1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng thuyết đa trí tuệ của howard gardner trong dạy học chương tiêu hóa, sinh học 8 trung học cơ sở​

147 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THU HƢƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TIÊU HÓA, SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THU HƢƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TIÊU HÓA, SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên Ngành: Lí luận & Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tác giả xin cảm ơn tập thể thầy cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Trung học sở giáo viên, học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên khích lệ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Nghiên cứu thu số kết bước đầu, cố gắng không tránh khỏi mặt cịn hạn chế Kính mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo anh/chị học viên Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2020 Tác giả luận văn Tạ Thị Thu Hƣơng i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ v 10 11 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng số phiếu khảo sát 30 Bảng 1.2 Kết điều tra cách tiếp cận DHPH trường THCS GV 33 Bảng 1.3 Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học GV trường THCS 34 Bảng 1.4 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương tiện dạy học GV 35 Bảng 1.5 Kết điều tra nhận thức GV vai trò hồ sơ học tập DHPH 36 Bảng 2.1 Nội dung kĩ cần phát triển chương Tiêu Hóa, Sinh học 40 Bảng 2.2 Các nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp với PCHT học sinh DHPH chương Tiêu hóa Sinh học 49 Bảng 2.3 Các nhiệm vụ tài liệu học tập phù hợp với kiểu trí tuệ DHPH chương Tiêu hóa 52 Bảng 2.4 Tổng hợp thông tin HSHT HS lớp 8A - Trường THCS Tương Giang 59 Bảng 2.5 Tổng hợp thông tin HSHT HS lớp 8B - Trường THCS Tương Giang 60 Bảng 3.1 Độ nhọn độ lệch phân phối điểm kiểm tra 78 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm qua lần kiểm tra HS lớp thực nghiệm 80 Bảng 3.3 Phân phối tần su t điểm lần kiểm tra lớp thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp điểm 03 kiểm tra 81 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết điều tra nhận thức GV vai trò DHPH 31 Biểu đồ 1.2 Kết khảo sát GV mức độ thực DHPH cho HS THCS 32 Biểu đồ 3.1 Tần su t có gắn đường cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra 79 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần su t điểm kiểm tra 81 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài C u trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử v n đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái quát v n đề nghiên cứu 10 1.2.1 Một số khái niệm trí tuệ 10 1.2.2 Giới thiệu lí thuyết đa trí tuệ Howard Gardner .12 1.2.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học có khả phân hóa học sinh 18 1.2.4 Tìm hiểu đa trí tuệ học sinh để vận dụng vào dạy học phân hóa25 1.3 Thực trạng vận dụng lý thuyết đa trí tuệ dạy học Sinh học số trường THCS 29 Kết luận Chương 37 v CHƢƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TIÊU HÓA, SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ .38 2.1 C u trúc chương trình Sinh học THCS 38 2.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương Tiêu Hóa – Sinh học 8, Trung học sở 39 2.3 Một số yêu cầu vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học phân hóa Sinh học trường THCS .42 2.4 Quy trình vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học phân hóa mơn Sinh học trường THCS 44 2.4.1 Giai đoạn 1: Xây dựng hồ sơ học tập 46 2.4.2 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch tổ chức dạy học 48 2.4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá cải tiến 57 2.5 Minh họa quy trình tổ chức dạy học chương Tiêu hóa Sinh học dựa đa dạng trí tuệ học sinh 58 2.5.1 Minh họa cách xây dựng hồ sơ học tập học sinh 58 2.5.2 Minh họa cách lập kế hoạch tổ chức dạy học 62 Kết luận Chương 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm 77 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 77 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .77 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Kết định lượng 77 3.4.2 Kết định tính 82 Kết luận Chương 85 vi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PL-1 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà bác học Albert Einstein nói rằng: “Mọi đứa trẻ thiên tài bạn đánh giá đứa trẻ việc đánh giá cá khả leo đứa trẻ mãi nghĩ kẻ ngốc nghếch” Câu nói phần phản ánh giáo dục khuôn phép, cứng nhắc hầu hết quốc gia biến hàng triệu người thành “robot” không thực phát huy tố ch t, điểm mạnh, tài vốn có học sinh Điều giống bắt cá phải sinh tồn phát triển tốt đẹp môi trường cạn Lâu dần, đứa trẻ phải học tập theo phương pháp truyền thống khơng thể nhận tài năng, điểm mạnh thân tự nghĩ chúng thật ngu ngốc tin chúng thật vô dụng Khi y, sáng tạo, nét riêng biệt tính cách cảm xúc trí tuệ chúng liệu có chỗ tồn tại? Thực tế giáo dục trường phổ thơng nước ta cịn nhiều b t cập Đặc biệt môn Sinh học - mơn khoa học sống học cịn “nặng” lý thuyết, chưa có nhiều thực hành hay áp dụng vào thực tiễn đời sống Giáo viên trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức học, dạy học theo lối “truyền thụ chiều”, thiết kế học đồng loạt cho t t học sinh lớp, chưa quan tâm tới khác biệt học sinh lực nhận thức, phong cách học tập, đặc điểm trí tuệ, động học tập, thể ch t Những học sinh với lực trung bình cảm th y bị tải kiến thức học sinh với lực giỏi lại chưa có hội tìm hiểu sâu Giáo sư tâm lí học Howard Gardner phản đối việc đo lường trí thơng minh học sinh thơng qua “chỉ số IQ” Thuyết đa trí tuệ Gardner cho người tồn vài kiểu thơng minh số loại hình sau : ngôn ngữ, logic, âm nhạc, không gian, vận động thể, giao tiếp, nội tâm, tự nhiên học TRÍ TUỆ NỘI TÂM Tơi muốn làm việc với bạn khác Tơi thích dành thời gian suy nghĩ viết điều quan trọng tơi Tơi thích chơi trị chơi điện tử Tơi thường biết cảm giác tơi Tơi thích viết nhật kí Tơi biết tơi giỏi khơng giỏi Để xác định kiểu trí tuệ trội bạn đếm số câu trả lời bạn chọn cho kiểu trí tuệ Số điểm câu mà bạn chọn cho th y bạn có điểm mạnh thơng minh lĩnh vực khác Điểm số từ trở lên cho th y miền r t mạnh, điểm số từ 3-4 cho th y miền vừa phải, số điểm cho th y miền phát triển PL-15 PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Em quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau: Hình ảnh minh họa hệ tiêu hóa ngƣời a- Em thích hình vẽ minh họa hệ tiêu hóa người? b- Em dự đoán chức phận hệ tiêu hóa người? Câu Em quan sát hình vẽ hệ hơ h p người trả lời câu hỏi sau: PL-16 Hình ảnh minh hoạ hệ hơ hấp ngƣời a- Em thích hình vẽ minh họa hệ hô h p người ? b- Em thử dự đoán chức phận hệ hô h p người? Câu Em quan sát hình vẽ hệ tiết người trả lời câu hỏi sau: Hình ảnh minh họa hệ tiết ngƣời a- Hãy thích hình vẽ minh họa hệ hơ h p người ? b- Em dự đoán vai trị phận hệ hơ h p người ? PL-17 ĐÁP ÁN: Câu (3.5 điểm) Em quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau: a- Các phận hệ tiêu hóa người tương ứng với số thứ tự hình là: (1.5đ) 1- Miệng; 2- tuyến nước bọt gan 7- túi mật 3- thực quản 8- ruột non 9- ruột già 4- dày 5- tụy 6- 10 - hậu mơn a- Sự tiêu hóa thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già: (2đ) - Miệng: thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bột tẩm ướt - Dạ dày: thức ăn tiếp tục nhào trộn, phần biến thành đường - Ruột non: phần lớn thức ăn biến thành ch t bổ dưỡng, chúng th m quan thành ruột non vào máu, nuôi thể - Ruột già: ch t bã đưa xuống ruột già, biến thành phần thải Câu ( 3.5 điểm) Em quan sát hình vẽ hệ hô h p người trả lời câu hỏi sau: a- Các phận hệ hô h p tương ứng với số thứ tự hình vẽ (1 điểm) 1- Mũi 2- khí quản 3- phổi trái 4- phổi phải 5- phế quản bChức phận hệ hô h p: (2.5 đ) *Mũi: - Lơng mũi giúp cản bớt bụi, làm khơng khí vào phổi - Các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi m khơng khí vào phổi Các ch t nhầy giúp cản bụi, diệt vi khuẩn làm ẩm khơng khí vào phổi PL-18 *Khí quản, phế quản: dẫn khí * Phế nang: nơi diễn trao đổi khí với máu qua thành mao mạch phế nang Câu ( điểm) Em quan sát hình vẽ hệ tiết người trả lời câu hỏi sau: a- Các phận hệ tiết tương ứng với số thứ tự hình là: (1đ) 1- Thận trái 2- thận phải 3- đường dẫn nước tiểu 4- bóng đái 5-ống đái b- Vai trò phận hệ tiết người: ( 2đ) - Thận có chức lọc máu, l y ch t thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu - Nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau thải ngồi qua ống đái HẾT PL-19 PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Trong ống tiêu hoá người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc quan ? A Ruột thừa B Ruột già C Ruột non D Dạ dày Câu Q trình biến đổi lí học hố học thức ăn diễn đồng thời phận ? A Khoang miệng B Dạ dày C Ruột non D T t phương án cịn lại Câu Qua tiêu hố, lipit biến đổi thành A glixêrol vitamin B glixêrol axit amin C nuclêôtit axit amin D glixêrol axit béo Câu Ch t bị biến đổi thành ch t khác qua trình tiêu hoá ? A Vitamin C Gluxit B Ion khoáng D Nước Câu Tuyến tiêu hố khơng nằm ống tiêu hoá ? A Tuyến tuỵ B Tuyến vị C Tuyến ruột D Tuyến nước bọt Câu Mỗi ngày, người bình thường tiết khoảng ml nước bọt ? A 1000 – 1500 ml PL-20 B 800 – 1200 ml C 400 – 600 ml D 500 – 800 ml Câu Cơ quan đóng vai trị chủ yếu cử động nuốt ? A Họng C Lưỡi B Thực quản D Khí quản Câu Tuyến nước bọt lớn nh t người nằm đâu ? A Hai bên mang tai B Dưới lưỡi C Dưới hàm D Vòm họng Câu Thành phần thức ăn khơng bị tiêu hố khoang miệng ? A T t phương án lại B Lipit C Vitamin D Nước Câu 10 Sự kiện xảy nuốt thức ăn ? A T t phương án lại B Khẩu mềm hạ xuống C Nắp quản đóng kín đường tiêu hố D Lưỡi nâng lên Câu 11 Trong dày xảy trình tiêu hố A prơtêin B gluxit C lipit D axit nuclêic Câu 12 Ch t nhày dịch vị có tác dụng ? PL-21 A Bảo vệ dày khỏi xâm l n virut gây hại B Dự trữ nước cho hoạt động co bóp dày C Chứa số enzim giúp tăng hiệu tiêu hoá thức ăn D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin HCl Câu 13 Thông thường, thức ăn lưu giữ dày ? A – B – C – D 10 – 12 Câu 14 Thức ăn đẩy từ dày xuống ruột nhờ hoạt động sau ? Sự co bóp vùng tâm vị Sự co bóp vịng mơn vị Sự co bóp dày A.1,2,3 B.1,3 C.2,3 D.1,2 Câu 15 Với phần đầy đủ ch t dinh dưỡng sau tiêu hố dày, thành phần cần tiêu hoá tiếp ruột non ? B Lipit C Gluxit D Prôtêin Câu 16 Lớp thành ruột non c u tạo từ m y loại ? A loại B loại C loại D loại Câu 17 Dịch ruột dịch mật đổ vào phận ống tiêu hoá ? PL-22 A Tá tràng B Manh tràng C Hỗng tràng D Hồi tràng Câu 18 Trong phận đây, trình tiêu hoá thức ăn mặt hoá học diễn mạnh mẽ nh t phận ? A Hồi tràng B Hỗng tràng C Dạ dày D Tá tràng Câu 19 Trong ống tiêu hoá người, dịch ruột tiết ? A Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dày B Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột C Khi thức ăn chạm vào lưỡi D T t phương án lại Câu 20 Độ axit cao thức ăn xuống tá tràng tín hiệu A đóng tâm vị B mở mơn vị C đóng mơn vị D mở tâm vị D B 11 A 16 D PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SỐ ĐỀ BÀI I Phần tự luận (5 điểm) Câu 1.(2,5 điểm) Tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn chỉnh bảng sau hoạt động biến đổi thức ăn dày Biến đổi thức ăn dày Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Câu 2.(2,5 điểm) Những ch t h p thụ theo đường máu bạch huyết ? Các đường có đặc điểm ? II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu (2,5 điểm) Chọn phương án trả lời nh t: Ruột non phận hệ? A hô h p B tiết, C tiêu hố D tuần hồn Vai trị biến thức ăn thành ch t cần thiết cho thể chức hộ A hô h p B tiết C tiêu hố D tuần hồn Câu sau khơng phải vai trị hệ tiêu hoá ? A Thuỷ phân thức ăn B H p thụ thức ăn C Giải phóng lượng D Tổng hợp hợp ch t hữu PL-24 E Thải bỏ ch t độc hại Chức gan Sản phẩm trình tiêu hố ruột non ? A Đường đơn, glixêrin axit béo, lipit B Đường đơn, axit amin, glixêrin axit béo C Lipit, đường đôi, dạng peptit D Axit amin, prôtêin, đường đôi Câu 2.( 2,5 điếm) Điền d u X vào bảng cho phù hợp: Các ch t Prôtêin Axit béo Glixêrin Gluxit Đường đơn Axit amin Muối khoáng Nước vitamin PL-25 LỜI GIẢI CHI TIẾT I Phần tự luận (5 điểm) Câu (2,5 điểm) Biến đổi thức ăn dày Sự biến đổi lí học Sự biến đổi hóa học Câu 2.(2,5 điểm) Các ch t dinh dưỡng h p thụ theo đường máu - Đường - Lipit lipaza phân giải thành axit béo glixêrin (khoảng30%) - Axit amin - Các muối khoáng - Nước - Các vitamin tan nước - Các ch t dinh dưỡng h p thụ vào mao mạch máu vận chuyển qua gan để xử lí (khử độc, điều hoà nồng độ ch t) vận chuyển tới tế bào II Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu (2,5 điểm) C Câu 2.(2,5 điểm) Các ch t Prôtêin Axit béo Glixêrin Gluxit Đường đơn Axit amin Muối khoáng Nước vitamin PL-27 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH TRONG THỰC NGHIỆM PL-28 ... dạy học tiến hành thực đề tài: ? ?Vận dụng thuyết đa trí tuệ Howard Gardner dạy học chương Tiêu hóa, Sinh học - Trung học sở” Mục đích nghiên cứu Vận dụng thuyết đa trí tuệ Howard Gardner dạy học. .. - Vận dụng thuyết đa trí tuệ Howard Gardner dạy học chương Tiêu hóa, Sinh học - Trung học sở 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quy trình dạy học Sinh học Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức dạy học chương. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ THU HƢƠNG VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CỦA HOWARD GARDNER TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TIÊU HÓA, SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH

Ngày đăng: 08/06/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w