Untitled ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 4 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MƠN KHOA HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ MINH PHƢƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng luận văn v Danh mục sơ đồ, hình vẽ vi LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học 8 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Trí tuệ phát triển trí tuệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ (trí thơng minh) 1.1.2 Quan niệm phát triển trí tuệ 10 1.2 Thuyết đa trí tuệ Howard Gadner 11 1.2.1 Các loại hình trí thơng minh theo thuyết đa trí tuệ 11 1.2.2 Bản chất thuyết đa trí tuệ 16 1.2.3 Vai trị việc vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học 17 1.2.4 Phương pháp tìm hiểu dạng trí thơng minh học sinh để vận dụng vào dạy học 19 1.2.5 Hướng tiếp cận thuyết đa trí tuệ với học sinh 24 iii 1.3 Chương trình mơn Khoa học trường Tiểu học 28 1.3.1 Mục tiêu môn Khoa học tiểu học 28 1.3.2 Nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 29 1.3.3 Đặc điểm môn Khoa học lớp 31 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 32 1.4.1 Tri giác 32 1.4.2 Chú ý 33 1.4.3 Trí nhớ 33 1.4.4 Tư 34 1.4.5 Tưởng tượng 34 1.5 Thực trạng việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế dạy môn Khoa học lớp 34 1.5.1 Tìm hiểu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ giáo dục nói chung 34 1.5.2 Thực trạng việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế dạy mơn Khoa học lớp 35 1.6 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 38 2.1 Nguyên tắc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế mơn Khoa học lớp 38 2.1.1 Phù hợp với đặc điểm, nguyên tắc dạy học 38 2.1.2 Phù hợp với định hướng đổi PPDH môn Khoa học 38 2.1.3 Phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 38 2.1.4 Đảm bảo phát triển toàn diện lực học sinh 39 2.1.5 Đảm bảo tính hiệu 40 2.2 Xây dựng phương án dạy học cho loại hình trí thơng minh 41 2.2.1 Các phương án dạy học cho trí tuệ ngôn ngữ 41 2.2.2 Các phương án dạy học cho trí tuệ lơgic – tốn học 43 2.2.3 Các phương án dạy học cho trí tuệ khơng gian 44 2.2.4 Các phương án dạy học cho trí tuệ giao tiếp 46 2.2.5 Các phương án dạy học cho trí tuệ nội tâm 48 2.2.6 Các phương án dạy học cho trí thơng minh âm nhạc 49 iii 2.2.7 Các phương án dạy học cho trí thông minh vận động thể 49 2.2.8 Các phương án dạy học cho trí thơng minh tự nhiên 52 2.3 Thiết kế dạy theo hướng đa trí tuệ 53 2.3.1 Các bước thiết kế dạy khoa học lớp theo hướng đa trí tuệ 53 2.3.2 Một số kế hoạch dạy học theo hướng đa trí tuệ 55 2.4 Tiểu kết chương 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 78 3.2 Địa bàn thực nghiệm 78 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 78 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 78 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 79 3.4 Tổ chức thực nghiệm 79 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm 79 3.4.2 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm 79 3.4.3 Kết thực nghiệm 80 3.5 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chúng ta sống thời kì phát triển mạnh mẽ, giới vận động thay đổi đến giây Điều đặt yêu cầu phẩm chất lực người lao động xã hội Để tạo người động, đáp ứng u cầu trên, giáo dục đóng vai trị quan trọng Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có thay đổi đáng kể đặc biệt đổi phương pháp dạy học (PPDH) Định hướng chung đổi PPDH giai đoạn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh (HS), lấy người học làm trung tâm Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nêu mục tiêu giáo dục phổ thông là:“Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng phương pháp giáo dục cụ thể sau: “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo mơi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển.” Như vậy, định hướng đổi toàn diện giáo dục theo hướng đại nhằm phát huy tính tích cực HS xem vấn đề quan trọng cốt lõi nhằm nâng cao hiệu giáo dục 1.2 Lâu nay, nhìn vào điểm số học tập môn học để đánh giá thông minh người Chính vậy, nhiều HS cảm thấy khơng tự tin mình, em nghĩ khơng thông minh, không đủ khả năng, không làm được,…Nguyên nhân chủ yếu em bị người thân thầy vơ tình dán nhãn tiêu cực yếu học tập chưa đạt điểm cao Giáo sư tâm lý học Howard Gardner làm thay đổi cách nhìn nhận đánh giá nhiều người giới trí thơng minh với vài câu hỏi đơn giản đầy sức mạnh: “Có phải vận động viên chơi cờ, nghệ sỹ dương cầm lực sỹ tài thông minh lĩnh vực riêng họ? Tại người khả khác khơng giải thích thơng qua trắc nghiệm IQ truyền thống? Tại thuật ngữ thông minh giới hạn khuôn khổ nhỏ nhiều nỗ lực người?” Ông phản bác quan niệm truyền thống khái niệm thông minh, vốn đồng đánh giá dựa theo trắc nghiệm IQ Ông cho khái niệm chưa phản ánh đầy đủ khả tri thức đa dạng người Ông người tồn vài kiểu thơng minh số tám loại trí thơng minh là: Trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh lơgic, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh khơng gian, trí thơng minh vận động thể, trí thơng minh giao tiếp, trí thơng minh nội tâm, trí thơng minh thiên nhiên Và có vài kiểu trí thơng minh tám loại đó, cá nhân có loại trí thơng minh vượt trội trí thơng minh khác Với định hướng chung đổi PPDH giai đoạn tích cực hóa hoạt động học tập HS, lấy người học làm trung tâm, thuyết đa trí tuệ giúp giáo viên (GV) cách suy ngẫm, chọn lựa PPDH cho hay phù hợp với thân họ giúp họ hiểu thấu đáo phương pháp hiệu hiệu với HS mà không hiệu với HS 1.3 Ở tiểu học, môn Khoa học bắt đầu dạy từ lớp Đây mơn học có vai trị quan trọng “góp phần hình thành phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với mơi trường sống Mơn học đồng thời góp phần hình thành phát triển học sinh lực nhận thức giới tự nhiên; lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên; lực vận dụng kiến thức khoa học giải thích vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giải vấn đề đơn giản sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ thân người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh” cụ thể qua chủ đề Con người sức khỏe, Vật chất lượng, Thực vật động vật (Chương trình mơn Khoa học gồm chủ đề là: chất; lượng; thực vật động vật; nấm, vi khuẩn, virus; người sức khoẻ; sinh vật môi trường) Nhưng thực tế nay, GV phụ huynh HS hầu hết cho môn phụ, không cần thiết phải học nhiều, HS tiểu học cần học giỏi Tốn Tiếng Việt Chính suy nghĩ mà GV phụ huynh quan tâm đến môn học Người GV cần nhận thức rằng, với môn học này, cần phải hình thành niềm tin khoa học cho HS Trên sở địi hỏi hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV phải hướng tới hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ học tập học sinh HS phải hoạt động, phải bộc lộ phát triển tối đa thơng qua hoạt động học tập Để hoàn thành tốt mục tiêu GV cần có kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học cũ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS trình học tập, phát huy điểm mạnh tiềm ẩn HS Mặt khác, môn Khoa học mơn học có lợi nhiều hội để tổ chức đa dạng hoạt động giải vấn đề học tập HS Đó mơi trường để GV tổ chức, hướng dẫn HS khai thác, tìm kiếm kiến thức học Như vậy, vận dụng lý thuyết đa trí tuệ kích thích tị mị nghiên cứu, phát huy tính tích cực học tập HS, đồng thời để phát triển kiến thức, kỹ năng, lực học tập cho HS, góp phần phát huy đa dạng trí tuệ HS, giúp HS phát triển cách toàn diện Bên cạnh đó, việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học mơn Khoa học cịn nhằm mục đích giúp HS thơng qua mạnh tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Từ đó, giúp HS tạo hứng thú học tập, tiếp thu học tốt, hỗ trợ thử nghiệm sáng tạo sau cho em Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế dạy môn Khoa học lớp 4” để nghiên cứu Chúng hi vọng rằng, đề tài nghiên cứu góp phần việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp nói riêng tiểu học nói chung + Nhu cầu nước loại khác nào? + Trong thời kì phát triển nhu cầu nước có khác khơng? + Cần tưới để phát triển tốt nhất? - Sau phân nhóm, GV giao nhiệm vụ cụ thể, thông báo thời gian thực dự án tuần, thời gian địa điểm báo cáo, trình bày sản phẩm cho nhóm a) Nhóm - Quan sát bảng tổng hợp lượng mưa nhu cầu sử dụng nước cho trồng lưu vực sông Lam (Hà Tĩnh) năm 2012 Nhu cầu dùng nƣớc Tháng Lƣợng mƣa (mm) 19 55 12 54 23 40 20 61 101 50 41 69 55 61 107 36 214 16 10 44 11 73 25 12 24 43 70 (triệu m3 ) Biểu đồ lượng mưa nhu cầu dùng nước năm 2012 - Rút nhận xét nhu cầu sử dụng nước theo tháng Vì lại có khác vậy? - Lựa chọn hình thức (soạn phần mềm Microsoft Office PowerPoint, thuyết trình poster…) để thiết kế báo cáo - Nhờ GV môn Tin học người thân giúp em hoàn thiện báo cáo - Chia sẻ với bạn nhóm - Thuyết trình trước lớp b) Nhóm - Dựa vào bảng số liệu định mức nước nông nghiệp số trồng GV cung cấp Vẽ biểu đồ thể định mức nước loại tương ứng Lƣợng nƣớc cần STT Cây trồng Lúa chiêm xuân 3500 Lúa mùa, hè – thu 5500 Ngô, khoai 2100 Sắn, lạc 2000 Cây lâu năm 4000 71 (l/ngày đêm) (Theo Tiêu chuẩn – định mức quy hoạch nông nghiệp công nghiệp thực phẩm) - Cho biết loại đó, loại cần nhiều nước nhất? Loại cần nhất? - Qua bảng số liệu nêu nhận xét nhu cầu nước thực vật - Thảo luận với bạn nhóm lựa chọn cách giải nhiệm vụ, hình thức (soạn phần mềm Microsoft Office PowerPoint, thuyết trình poster…) để thiết kế báo cáo - Nhờ GV mơn Tin học người thân giúp em hồn thiện báo cáo - Chia sẻ với bạn nhóm - Thuyết trình trước lớp c) Nhóm - Tìm hiểu giới thiệu cho bạn biết số loài ưa ẩm, sống nước sống nơi khô hạn (Chụp ảnh lại đó) - Lựa chọn hình thức (soạn phần mềm Microsoft Office PowerPoint, thuyết trình poster…) để thiết kế báo cáo - Nhờ GV mơn Tin học người thân giúp em hồn thiện báo cáo - Chia sẻ với bạn nhóm - Thuyết trình trước lớp d) Nhóm - Nghe GV giới thiệu giai đoạn phát triển lúa: - Tìm gặp người nơng dân trồng lúa, vấn nhu cầu nước vào giai đoạn khác lúa (Quay lại vấn) Trình bày kết vấn thành văn 72 - Tìm hiểu giới thiệu thêm nhu cầu nước giai đoạn phát triển số lồi khác (Ví dụ: ngơ, mía…) - Rút kết luận nhu cầu nước thực vật giai đoạn phát triển khác - Lựa chọn hình thức (soạn phần mềm Microsoft Office PowerPoint, thuyết trình poster…) để thiết kế báo cáo - Nhờ GV môn Tin học người thân giúp em hoàn thiện báo cáo - Chia sẻ với bạn nhóm - Thuyết trình trước lớp e) Nhóm - Giải tình sau: “Bố bạn Hoa người thích trồng Nhà Hoa có nhiều lồi khác Vì cơng việc, bố Hoa phải cơng tác xa tuần liền Hoa nhà, sáng giúp bố tưới vườn Em vui giúp bố Nhưng hơm, Hoa thấy chậu xương rồng bố bị chết Em buồn lắm, khơng hiểu ngày chăm sóc vậy, lại chết? Các em giải thích giúp bạn Hoa nhé!” - Lựa chọn hình thức đóng vai để xử lí tình nêu lên ý kiến nhóm tình đưa - Cùng bạn nhóm luyện tập - Trình bày trước lớp g) Nhóm - Tiến hành thí nghiệm sau: * Dụng cụ thí nghiệm: + cốc nhựa đánh số thứ tự + Hạt đậu xanh ngâm + Bơng gịn * Cách tiến hành + Bỏ bơng gịn vào cốc nhựa đổ nước cho ướt bơng gịn + Bỏ số hạt đậu xanh vào cốc + Đợi đến đậu nảy mầm, ngày sau lựa chọn cốc có số mọc ngang Một cốc tiếp tục tưới nước cho ẩm hàng ngày Một cốc không tưới nước 73 + Quan sát so sánh kết hai chậu HS truy cập link: https://www.youtube.com/watch?v=p0Mdop5Af6Q để xem hướng dẫn cách làm thí nghiệm - Theo dõi q trình thí nghiệm sổ theo dõi dự án Từ kết thí nghiệm rút kết luận nhu cầu nước - Lựa chọn hình thức báo cáo: Có thể soạn phần mềm Microsoft Office PowerPoint, thuyết trình poster… - Nhờ GV môn Tin học người thân giúp em hoàn thiện báo cáo - Chia sẻ với bạn nhóm - Thuyết trình trước lớp HS bầu nhóm trưởng, thảo luận thống sản phẩm dự kiến, công việc cần làm, kế hoạch, thời gian thực nhiệm vụ hướng dẫn GV GV hướng dẫn nhóm xác định nhiệm vụ (có thể lập sơ đồ tư duy), phân cơng nhiệm vụ, xác định sản phẩm dự án, công việc cần làm để hoàn thành nhiệm vụ Giai đoạn 2: Thực dự án 2.1) Thu thập thông tin - Từng thành viên nhóm phân cơng tiến hành thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin qua báo chí, mạng internet, thư viện trực tiếp quan sát, vấn, điều tra HS sử dụng phiếu Nhật kí học theo dự án, ghi lại liệu (Chủ đề học; tên HS/thành viên nhóm; ngày tháng thực hiện; câu hỏi liên quan nguồn tài liệu) 2.2) Xử lí thơng tin - Từ thông tin thu nhận em tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin + Đối với nhóm trí tuệ vận động cần chuẩn bị hạt giống dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm + Đối với nhóm trí tuệ ngơn ngữ cần chuẩn bị trang phục để đóng vai xử lí tình + Đối với nhóm trí tuệ tự nhiên trí tuệ giao tiếp sau chụp ảnh quay phim xong cần sử dụng phần mền cắt, ghép đơn giản để xử lí hình ảnh đoạn 74 phim (Có phối hợp gia đình GV) 2.3) Hình thành sản phẩm Sau thu thập xử lí thơng tin, em xây dựng báo cáo, đoạn phim, hình ảnh hay tiểu phẩm, sơ đồ, tranh vẽ, cối… sản phẩm mà nhóm thực 2.4) Báo cáo tiến độ Các nhóm trưởng nộp báo cáo tiến độ thực hiện; khó khăn cần giúp đỡ; nhận xét đóng góp ý thức làm việc thành viên 2.5) Phản hồi giáo viên Trao đổi thường kì với GV nhằm đảm bảo tiến độ hướng dự án; kiểm tra tiến độ thực dự án GV động viên, góp ý, giúp em tháo gỡ khó khăn (nếu thấy cần thiết, GV phải điều chỉnh, giúp đỡ để thành viên thực nghiêm túc, thời gian phần nhiệm vụ giao) Giai đoạn 3: Hoàn thành sản phẩm 3.1) Báo cáo - HS báo cáo, thể kết tìm hiểu, cộng tác nhóm thơng qua sản phẩm - Các nhóm khác hỏi, bổ sung thêm ý cho nhóm trình bày - GV xác hóa hệ thống hóa lại kiến thức HS cần nằm vững (bằng sơ đồ tư duy) 3.2) Đánh giá - HS tham gia đánh giá sản phẩm phần trình bày nhóm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS tham gia đánh giá trình cộng tác thành viên nhóm theo tiêu chí đánh giá cộng tác Nhóm trưởng đánh giá cộng tác thành viên nhóm HS tự đánh giá tham gia thân - GV HS đánh giá sản phẩm, từ có khuyến khích phê bình kịp thời 3.3) Rút kinh nghiệm - HS đúc rút lại học qua trình làm dự án với mục tiêu ghi nhớ lâu dài nội dung học tập chủ đề “Nhà nông thơng thái” 75 - GV hình thành cho HS niềm u thích chăm sóc cối - HS trình bày điều học từ nhóm khác - GV HS nhận xét ưu điểm khuyết điểm trình thực rút kinh nghiệm cho lần sau kế hoạch thực hiện, kiến thức, thông tin, thời gian thực hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm dự án Bước 5: Xác định hình thức củng cố, đánh giá tập vân dụng kiến thức học - Tổ chức trò chơi “Về nhà” GV phổ biến luật chơi: Chia thành đội, đội người GV phát cho HS cầm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau muống, dừa, cỏ, bỏng, dương sỉ, hành lá, thông, phi lao, rêu, lốt, rau má HS cầm thẻ ghi: ưu nước, ưu khô hạn, ưu ẩm - Khi GV hô “Về nhà! Về nhà” tất HS tham gia chơi lật thẻ lại xem tên chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi ưu sống - HS tham gia chơi GV tổng kết nhận xét kết thúc tiết học 2.4 Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn trình bày chương 1, chương tổ chức dạy học theo hướng vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Kết nghiên cứu thu sau: - Đã nêu rõ nguyên tắc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế dạy mơn Khoa học 4, góp phần bồi dưỡng trí thơng minh đa dạng cho HS gắn với mục tiêu nội dung, chương trình đảm bảo khả thi điều kiện dạy học - Trình bày hệ thống phương án thiết kế dạy môn Khoa học phù hợp với loại hình trí thơng minh - Đề xuất tiến trình thiết kế dạy học theo vận dụng đa trí tuệ HS - Tiến hành thiết kế số kế hoạch dạy theo tiến trình đề xuất nhằm phát huy trí thơng minh đa dạng HS Việc thiết kế dạy theo hướng đa trí tuệ giúp HS phát huy lực thân, có nhiều hội để trải nghiệm, sáng tạo, phát triển kĩ học tập, thao tác tư Giúp GV đạt mục tiêu học nhiều đường khác nhau, phù hợp với HS Dự đoán rằng: dạy học theo tiến trình vận dụng thuyết đa trí tuệ có kết khả quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, quy trình thiết kế, tổ chức hoạt động giáo án mang tính chất gợi ý cho GV 76 Vì vậy, vận dụng vào dạy học, GV cần linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với HS điều kiện sở vật chất nhà trường Hình 2.8: Tiểu kết chương 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu đưa ra, đánh giá tính hiệu khả thi việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế học mơn Khoa học lớp Việc nghiên cứu tiến hành tuân thủ yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm - Phân loại đối tượng HS theo dạng trí tuệ - Thiết kế dạy môn Khoa học lớp theo hướng đa trí tuệ + Chọn bài, lên ý tưởng cho dạng trí tuệ, thiết kế hoạt động dạy học cho lớp thực nghiệm + Viết hướng dẫn, bước thao tác + Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết để hỗ trợ cho trình thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch thiết kế + Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm + Dự kiến thuận lợi khó khăn q trình tiến hành thực nghiệm - Tổng hợp, xử lí đánh giá kết thực nghiệm 3.2 Địa bàn thực nghiệm Để đánh giá tính hiệu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế dạy mơn Khoa học lớp cách khách quan, tiến hành thực nghiệm hai lớp 4/2 lớp 4/3 trường tiểu học Hương Long, thành phố Huế Mỗi lớp thực nghiệm có đầy đủ đối tượng học sinh Giáo viên lớp đạt trình độ chun mơn Đại học có kinh nghiệm năm giảng dạy trở lên Cơ sở vật chất lớp đầy đủ, đặc biệt có thiết bị cơng nghệ thơng tin ti vi, máy chiếu phương tiễn hỗ trợ cần thiết cho việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển đa trí tuệ Chính điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 78 Chúng tiến hành thực công việc sau: - Tiến hành theo dõi, quan sát mức độ biểu dạng trí tuệ lực HS hai lớp thực nghiệm thông qua quan sát, vấn,… từ học sinh, giáo viên, phụ huynh,… cho HS làm trắc nghiệm trực tuyến… từ xác định dạng trí thơng minh HS, làm thực biện pháp tác động cụ thể - Tổ chức thực dạy học hai bài: Bảng 3.1: Danh sách dạy thực nghiệm Trƣờng Bài thực nghiệm Bài 40: Bảo vệ bầu khơng khí Tiểu học Hương Long (Khoa học 4, trang 80) Bài 58: Nhu cầu nước thực vật (Khoa học 4, trang 116) Số HS tham gia 36 36 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm - Trao đổi với GV dạy khối thuận lợi khó khăn dạy môn Khoa học - Tiến hành giảng dạy, khảo sát, thống kê, so sánh, đối chiếu để rút kết thực nghiệm - Nói chuyện với HS để tìm hiểu thái độ, hứng thú em học theo hướng phát triển đa trí tuệ - Tìm hiểu thái độ GV việc vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành cho HS tham gia học tập thông qua hai dạy chọn nội dung thực nghiệm Trong tiết học trực tiếp quan sát diễn biến hoạt động HS, hỗ trợ em gặp phải khó khăn 3.4.2 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm 3.4.2.1 Quan sát học Tất học quan sát, ghi chép, chụp ảnh hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Tiến trình lên lớp GV: Hoạt động GV HS 79 - Quan sát hoạt động học tập HS lớp xem em có tích cực, hào hứng tham gia vào hoạt động GV đưa khơng? Có nhiều em chủ động xây dựng bài, chủ động đưa câu hỏi cho GV không? - Kiểm tra xem em có hồn thành nhiệm vụ mà GV đưa khơng? Và đánh giá mức độ hồn thành em - Đánh giá ý thức em học tập hoạt động lớp, hứng thú với hoạt động mà GV đưa không? - Mức độ hiểu bài, nắm kiến thức HS - Sau học có trao đổi với đồng nghiệp HS 3.4.3.2 Ghi chép làm trắc nghiệm Sau thực nghiệm học sinh làm trắc nghiệm: - Đánh giá mức độ tiếp thu giảng, khả hiểu, nắm vững nội dung học - Đánh giá khả vận dụng kiến thức thực tế sống 3.4.3.3 Bảng hỏi - GV đánh giá mức độ hứng thú HS thông qua bảng hỏi sau tiết thực nghiệm - Thống kê, tính tốn, để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.4.2.1 Đánh giá chung qua quan sát Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy, tiến hành dạy học theo hướng đa trí tuệ hầu hết HS hào hứng với tiết dạy Các em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, chủ động góp ý kiến xây dựng HS tỏ thích thú với hoạt động tìm hiểu khoa học phong phú, liên hệ khoa học thú vị mà GV đưa Sau buổi học, HS có tinh thần phấn chấn, biểu lộ thái độ u thích mơn học Nhiều em tự tìm phương pháp học tập phù hợp cho thân áp dụng hiệu Nói cách khác em biết phát huy mạnh vào mơn học từ em thích thú với cách dạy học theo thuyết đa trí tuệ Bởi dạy học theo thuyết đa trí tuệ giúp em đạt hiệu cao học tập cảm giác hào hứng thú vị học tập 3.4.2.2 Mức độ nắm vững kiến thức học sinh 80 Sau thực nghiệm Bài 40: “Bảo vệ bầu khơng khí sạch” chúng tơi cho HS viết lại mà em học qua học Qua khảo sát cho thấy, hầu hết em nắm kiến thức học Một số em mở rộng thêm, vận dụng kiến thức vào sống để giải số tình Với Bài 58: “Nhu cầu nước thực vật”, HS làm trắc nghiệm nhỏ gồm câu hỏi liên quan đến nội dung học Kết làm trắc nghiệm HS sau: 3.4.2.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh Khi hỏi mức độ hứng thú em học tiết dạy có vận dụng BĐTD đa phần em hứng thú, hi vọng thường xuyên học Đa số HS muốn học tiết có vận dụng BĐTD nữa, chứng tỏ BĐTD có tác động tích cực đến hiệu dạy, kích thích hứng thú học tập HS Bảng 2: Mức độ hứng thú HS tham gia hoạt động học tập theo hướng đa trí tuệ Nội dung câu hỏi Em có thích tham gia hoạt động học tập theo hướng đa trí tuệ khơng? Em có thích học học khác khơng? Mức độ Rất thích Thích 30/36 6/36 (83,3%) (16,7%) 32/36 4/36 (88,9%) (11,1%) Bình thường Khơng thích 0 0 Ngồi chúng tơi cịn tiến hành vấn học sinh: “Em thích điều tham gia hoạt động học tập theo hướng đa trí tuệ?” Qua khảo sát cho thấy HS hứng thú với hoạt động học tập theo hướng đa trí tuệ Tuy nhiên để đạt kết cao dạy học, người GV cần ý động viên, hỗ trợ, giúp đỡ HS, nhóm HS gặp khó khăn kịp thời hợp lí Thực tế qua tiết dạy thực nghiệm phiếu điều tra HS chưa thể nói lên hết hiệu quả, hạn chế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng đa trí tuệ Phiếu khảo sát minh chứng thực tế cho tính khả thi đề tài Qua thực nghiệm phiếu điều tra cho thấy vận dụng tốt thuyết đa trí tuệ 81 đem lại hiệu tích cực dạy học, góp phần phát huy lực HS thực định hướng đổi phương pháp dạy học tiểu học 3.5 Tiểu kết chƣơng Qua trình thực nghiệm sư phạm, sở việc quan sát học, lấy ý kiến nhận xét GV HS cho phép khẳng định: Sử dụng tiến trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào tổ chức hoạt động dạy học mà đề xuất thấy học diễn sơi nổi, học sinh tích cực hoạt động để chiếm lĩnh, hiểu kiến thức Sử dụng tiến trình vận dụng thuyết đa trí tuệ vào tổ chức hoạt động dạy học góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng học tập HS HS nắm vững kiến có khả vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ tốt Đa số HS hồn thành nhiệm vụ giao, điều chứng tỏ HS tích cực, tự tin chiếm lĩnh kiến thức áp dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập Mặt khác, điều chứng tỏ tính khả thi tiến trình đề cao Việc vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học nhiều GV HS ủng hộ nhiệt tình tính hiệu khả thi đề tài Tuy nhiên để đạt hiểu cao đòi hỏi GV phải thường xun trau dồi trí tuệ rèn luyện trí tuệ mà cịn yếu kém, trình thiết kế dạy học theo hướng đa trí tuệ cần có đầu tư thực sự, có kế hoạch tổ chức dạy học cho HS phải rõ ràng, khoa học phù hợp với điều kiện thực tế 82 KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị http:/geniusprint.vn/san-pham/sinh-trac-hoc-dau-van-tay/182/trac-nghiem-trithong-minh.html : Trắc nghiệm 83 dạng trí thơng minh 84 ... 2: VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 2.1 Nguyên tắc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế mơn Khoa học lớp 2.1.1 Phù hợp với đặc điểm, nguyên tắc dạy học Khi vận. .. 36 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 38 2.1 Nguyên tắc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào thiết kế môn Khoa học lớp 38 2.1.1 Phù hợp với... đa trí tuệ vào thiết kế dạy môn Khoa học lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Trí