (11,1% năm 2007) Tuy nhiên, tỉ trọng ngành có xu hướng giảm từ 18,6% (năm 2000) xuống 11,1% (năm 2007), giảm 7,5% - Trong giai đoạn 2000 - 2007: + Sản lượng dầu thơ nhìn chung có xu hướng giảm nhẹ (giảm 0,4 triệu tấn), không ổn định (dẫn chứng) + Sản lượng than tăng 30,9 triệu tấn, gấp 3,7 lần - Sản lượng điện tăng 37,4 tỉ kWh tấn, gấp 2,4 lần Câu 17 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Vẽ sơ đồ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm b) Nhận xét tình hình phát triển (giai đoạn 2000 - 2007) phân bố cua ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta Gợi ý làm a) Vẽ sơ đồ Cơ cấu ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM Chế biến sản phẩm Chế biến sản phẩm chăn Chế biến thủy, hải trồng trọt nuôi sản Xay Đường Chè, Rượu, Sản Sữa Thịt Nước xát mía cà bia, phẩm và mắm phê, nước khác các thuốc sản sản phẩm phẩm từ sữa từ b) Nhận xét tình hình phát triển phân bố Muối Tôm, Sản cá phẩm khác thịt - Từ năm 2000 đến năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta tăng 85,8 nghìn tỉ đồng, gấp 2,74 lần - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (chiếm 23,7% năm 2007) - Công nghiệp chế biến, lương thực thực phẩm phân bố rộng khắp nước Tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng Câu 18 Nêu điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta Gợi ý làm - Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú (từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) - Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước, nước) - Lao động dồi dào, sở vật chất kĩ thuật ngày tăng cường, sách phát triển, Câu 19 Tại công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Gợi ý làm Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, * Có mạnh lâu dài - Nguồn nguyên liệu chỗ phong phú: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt ni trồng thuỷ sản, - Có nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển với nhà máy, xí nghiệp chế biến, * Mang lại hiệu kinh tế cao - Về kinh tế: + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh + Hiện chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành cơng nghiệp nước ta + Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng - Về xã hội: + Góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân + Tạo điều kiện cơng nghiệp hố nơng thơn * Tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành kinh tế khác - Thúc đẩy phát triển ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp lượng, hố chất, khí, đẩy mạnh hoạt động thương mại Câu 20 Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta Tại tiến hành cơng nghiệp hóa phần lớn nước phát triển (trong có nước ta) ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ? Gợi ý làm - Cơng nghiệp trọng điểm ngành mạnh lâu dài, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác - Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, cơng nghiệp dệt - may, cơng nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí - điện tử, - Trong q trình tiến hành cơng nghiệp hóa nước phát triển (trong có nước ta) ưu tiên phát triển cơng nghiệp nhẹ, vì: + Hầu phát triển nước thiếu vốn, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thấp, có nguồn lao động dồi (dư thừa lao động) + Các ngành công nghiệp nhẹ ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ cơng nghệ khơng q khắt khe, phù hợp với điều kiện nước phát triển từ tạo dà cho phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế đất nước Câu 21 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Trình bày cấu ngành trung tâm công nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh b) Giải thích ngành cơng nghiệp hai trung tâm lại phát triển mạnh? Gợi ý làm a) Cơ cấu ngành trung tâm cơng nghiệp Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh: khí, luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất giấy, xenlulơ, dệt, may, hố chất, phân bón, điện tử, đóng tàu, sản xuất tơ - Hà Nội: khí, luyện kim đen, sản xuất ô tô, chế biến nông sản, hố chất, phân bón, điện tử, sản xuất giấy, xenlulô, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, may b) Giải thích * Thành phố Hồ Chí Minh - Vị trí địa lí: Liền kề với Đồng sơng Cửu Long, vùng trọng điểm lương thực lớn nước Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Nằm vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước - Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao - Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh hồn thiện nước, đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh phía Nam Cảng Sài Gòn sân bay Tân Sơn Nhất đại nước ta - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh - Được quan tâm Nhà nước nơi thu hút đầu tư nước vào lớn nước - Thị trường tiêu thụ chỗ, nước lớn - Là trung tâm công nghiệp lớn nước Cơ cấu ngành cơng nghiệp hồn chỉnh, có nhiều ngành cơng nghệ cao * Hà Nội - Vai trò thủ đơ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật quan trọng nước - Vị trí địa lí thuận lợi: + Trong vùng Đồng sông Hồng phụ cận, vùng đông dân, kinh tế phát triển nước; nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Có điều kiện thuận lợi hợp tác sản xuất với trung tâm công nghiệp khác Đồng sông Hồng vùng phụ cận + Gần nguồn cung cấp nguyên liệu, lượng (dẫn chứng) - Có lịch sử khai thác lâu đời - Đầu mối giao thông lớn khu vực phía Bắc (dẫn chứng) thuận lợi đế mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, lượng tiêu thụ sản phẩm - Thành phố triệu dân, có thị trường tiêu thụ chỗ, nguồn lao động dồi dào, có trình độ chun mơn cao - Đường lối sách - Cơ sở vật chất - kĩ thuật Khả thu hút mạnh đầu tư nước - Thị trường nước xuất - Cơ cấu ngành cơng nghiệp đa dạng, có số ngành truyền thông, lâu đời Câu 22 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a) Kể tên trung tâm công nghiệp dệt may vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ b) Tại thành phố trung tâm dệt may lớn nước ta? Gợi ý làm a) Các trung tâm công nghiệp dệt may - Đồng sơng Hồng: Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Nam Định - Đơng Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một b) Các thành phố trung tâm dệt may lớn nước ta, - Có nguồn lao động chỗ dồi nơi thu hút nhiều lao động từ nơi khác đến, đặc biệt lao động nữ - Có thị trường tiêu thụ chỗ rộng lớn - Có sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, ) phát triển - Các nguyên nhân khác: truyền thông phát triển công nghiệp dệt may, mạng lưới phân phối sản phẩm phát triển, Câu 23 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước Kể tên số trung tầm tiêu biểu cho hai khu vực Gợi ý làm - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước ta Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng - Một số trung tâm tiêu biểu: + Đơng Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một + Đồng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định.  Câu 24 Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế) phân theo ngành nước ta năm 2000 năm 2010 (Đơn vị: tỉ đồng) Thành phần Tổng số Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước 2000 2010 336.100,3 2.963.499,7 53.035,2 250.465,9 264.459,1 2.563.031,0 18.606,0 150.002,8 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội) a) Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta năm 2000 năm 2010 b) Nhận xét giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế) phân theo ngành nước ta năm 2000 năm 2010 (Đơn vị: %) Thành phần Tổng số Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước - Tính bán kính đường trịn  r2000 , r2010  : 2000 100,0 15,8 78,7 5,5 2010 100,0 8,5 86,5 5,0 + Cho r2000 1, đvbk + r2010  2963499, 2,97 đvbk 336100,3 - Vẽ: Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta năm 2000 năm 2010 b) Nhận xét giải thích Từ năm 2000 đến năm 2010, cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo ngành nước ta có thay đổi theo hướng: - Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm, từ 15,8% (năm 2000) xuống 8,5% (năm 2010), giảm 7,3%, sách Nhà nước giảm khai thác tài nguyên, đưa thành phẩm khai thác vào sản xuất để có sản phẩm tinh - Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng, từ 78,7% (năm 2000) lên 86,5% (năm 2010), tăng 7,8%, có nhiều ngành, lại có nhiều sản phẩm tinh nên có hiệu kinh tế cao hơn, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Tỉ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước giảm, từ 5,5% (năm 2000) xuống cịn 5,0% (năm 2010), giảm 0,5%, có ngành chưa khai thác hết mạnh vốn có Câu 25 Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất cung nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 2006 2010 Tổng số 485.844 811.182 Kinh tế Nhà nước Chia Kinh tế Nhà Khu vực cổ vốn đầu tư nước nước 147.994 151.515 186.335 188.959 287.729 334.494 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nhà xuất Thống kê, 2012) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô giá trị sản xuất công nghiệp cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 năm 2010 b) Nhận xét quy mô giá trị sản xuất công nghiệp cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 năm 2010 từ biểu đồ vẽ giải thích Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: + Tính cấu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Tổng Năm số Kinh tế Nhà nước 2006 100,0 30,5 2010 100,0 23,3 + Tính bán kính đường trịn  r  : Chia Kinh tế Nhà Khu vực cổ vốn đầu tư nước nước 31,2 35,5 ngồi 38,3 41,2 • r2006 1, đvbk • r2010  811182 1, 29 đvbk 485844 -Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 năm 2010  b) Nhận xét giải thích * Nhận xét - Quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006 - Cơ cấu: + Tỉ trọng thấp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, cao khu vực kinh tế Nhà nước cao khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (dẫn chứng) + Tỉ trọng khu vực Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng, tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm (dẫn chứng) * Giải thích - Quy mơ giá trị sản xuất ngày lớn; tỉ trọng khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm ưu tăng kết công Đổi chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế - Trong đó, khu vực Nhà nước tăng giá trị sản xuất, tăng chậm nhiều so với hai khu vực lại dẫn đến tỉ trọng giảm Câu 26 Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu thô điện nước ta, giai đoạn 1990 - 2010 Sản phẩm Than (triệu tấn) Dầu thô (triệu tấn) Điện (tỉ kWh) 1990 4,6 2,7 8,8 1995 8,4 7,6 14,7 2000 11,6 16,3 26,7 2005 2008 2010 34,1 39,8 44,8 18,5 14,9 15,0 52,1 71,0 91,7 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Hà Nội) a) Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2010 b) Nhận xét tăng trưởng giải thích nguyên nhân Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô điện nưức ta, giai đoạn 1990- 2010 (%) Sản phẩm Than Dầu thô Điện - Vẽ: 1990 100,0 100,0 100,0 1995 182,6 281,5 167,0 2000 252,2 603,7 303,4 2005 741,3 685,2 592,0 2008 865,2 551,9 806,8 2010 973,9 555,6 1042,0 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 1990 2010 b) Nhận xét giải thích Giai đoạn 1990- 2010: - Sản lượng than, dầu thô, điện tăng, tốc độ tăng khơng giống Điện có tốc độ tăng mạnh (tăng 942%); tiếp đến than (tăng 837,9% ); dầu thơ nhìn chung tăng khơng ổn định (dẫn chứng) - Than tăng ngành than tổ chức lại, đầu tư máy móc quản lí chặt chẽ - Dầu thơ tăng sách Nhà nước thay đổi, khai thác thêm nhiều mỏ dầu, tăng cường hợp tác với nước ngoài, đầu tư công nghệ, - Điện tăng nước ta xây dựng thêm nhiều nhà máy thuỷ điện nhiệt điện có cơng suất lớn đ ể đáp ứng nhu cầu dùng điện ngày tăng cho họat động sản xuất đời sống ... cận phát triển công nghiệp với cấu ngành đa dạng - Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ phát triển cơng nghiệp hồn chỉnh Đây vùng phát triển công nghiệp sớm nước ta, tập trung nhiều sở cơng nghiệp. .. việc phát triển ngành kinh tế khác - Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: công nghiệp lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, cơng nghiệp hóa chất - phân. .. su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp khí - điện tử, - Trong trình tiến hành cơng nghiệp hóa nước phát triển (trong có nước ta) ưu tiên phát triển cơng nghiệp nhẹ, vì: + Hầu phát triển

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w