1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Bàn về thủ tục rút gọn trong hoạt động tố tụng của các cơ quan tư pháp nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992" docx

6 624 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 121,47 KB

Nội dung

góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 8 - Tạp chí luật học Trần Huy Liệu * hủ tục rút gọn hay còn gọi là thủ tục rút ngắn là dạng thủ tục tố tụng đợc các quan t pháp thẩm quyền áp dụng, trong đó một số thủ tục, một số khâu trung gian hoặc giai đoạn tố tụng đợc giản lợc, đơn giản hoá nhằm giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, kịp thời một số loại án nhất định, phát huy tác dụng giáo dục, phòng ngừa tội phạm đồng thời tiết kiệm đợc thời gian, công sức và các chi phí vật chất khác nhng vẫn bảo đảm đợc việc xử lí đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật và bảo vệ kịp thời các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nớc và công dân. Việc đơn giản hoá các thủ tục tố tụng, nâng cao chất lợng hoạt động điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự, bảo vệ kịp thời các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ t pháp là một trong những nội dung, yêu cầu cơ bản của công cuộc cải cách t pháp ở nớc ta. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, trong chủ trơng đổi mới tổ chức và hoạt động t pháp đ đề ra nhiệm vụ "Phân định lại thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân, từng bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho toà án nhân dân huyện". (1) Chủ trơng này đợc cụ thể hoá trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII): "Thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử. Bỏ thủ tục xét xử sơ chung thẩm của Toà án nhân dân tối cao và Toà án quân sự trung ơng. Nghiên cứu thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời một số vụ án đơn giản, rõ ràng; Toà án nhân dân tối cao tập trung vào công tác tổng kết xét xử, hớng dẫn các toà án áp dụng pháp luật thống nhất và làm tốt chức năng giám đốc xét xử. Đổi mới thủ tục giám đốc thẩm để bảo đảm việc xét xử vừa đúng đắn vừa nhanh chóng". (2) Thủ tục tố tụng rút gọn không phải là vấn đề mới mẻ của khoa học tố tụng hình sự. Nó đợc quy định trong pháp luật và áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới rất đa dạng và tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của từng giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia. Trong Bộ luật tố tụng hình sự của Trung Quốc những quy định cho phép xét xử một số án t tố hoặc tình tiết nhẹ, tội trạng rõ ràng theo thủ tục rút gọn với một thẩm phán. ở Pháp, thủ tục rút ngắn đợc áp dụng đối với một số loại tội phạm vi cảnh T * Bộ t pháp góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp Tạp chí luật học - 9 hoặc một số việc tiểu hình phạm pháp quả tang và đợc quy định trong luật tố tụng dân sự. (3) Pháp luật tố tụng hình sự của Nhật Bản cho phép xét xử theo thủ tục rút gọn đối với các vụ án mà bị cáo thừa nhận tội, nếu các tội đó chỉ bị xử phạt từ một năm trở xuống hoặc hình phạt khác nhẹ hơn ở nớc ta, thủ tục rút gọn đ đợc quy định trong pháp luật tố tụng và đợc áp dụng trớc khi ban hành Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Văn bản pháp luật đầu tiên quy định về thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự ở nớc ta là Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 của Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà. Điều 23 Sắc lệnh số 51/SL quy định: "Nếu là một việc tiểu hình mà lại là một việc phạm pháp quả tang, ông Biện lí phải hỏi cung ngay bị can và thể hạ trát tống giam rồi đa bị can ra xét xử tại một phiên toà tiểu hình gần nhất". Để trừng trị kịp thời và nghiêm minh bọn tội phạm, khắc phục tình trạng kéo dài và ứ đọng các vụ án hình sự trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử, ngày 28/4/1974 Phủ Thủ tớng đ ban hành Thông t số 139/TTg hớng dẫn về thủ tục điều tra, truy tố và xét xử các vụ pham pháp quả tang, trong đó quy định: "Đối với những vụ phạm pháp quả tang không thuộc loại trọng án, đủ chứng cứ, bị can phạm tội thì quan công an lập biên bản đa sang viện kiểm sát nhân dân để quyết định chuyển thẳng sang toà án nhân dân để xét xử". Ngày 08/7/1974, TAND tối cao ra Thông t số 10/TATC quy định về thủ tục rút ngắn trong việc điều tra, truy tố và xét xử một số vụ án hình sự ít nghiêm trọng, phạm pháp quả tang, đơn giản, rõ ràng. Theo thủ tục này, với các vụ án nói trên mức hình phạt từ 2 năm trở xuống thì viện kiểm sát thể ra quyết định đa ngay sang toà án để xét xử mà không cần lập cáo trạng và toà án cũng không phải tống đạt cáo trạng trớc khi xét xử. Để áp dụng thống nhất, đồng bộ thủ tục rút ngắn, Bộ công an ra Chỉ thị số 54/CP ngày 17/8/1974 về áp dụng thủ tục rút ngắn trong việc điều tra các vụ án hình sự ít nghiêm trọng và ngày 28/02/1975 Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Thông t số 01/TT về áp dụng thủ tục rút ngắn. Các văn bản nói trên quy định thủ tục rút ngắn đợc áp dụng đối với loại tội ít nghiêm trọng với tính chất là phạm tội quả tang, đơn giản, rõ ràng, với điều kiện bị cáo căn cớc, lí lịch rõ ràng và khung hình phạt từ 2 năm trở xuống. Nh vậy, thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự không phải là mới mẻ ở nớc ta và đợc áp dụng trớc khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Bộ luật tố tụng hình sự và pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự, lao động và hành chính hiện hành không quy định thủ tục này. Vấn đề đặt ra là xác định rõ nội dung của thủ tục rút gọn hay nói cách khác là thủ tục rút gọn cần đợc áp dụng ở những khâu nào? ở công đoạn nào của quá trình tố tụng cần đơn giản hoá và những điều kiện nào đợc áp dụng thủ tục rút gọn, bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, kịp thời nhng vẫn bảo đảm xét xử khách quan, công bằng, đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật, trên sở đó để quy định bổ sung hoàn góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 10 - Tạp chí luật học thiện pháp luật. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự là vấn đề nội dung phức tạp và liên quan đến nhiều nội dung khác của tố tụng hình sự. Nhìn dới nhiều góc độ khác nhau, đa số các nhà lập pháp, t pháp đều thấy sự cần thiết khôi phục lại chế định thủ tục rút ngắn trong tố tụng hình sự nhng những ý kiến khác nhau về điều kiện (phạm vi) áp dụng thủ tục rút gọn; những khâu nào trong tố tụng đợc rút ngắn hoặc đơn giản hoá. ở đây, chúng tôi đồng tình với một số ý kiến phổ biến, đợc thừa nhận chung là cần kế thừa những quy định về thủ tục rút ngắn trớc đây nhng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện hiện nay để làm sở xây dựng chế định thủ tục rút ngắn trong tố tụng hình sự. Theo chúng tôi thủ tục rút gọn cần đợc quy định các vấn đề sau đây: 1. Điều kiện (phạm vi) áp dụng thủ tục rút gọn Nói chung, thủ tục rút gọn chỉ đợc áp dụng đối với một số loại án hình sự, dân sự nhất định, nhằm giải quyết nhanh chóng, kịp thời nhng vẫn phải bảo đảm việc xử lí đúng đắn chính xác. Chúng tôi cho rằng để tránh sự tuỳ tiện trong việc thực hiện thủ tục rút gọn, chế định về thủ tục rút gọn cần quy định các vụ án thoả mn các điều kiện sau đây thì đợc áp dụng thủ tục rút gọn. - Đối với các vụ án hình sự + Tội phạm thuộc loại ít nghiêm trọng khung hình phạt đợc quy định trong Bộ luật hình sự từ 3 năm trở xuống hoặc các hình phạt khác nhẹ hơn; + Phạm pháp quả tang, chứng cứ đầy đủ, rõ ràng; nội dung phạm tội đơn giản, không cần nhiều thời gian điều tra, xác minh; + Bị can, bị cáo không tiền án, tiền sự, có lí lịch, căn cớc, nơi c trú rõ ràng; gia đình hoặc ngời thân bảo lnh. - Đối với các vụ án dân sự Điều kiện để áp dụng thủ tục rút gọn là: + Những vụ án đơn giản, chứng cứ pháp lí đầy đủ và rõ ràng; + Bị đơn không phủ nhận các yêu cầu của nguyên đơn; + Nguyên đơn và bị đơn thừa nhận quyền và nghĩa vụ của nhau; + Tranh chấp dân sự giá ngạch thấp dới 500.000 đồng. Các điều kiện trên đây là thể thống nhất, nghĩa là vụ án chỉ đợc áp dụng thủ tục rút ngắn khi đủ các điều kiện nói trên. Thiếu một trong các điều kiện nói trên thì sẽ không đợc áp dụng thủ tục rút ngắn mà phải đợc giải quyết theo thủ tục thông thờng. Có ý kiến cho rằng cần bổ sung điều kiện bị can, bị cáo, các đơng sự không phản đối việc áp dụng thủ tục rút gọn. Trong trờng hợp bị can, bị cáo, các đơng sự không nhất trí áp dụng thủ tục rút gọn để xử lí vụ án thì các quan tiến hành tố tụng phải tiến hành giải quyết vụ án theo thủ tục thông thờng. Tuy nhiên, theo chúng tôi không nên đặt vấn đề bị cáo quyền chọn thủ tục này hay thủ tục kia để xét xử hành vi phạm tội của mình, vì mục đích của việc đặt ra thủ tục rút gọn là để giải quyết nhanh chóng vụ án, khắc phục tình trạng án tồn đọng mà vẫn bảo đảm xét xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật. Cho nên, những vụ án nào đủ điều kiện theo luật định thì tiến hành theo thủ tục rút gọn, không cần quan tâm đến việc bị cáo góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp Tạp chí luật học - 11 đồng ý việc áp dụng thủ tục đó hay không. Nếu bị cáo thấy việc xét xử cha đúng thì vẫn quyền kháng cáo theo thủ tục chung. 2. Quá trình điều tra, truy tố, xét xử đợc rút ngắn và đơn giản hoá thủ tục Nh trên đ đề cập, thủ tục rút gọn là sự đơn giản hoá, giản lợc bớt những thủ tục, công đoạn trung gian không cần thiết trong quá trình giải quyết vụ án. Với mục tiêu xử lí nhanh chóng, kịp thời các vụ án thuộc thủ tục rút gọn, chúng tôi cho rằng cần đơn giản hoá và rút ngắn ở tất cả các giai đoạn và ở từng khâu của quá trình điều tra, truy tố, xét xử: Rút ngắn thời gian điều tra, truy tố, xét xử so với các vụ án thông thờng. Để rút ngắn thời hạn điều tra, truy tố và xét xử cần quy định đơn giản hoá các thủ tục nh: - Khi kết thúc công tác điều tra, quan điều tra không cần làm kết luận điều tra mà chỉ cần biên bản phạm tội quả tang, bị can đ nhận tội, kèm theo lời khai của ngời bị hại, ngời làm chứng và tang vật của vụ án là có thể chuyển hồ sơ vụ án sang viện kiểm sát để truy tố ra toà án; - Sau khi nhận đợc hồ sơ vụ án và đề nghị truy tố bị can do quan điều tra chuyển sang, viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ vụ án, nếu thấy đủ căn cứ để truy tố thì làm quyết định truy tố trớc toà án. Do tính chất vụ việc đơn giản, chứng cứ rõ ràng, viện kiểm sát không cần phải lập cáo trạng mà chỉ ra quyết định chuyển vụ án và quyết định truy tố đa ra toà án để xét xử. Việc tống đạt quyết định truy tố gửi kèm theo quyết định đa vụ án ra xét xử trớc khi mở phiên toà nên quy định thời hạn là 5 ngày. Theo thủ tục rút ngắn không nên quy định sự tham gia bắt buộc của viện kiểm sát ở tất cả các vụ án mà tuỳ thuộc vào tính chất của từng vụ án cụ thể mà viện kiểm sát quyết định tham gia phiên toà hay không. Trờng hợp không tham gia phiên toà thì viện kiểm sát phải gửi cho toà án bản kết luận về vụ án trớc khi mở phiên toà. Theo Bộ luật tố tụng hình sự hiện nay, thời hạn để điều tra, truy tố và xét xử một vụ án ít nghiêm trọng theo thủ tục thông thờng là 7 tháng (không kể gia hạn). Để đạt đợc mục đích của thủ tục rút ngắn, chúng tôi cho rằng nên quy định thời hạn giải quyết vụ án (từ khi điều tra đến khi xét xử sơ thẩm) theo thủ tục rút ngắn không quá 30 ngày, trong đó điều tra là 7 ngày, thời hạn truy tố là 7 ngày và thời hạn xét xử sơ thẩm 16 ngày. Thời hạn để kháng cáo và viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị bản án sơ thẩm nên quy định là 5 ngày và viện kiểm sát cấp trên kháng nghị là 7 ngày kể từ ngày tuyên án sơ thẩm. Về thời hạn xét xử phúc thẩm cần quy định 7 ngày kể từ ngày toà phúc thẩm thụ lí hồ sơ. 3. Hội đồng xét xử theo thủ tục rút gọn đợc đơn giản hoá Hội đồng xét xử theo thủ tục rút gọn ở phiên toà sơ thẩm cần đợc đơn giản hoá, nghĩa là chỉ cần một thẩm phán tham gia xét xử mà không cần sự tham gia của hội thẩm nhân dân nh xét xử đối với vụ án theo thủ tục thông thờng. Quy định này hoàn toàn phù hợp với chế định thủ tục rút gọn đợc áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới đ đợc chứng minh và kiểm nghiệm, phù hợp với bản chất của thủ tục rút gọn. Tuy nhiên, quy định này đặt ra là trái với góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 12 - Tạp chí luật học một số nguyên tắc hiến định hiện nay, đó là nguyên tắc: "Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số" (Điều 131 Hiến pháp 1992) và "Việc xét xử của toà án nhân dân hội thẩm nhân dân và của toà án quân sự hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định của pháp luật" (Điều 129 Hiến pháp 1992). Theo pháp luật tố tụng hiện hành, hội đồng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, dân sự 01 thẩm phán và 02 hội thẩm nhân dân. Hội đồng xét xử sơ thẩm các vụ án kinh tế, lao động 02 thẩm phán, 01 hội thẩm nhân dân. Để thể áp dụng thủ tục rút ngắn theo hớng đổi mới nói trên cần sự nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp và hệ thống pháp luật tố tụng điều chỉnh hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của các quan t pháp, trong đó đặc biệt cần sửa đổi các văn bản pháp luật hiệu lực pháp lí cao nh Hiến pháp, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức toà án, Luật tổ chức viện kiểm sát và Pháp lệnh điều tra hình sự Vừa qua, tại kì họp thứ 9, trên sở Tờ trình số 310/UBTVQH10 ngày 18/5/2001 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Quốc hội đ thảo luận và cho ý kiến về những vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Về nguyên tắc xét xử tập thể của toà án nhân dân, bên cạnh việc tiếp tục khẳng định nguyên tắc xét xử tập thể đợc quy định trong Hiến pháp 1992, các đại biểu đề nghị bổ sung quy định làm căn cứ để cụ thể hoá trong luật việc xét xử theo thủ tục rút gọn. Cụ thể, Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đ đề nghị sửa đổi, bổ sung Điều 131 nh sau: "Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trờng hợp do luật định. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trờng hợp luật định việc xét xử do một thẩm phán thực hiện". (4) Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với đề nghị sửa đổi Điều 131 Hiến pháp 1992 của Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp năm 1992 theo hớng tạo sở pháp lí cho việc áp dụng thủ tục xét xử rút gọn. Nhng để tạo sở pháp lí cho việc áp dụng thủ tục xét xử rút gọn một cách đồng bộ và thống nhất, theo chúng tôi, cần phải sửa đổi, bổ sung cả Điều 129 và Điều 131 Hiến pháp 1992, cụ thể nh sau: - Điều 129: Việc xét xử của toà án nhân dân hội thẩm nhân dân và của toà án quân sự hội thẩm quân nhân tham gia, trừ trờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn theo quy định của pháp luật. - Điều 131: Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trờng hợp luật định xét xử theo thủ tục rút gọn do một thẩm phán thực hiện. Đây là vấn đề phức tạp nhng việc sửa đổi Hiến pháp phù hợp với thực tiễn khách quan, để làm sở pháp lí cho việc đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của các quan t pháp, mang lại lợi ích chung cho đất nớc, theo chúng tôi là việc nên làm và thể thực hiện đợc./. (1).Xem: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1996, tr. 132. (2).Xem: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, H. 1997, tr. 57. (3). Nhà pháp luật Việt Pháp, Bộ luật tố tụng dân sự của Cộng hòa Pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, H. 1998. (4). Xem: Báo Nhân dân số 16832, ngày 16/8/2001, tr. 6. gãp ý söa ®æi, bæ sung hiÕn ph¸p T¹p chÝ luËt häc - 13 . góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 8 - Tạp chí luật học Trần Huy Liệu * hủ tục rút gọn hay còn gọi là thủ tục rút ngắn là dạng thủ tục tố tụng đợc các cơ quan t pháp có thẩm. định bổ sung hoàn góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 10 - Tạp chí luật học thiện pháp luật. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự là vấn đề có nội dung phức tạp và liên quan. sửa đổi Điều 131 Hiến pháp 1992 của Uỷ ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp năm 1992 theo hớng tạo cơ sở pháp lí cho việc áp dụng thủ tục xét xử rút gọn. Nhng để tạo cơ sở pháp

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w