BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Đề tài Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN : Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Đề tài: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Vận dụng vấn đề sách tiền tệ 2008 SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ MINH TÂM MSV : 11153869 NHÓM : 03 LỚP : NL_02 STT: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐỖ THỊ KIM HOA MỤC LỤC Hà nội 5- 2016 C Kết luận 21 18 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa tư độc quyền nước ta 19 1.2 Thực trạng kinh tế nước ta Lý luận thực trạng kinh tế Việt Nam chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước III Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở VIỆT NAM 18 18 04 b Nguyên nhân hình thành 05 c Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 06 d Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 08 II Vận dụng vấn đề nghiên cứu sách tiền tệ 2008 08 1. Bốn động thái bật thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2008 10 Điều hành sách tiền tệ kết đạt 16 Triển vọng kinh tế Việt Nam định hướng sách tiền tệ 2009 04 I.Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 04 a Tổng quan chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước B Phần nội dung 04 A Phần mở đầu 03 Đề tài : Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa tư độc quyền Vận dụng vấn đề sách tiền tệ 2008 A PHẦN MỞ ĐẦU Nhà nước tư đời tất yếu lịch sử Nhà nước tư trải qua nhiều hình thái phát triển khác có Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Sự đời chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước mặt biến đổi quan trọng quan hệ quản lý đặc điểm bật chủ nghĩa tư đương đại Thực chất nấc thang trình phát triển điều chỉnh chủ nghĩa tư lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Vì góc độ tiểu luận em xin trình bày: “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Vận dụng vấn đề nghiên cứu phân tích cơng ty Honda” Bài tiểu luận gồm phần: I Lý thuyết chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước II Vận dụng nghiên cứu sách tiền tệ 2008 III Ý nghĩa thực tiễn với Việt Nam Bài tiểu luận hồn thành khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến giáo để em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước a Tổng quan chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền có điều tiết, can thiệp nhà nước kinh tế, phương thức kết hợp sức mạnh tư độc quyền với sức mạnh kinh tế nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc thang phát triển chủ nghĩa tư độc quyền b.Nguyên nhân hình thành Ngay từ đầu kỷ 20, Lênin rõ: chủ nghĩa tư độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước khuynh hướng tất yếu Sở dĩ Ơng dự đốn Ơng vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất đạt vào thời kỳ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, xu hướng tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất thời gian tới, hạn chế quan hệ sản xuất tư nhân tư chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, tác động qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất phát triển sản xuất tư chủ nghĩa dựa vào tư tưởng Lênin, nguyên nhân dẫn đến hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước đời nguyên nhân sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến quy mô kinh tế ngày lớn, tính chất xã hội hóa kinh tế ngày cao địi hỏi có điều tiết xã hội sản xuất phân phối, kế hoạch hoá tập trung từ trung tâm Nhà nước phải dùng công cụ khác để can thiệp, điều tiết kinh tế công cụ tài - tiền tệ, kế hoạch hóa, phát triển xí nghiệp quốc doanh Hai là, sự phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành mà tổ chức độc quyền tư tư nhân không muốn kinh doanh đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học Nhà nước tư sản đảm nhiệm kinh doanh ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác Ba là, sự thống trị độc quyền làm sâu sắc thêm đối kháng giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nhân dân lao động Nhà nước phải giải mâu thuẫn hình thức khác trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội Bốn là, sự tích tụ tập trung tư cao dẫn đến mâu thuẫn tổ chức độc quyền với nhau, mâu thuẫn tư độc quyền với tổ chức kinh doanh vừa nhỏ…trở nên gay gắt cần có điều tiết, can thiệp nhà nước hình thức khác nghiêm cấm số hình thức độc quyền, luật chống độc quyền để hạn chế chi phối hay quy mô độc quyền, hạn chế lũng đoạn kinh tế tổ chức độc quyền… Năm là, cùng với xu quốc tế hoá đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới Tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế nhà nước Ngoài ra, đấu tranh với chủ nghĩa xã hội thực tác động cách mạng khoa học công nghệ đòi hỏi can thiệp trực tiếp nhà nước vào đời sống kinh tế c Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước tư sản thành thiết chế thể chế thống nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền cứu nguy cho chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nấc phát triển chủ nghĩa tư độc quyền (chủ nghĩa đế quốc), thống ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh kinh tế độc quyền tư nhân với sức mạnh trị nhà nước thể thống máy nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Lênin rằng: " bọn đầu sỏ tài dùng mạng lưới dày đặc quan hệ lệ thuộc để bao trùm thiết chế kinh tế trị biểu rõ rệt độc quyền ấy" Trong cấu chủ nghĩa độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành tập thể tư khổng lồ Nó chủ sở hữu xí nghiệp, tiến hành kinh doanh, bóc lột lao động làm thuê nhà tư thông thường Nhung điểm khác biệt chỗ: chức nhà tư thơng thường, nhà nước cịn có chức trị cơng cụ trấn áp xã hội quân đội, cảnh sát, nhà tù Ăngghen cho nhà nước nhà nước nhà tư bản, nhà tư tập thể lý tưởng nhà nước chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản lại biến thành nhà tư tập thể thực nhiêu Như vậy, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước quan hệ kinh tế, trị, xã hội khơng phải sách giai đoạn độc quyền chủ nghĩa tư Bất nhà nước có vai trò kinh tế định xã hội mà thống trị, song chế độ xã hội, vai trị kinh tế nhà nước có biến đổi thích hợp xã hội Các nhà nước tư chủ nghĩa chủ yếu can thiệp bạo lực theo lối cưỡng siêu kinh tế Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhà nước tư sản bên trên, bên q trình kinh tế, vai trị nhà nước dừng lại việc điều tiết thuế pháp luật Cùng với phát triển chủ nghĩa tư độc quyền vai trò nhà nước tư sản có biến đổi, khơng can thiệp vào sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết biện pháp đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất: sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhằm trì tồn chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư thích nghi với điều kiện lịch sử d Những biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Sự vận động chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước biểu hình thức chủ yếu đây: -Sự kết hợp nhân tổ chức độc quyền nhà nước tư sản V.I Lênin nhấn mạnh rằng, liên minh nhân ngân hàng với công nghiệp bổ sung liên minh nhân ngân hàng cơng nghiệp với phủ theo kiểu: hôm trưởng, ngày mai chủ ngân hàng; hôm chủ ngân hàng, ngày mai trưởng Sự kết hợp nhân thực thông qua đảng phái tư sản Chính đảng phái tạo cho tư độc quyền sở xã hội để thực thống trị trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho máy nhà nước Thông qua hội chủ xí nghiệp, mặt, đại biểu tổ chức độc quyền tham gia vào máy nhà nước với cương vị khác nhau; mặt khác, quan chức nhân viên phủ cài vào ban quản trị tổ chức độc quyền, nắm giữ chức vụ trọng yếu thức danh dự, trở thành người đỡ đầu tổ chức độc quyền Sự thâm nhập vào (còn gọi kết hợp) tạo biểu mối quan hệ tổ chức độc quyền quan nhà nước từ trung ương đến địa phương nước tư - Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước thâm nhập vào lĩnh vực đời sống, nét bật sức mạnh độc quyền nhà nước kết hợp với lĩnh vực kinh tế Cơ sở biện pháp độc quyền nhà nước kinh tế thay đổi quan hệ sở hữu Nó biểu chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà tăng cường mối quan hệ sở hữu nhà nước sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu đan kết với trình chu chuyển tổng tư xã hội Sở hữu nhà nước hình thành hình thức sau đây: +Xây dựng doanh nghiệp nhà nước vốn ngân sách; +Quốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân cách mua lại; +Nhà nước mua cổ phiếu doanh nghiệp tư nhân; +Mở rộng doanh nghiệp nhà nước vốn tích luỹ doanh nghiệp tư nhân… -Sự điều tiết kinh tế nhà nước tư sản Sự điều tiết kinh tế nhà nước thực nhiều công cụ khác pháp lý (luật chống độc quyền ), giá cả, thuế khóa, tài chính-tiền tệ, ngân hàng, phát triển xí nghiệp nhà nước…Ví dụ, nhà nước phát triển xí nghiệp quốc doanh mở đường cho số ngành, lĩnh vực phát triển, sau chuyển giao lại cho tổ chức độc quyền Để cứu nguy cho kinh tế điều kiện định, nhà nước mua lại số xí nghiệp làm ăn thua lỗ nhượng lại cho tư nhân vào hoạt động ổn định Bản thân điều tiết nhà nước có mặt tích cực mặt tiêu cực Những sai lầm điều tiết nhà nước có lại đưa đến hậu tai hại tác động tiêu cực cạnh tranh tự độc quyền tư nhân Vì thế, hệ thống điều tiết kinh tế nhà nước dung hợp ba chế: thị trường, độc quyền tư nhân điều tiết nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế Xét đến chất, hệ thống điều tiết phục vụ cho chủ nghĩa tư độc quyền II Vận dụng vấn đề nghiên cứu sách tiền tệ 2008-2009 1. Bốn động thái bật thị trường tiền tệ Việt Nam năm 2008 Thứ nhất, lãi suất biến động mạnh liên tục tăng cao tháng đầu năm giải dần tháng cuối năm: Trong tháng đầu năm 2008, đặc biệt khoảng thời gian tháng 2/2008 đến tháng 5/2008, lãi suất huy động liên tục tăng cao chạy đua lãi suất Tuy nhiên, tháng cuối năm, lãi suất thị trường có xu hướng giảm: Lãi suất huy động cho vay VND giảm 2,5%-3%/năm, nay, lãi suất huy động phổ biến từ 10%11%/năm, cho vay VND NHTM Nhà nước khoảng 12%-14%/năm, NHTM cổ phần khoảng 14%-16%/năm; lãi suất cho vay USD khoảng 6,6%-9%/năm Có thể đánh giá chung diễn biến tình hình lãi suất năm 2008 chủ yếu gắn liền với yếu tố sau: Yếu tố thị trường: điều kiện lạm phát, việc tăng lãi suất phù hợp, nhằm đảm bảo lợi ích thành viên thị trường tiền tệ (ngân hàng, người gửi tiền, người vay tiền) Tác động việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt: việc thực thi sách thắt chặt tiền tệ NHTW thơng qua cơng cụ dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt buộc công cụ lãi suất tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ hoạt động kinh doanh NHTM, theo hướng làm giảm quy mơ nguồn vốn; giảm khả cho vay Q trình tác động làm tăng chi phí kinh doanh, tăng lãi suất cho vay NHTM trực tiếp đến khoản NHTM thời gian Yếu tố chủ quan: Lãi suất tăng nhanh tăng cao ngồi yếu tố mang tính khách quan, cịn yếu tố chủ quan q trình khai thác sử dụng nguồn vốn NHTM chưa hợp lý Trong việc tăng trưởng tín dụng q nóng, vượt khả nguồn vốn số NHTM cổ phần tạo áp lực khoản lớn Trong nguồn vốn bị thu hẹp (do phải tăng dự trữ bắt buộc, mua tín phiếu NHNN bắt buộc) làm cho số NHTM cổ phần khó khăn vốn khoản – diễn biến đẩy lãi suất huy động tăng cao tăng nhanh nhằm thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư để đáp ứng nhu cầu khoản.Cùng với trình “hút” tiền NHTW, trình tác động hiệu ứng đến toàn hệ thống làm xuất đua lãi suất khoảng thời gian cuối tháng nửa đầu tháng 3/2008 Thứ hai, tỷ giá thị trường diễn biến phức tạp: Đến cuối tháng 11/2008, so với cuối năm 2007 tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 2,75% (tỷ lệ năm 2007 0,17%) Tỷ giá mua bán NHTM biên độ cho phép Mặc dù diễn biến tỷ giá điều hành NHTW Tuy nhiên, tỷ giá thị trường có lúc diễn biến bất thường xu hướng nhập siêu gia tăng, diễn biến thị trường vàng, ngoại tệ giới phức tạp…đã tác động đến tâm lý người dân, nhà đầu tư Trong đó, phận nhà đầu tư mua ngoại tệ đầu cơ, tích trữ tác động hiệu ứng chung đến thị trường, làm cho tỷ giá thời gian tăng nhanh, tăng cao tăng liên tục những tháng 6/2008 Chỉ có dấu hiệu khả quan nhập siêu, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, kim ngạch xuất đặc biệt thơng tin Dự trữ ngoại tệ quốc gia…thì thị trường có phản ứng tích cực Theo đó, tỷ giá ổn định trở lại, quan hệ cung-cầu ngoại tệ ổn định, TCTD đảm bảo đáp ứng ngoại tệ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập Thứ ba, phát sinh nhiều loại phí liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng, dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh Diễn biến phức tạp tình hình lãi suất, tình hình tỷ giá làm phát sinh nhiều loại phí liên quan đến hoạt động Trong việc bật loại phí dịch vụ tín dụng (như: phí thu xếp vốn, phí thẩm định, phí giải ngân…đây khơng phải loại phí phát sinh Tuy nhiên trình này, số TCTD thực việc ký quỹ khách hàng vay tiền, làm phát sinh chi phí, làm tăng chi phí khoản vay Hình thức làm ảnh hưởng nhiều đến quan hệ khách hàng – ngân hàng, gây khó khăn cho khách hàng vay vốn) và phí ngoại hối (khoảng thời gian tháng 6/2008, tỷ giá, cung-cầu ngoại tệ diễn biến nhanh: thừa ngoại tệ nhiều sau lại có biểu khan ngoại tệ, việc mua-bán ngoại tệ theo giá niêm yết thường khơng có lợi Điều làm phát sinh việc thu phí hoạt động này; số trường hợp, TCTD “lách” biên độ việc giao dịch qua đồng tiền thứ 3…Quá trình tác động lớn đến thị trường ngoại hối, gây biến động tâm lý cho người dân làm lợi cho giới đầu cơ, ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp) Thứ tư, khoản hệ thống ngân hàng, đặc biệt NHTM cổ phần nhỏ gặp khó khăn Trong tháng đầu năm 2008, khoản hệ thống ngân hàng, đặc biệt NHTM cổ phần nhỏ gặp nhiều khó khăn-trong diễn biến tình hình lãi suất thị trường, đặc biệt lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng liên tục tăng cao thực tế minh chứng rõ tình hình tháng đầu năm Cụ thể: + Nhu cầu vốn toán số NHTM cổ phần nhỏ cao. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho tốn NHTM nói chung NHTM cổ phần nói riêng địa bàn sử dụng biện pháp lãi suất để thu hút nhanh nguồn vốn tiền gửi từ dân cư Theo lãi suất huy động liên tục tăng thời gian + Vốn khả dụng thấp: Về mặt nguyên tắc tất TCTD phải đảm bảo trì DTBB bình quân Tuy nhiên, số thời điểm số NHTM cổ phần, mức khơng trì phải bù đắp vào ngày cuối tháng-diễn biến làm tăng thêm nhu cầu vốn thị trường liên ngân hàng + Lãi suất thị trường liên ngân hàng liên tục tăng nhanh tăng cao. Có thời điểm lãi suất loại kỳ hạn cho vay qua đêm lên tới 21%/năm, đó, mức lãi suất thị trường ổn định mức khoảng 10%-11%/năm Điều hành sách tiền tệ kết đạt Trong bối cảnh trên, nhằm mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, NHNN tích cực thực hút tiền từ lưu thơng thông qua công cụ, như: Tăng thêm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Quyết định số 187/QĐ-NHNN ngày 16/1/2008); Phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc 20.300 tỷ đồng kỳ hạn năm, lãi suất 7,80%/năm (Quyết định số 346/QĐ-NHNN ngày 13/2/2008) Đặc biệt, NHNN điều hành linh hoạt mức lãi suất đạo đổi chế điều hành lãi suất, có kết hợp biện pháp trực tiếp (quy định trần lãi suất theo Công điện số 02 để ổn định nhanh thị trường tiền tệ bị xáo trộn đua lãi suất). Từ tháng 10/2008, nhằm tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay, trì tăng trưởng kinh tế, NHNN điều chỉnh giảm 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND giảm 2% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ (Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008); đồng thời, cho phép TCTD được sử dụng tín phiếu bắt buộc để tham gia giao dịch nghiệp vụ tái cấp vốn, thị trường mở rút trước hạn theo yêu cầu Đến ngày 20/11/2008, NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm 2% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam TCTD (Quyết định số 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008) Bảng 1: Diễn biến Dự trữ bắt buộc năm 2007-2008 Đơn vị % 2007 2008 (3 lần thay đổi) Tỷ lệ DTBB (%tổng số dư tiền Lần Lần 1: Lần 3: gửi phải DTBB) 2: - Không kỳ hạn 12 tháng + VND 10 11 10 + Ngoại tệ 10 11 9 - Từ 12 -24 tháng + VND + Ngoại tệ 3 Khi thị trường tiền tệ có dấu hiệu tích cực, NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huy động VND thay chế điều hành lãi suất Theo đó, TCTD ấn định lãi suất kinh doanh VND khách hàng không vượt 150% lãi suất NHNN công bố Tại thời điểm thực chế lãi suất mới, lãi suất ấn định mức 12% sau điều chỉnh lên 14% (ngày 11/6), theo mức lãi suất điều hành NHNN lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn tăng lên (lãi suất tái cấp vốn tăng từ 13%-15%/năm, lãi suất chiết khấu tăng từ 11%-13%) Đồng thời để đảm bảo 10 thi hành nghiêm túc chế điều hành lãi suất bản, ngày 10/6/2008, Thống đốc NHNN ban hành văn số 5158/NHNN-CSTT yêu cầu TCTD khơng thu phí liên quan đến hoạt động cho vay Trước xu hướng tăng chậm lại số giá tiêu dùng, đặc biệt -0,19% tháng 10 -0,76% tháng 11, nhằm hạn chế tác động khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện cho TCTD giảm lãi suất cho vay, trì tăng trưởng bền vững, NHNN ba lần giảm loại lãi suất đạo lãi suất giảm từ 14%-13%-12%-11%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 15%-14%-13%-12%/năm, lãi suất chiết khấu từ 13%-12%-11%-10%/năm Đồng thời, NHNN ban hành Công văn số 10259/NHNN-CSTT ngày 20/11/2008 việc thực biện pháp tín dụng lãi suất; đó, NHNN yêu cầu TCTD: (i) Điều chỉnh lãi suất kinh doanh đồng Việt Nam phù hợp với quy định NHNN, đảm bảo khả huy động vốn, hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu (ii) Tập trung vốn tín dụng cho lĩnh vực cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp nông thôn, hộ nông dân sản xuất lúa vụ mùa Đông xuân, xuất khẩu, nhập mặt hàng thiết yếu, doanh nghiệp nhỏ vừa, dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh kể dự án đầu tư bất động sản khả thi, có hiệu có khả trả nợ hạn. (iii) Chủ động thực biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh Bảng 2: Diễn biến mức lãi suất điều hành NHNN 2007-2008 Đơn vị: %/năm Năm 2008 2007 Lần1: Lần2 Lần3 Lần Lần Lần Lãi suất - Lãi suất 8,25 8,75 12 14 13 12 11 - Lãi suất tái cấp vốn 6,5 7,5 13 15 14 13 12 - Lãi suất tái chiết 4,5 6,0 11 13 12 11 10 khấu - Lãi suất cho vay tối 12 13 18 21 19,5 18 16,5 đa Bên cạnh đó, NHNN tăng cường kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện tốn, theo đó chỉ đạo TCTD điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với chủ trương ưu tiên kiềm chế lạm phát Chính phủ, kiểm sốt chặt chẽ lĩnh vực cho vay có rủi ro cao cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản cho vay tiêu dùng; ban hành chế cho vay ngoại tệ TCTD theo hướng chặt chẽ nhằm hạn chế cho vay nhu cầu không thiết phải sử dụng vốn vay ngoại tệ Tập trung hỗ trợ vốn cho lĩnh vực quan trọng để trì ổn định tăng trưởng kinh tế, đặc biệt xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn 11 Các giải pháp điều hành sách lãi suất nêu tác động điều chỉnh mặt lãi suất huy động vốn cho vay mức hợp lý, đảm bảo lãi suất biến động theo xu hướng ổn định hài hoà quyền lợi người gửi tiền-TCTD-người vay tiền, góp phần kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Đặc biệt, thời điểm cuối tháng 5/2008, nhu cầu “ảo” USD tăng cao yếu tố tâm lý hành vi đầu khiến tỷ giá USD/VND thị trường tự tăng đột biến có lúc lên 19.000 VND/USD, NHNN chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá: biên độ tỷ giá VND/USD nới lỏng từ +0,5%→+ 0,75% →+1%→+2%% →+3%, đồng thời thực can thiệp mua/bán thị trường ngoại hối để ổn định tỷ giá đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhu cầu nhập mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, thuốc chữa bệnh, phân bón, thiết bị y tế, ); công bố mức dự trữ ngoại hối 20,7 tỷ USD, can thiệp thị trường ngoại hối, ban hành Quy chế Bàn thu đổi ngoại tệ, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cấm thu phí giao dịch, cấm TCTD khơng giao dịch USD thông qua đồng tiền thứ 3; phối hợp với quan chức tiến hành kiểm tra xử lý hoạt động đầu cơ, kinh doanh ngoại tệ trái pháp luật thị trường nhằm ổn định thị trường ngoại hối Đồng thời, NHNN chủ động thực hỗ trợ khoản cho hệ thống ngân hàng bối cảnh huy động vốn gặp khó khăn Trên thị trường mở, NHNN liên tục thực phiên chào mua GTCG với kỳ hạn thích hợp với lãi suất linh hoạt phù hợp với cung cầu vốn lãi suất NHNN NHNN cũngthực tái cấp vốn ngắn hạn cho NHTM ( NHTM có quy mơ nhỏ nhằm đảm bảo khả khoản cân đối vốn kinh doanh) và tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc (bằng VND từ 1,2%-3,6%-5%-10%/năm) nhằm tạo điều kiện cho NHTM hạ lãi suất huy động cho vay Trước diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu, từ 15/9/2008, NHNN chủ động đánh giá tác động tới hoạt động hệ thống ngân hàng kinh tế; chủ động biện pháp nhằm quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước; NHNN ban hành Chỉ thị số 05/2008/CT-NHNN ngày 09 tháng 10 năm 2008 Thống đốc số biện pháp đảm bảo an toàn, hiệu hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng; đó, trọng biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy tác động khủng hoảng tài dấu hiệu suy thối kinh tế tồn cầu, chấp hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, NHNN cịn tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD theo quy định pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đồng thời, nghiên cứu, bổ sung tiêu chí, điều kiện chặt chẽ để kiểm soát việc thành lập ngân hàng; đạo triển khai lộ trình tăng vốn NHTM, cho phép bán cổ phần cho nhà đầu tư nước phạm vi cho phép; nâng cao chất lượng hoạt động quản trị ngân hàng; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền sách tiền tệ hoạt động ngân hàng để tạo đồng thuận công chúng doanh nghiệp; thường xun trao đổi, thơng tin kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ cho tổ chức tài quốc tế lớn (IMF, ADB, WB, UNDP ) cộng đồng quốc tế để tranh thủ đồng 12 tình, ủng hộ, tránh hiểu sai đưa thơng tin khơng xác kinh tế Việt Nam Việc thiết lập đường dây nóng thời gian qua có tác động nâng cao kỷ luật thị trường, góp phần tích cực bình ổn thị trường Trong bối cảnh kinh tế lạm phát cao gặp nhiều khó khăn, biện pháp điều hành sách tiền tệ NHNN năm 2008 có tác động tích cực kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô trì đà tăng trưởng kinh tế, củng cố niềm tin tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư nước. Thực tế cho thấy, việc điều hành linh hoạt công cụ quản lý phát huy tác dụng nhiều mặt, vừa kiểm soát khối lượng tiền lưu thông, vừa điều tiết lãi suất tỷ giá thị trường, đồng thời phát tín hiệu rõ ràng thực sách tiền tệ thắt chặt để phối hợp điều tiết hoạt động kinh tế tổ chức, cá nhân phù hợp với mục tiêu sách Cùng với việc thực liệt nhóm giải pháp Chính phủ, kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu tích cực, thể qua: (i) Lạm phát có xu hướng giảm dần ngoại trừ tháng tăng 3,91% chủ yếu sốc giá gạo vào tháng 4/2008 Cụ thể CPI tháng là: Tháng 1: +2,38%; tháng 2: +3,56%; tháng 3: +2,99%; tháng 4: +2,2%; tháng 5: +3,91%; tháng 6: +2,14%; tháng 7: +1,13%; tháng 8: +1,56%, tháng 9: + 0,18%, tháng 10: -0,19%, tháng 11: -0,76% mức thấp so với tháng trước Đồ thị 1: Diễn biến CPI qua 11 tháng 2008 (ii) Tổng phương tiện tốn tín dụng kiểm sốt phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát; 10 tháng đầu năm, Tổng phương tiện toán tăng 9,48% ¼ kỳ năm ngối, tốc độ tăng tín dụng chậm dần (10 tháng tăng gần 18% so với cuối năm 2007), từ tác động kiềm chế tăng tổng cầu giá tiêu dùng 13 Đồ thị 2: Diễn biến tăng trưởng tín dụng Tổng phương tiện toán 10 tháng/2008 (iii) Tỷ giá VND so với USD thị trường liên ngân hàng tăng mức độ hợp lý.Tính đến ngày 28/11/2008: 16.483VND/USD, tăng 2,76% so với đầu năm, phù hợp với cung-cầu ngoại tệ, yêu cầu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, với chế hỗ trợ vay vốn mua bán ngoại tệ xuất khẩu, cho phép toán ngoại tệ doanh nghiệp chế xuất; kiểm soát cho vay ngoại tệ để nhập can thiệp bán ngoại tệ tập trung cho nhập mặt hàng thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối giảm đáng kể nhập siêu (iv) Lãi suất có xu hướng giảm: Sau động thái hạ mức lãi suất chủ đạo NHNN, lãi suất huy động cho vay TCTD giảm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng dễ dàng Hiện lãi suất cho vay NHTM Nhà nước khoảng 12-14%/năm, NHTM cổ phần phổ biến mức 14-16%/năm Các TCTD hoạt động an tồn, khả tốn đảm bảo Cho đến TCTD Việt Nam chưa chịu tác động lớn từ khủng hoảng tài tồn cầu, hoạt động bình thường ổn định, thị trường tài mức độ liên kết ngân hàng nước với hệ thống tài quốc tế cịn hạn chế 14 Đồ thị 3: Diễn biến lãi suất huy động cho vay 10 tháng/2008 (v) Nhập siêu cải thiện tháng gần đây: Mức nhập siêu giảm mạnh từ mức bình quân 2,4 tỷ USD/tháng tháng đầu năm xuống trung bình 500 triệu USD/tháng từ tháng đến (Q1/08: 8,35 tỷ USD; 6T/08: 14,2 tỷ USD; 10T/08: 16,4 tỷ USD) Đồ thị 4: Diễn biến nhập siêu 10 tháng 2008 (vi) Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh: Vốn FDI tiếp tục gia tăng: 10T/2008, FDI đăng ký đạt 58,3 tỷ USD, năm đạt 60,3 tỷ USD gấp lần so với kỳ năm 2007; vốn thực đạt 9,1 tỷ USD, cho thấy nhà đầu tư nước tin tưởng vào ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam trung hạn dài hạn 15 Triển vọng kinh tế Việt Nam định hướng sách tiền tệ 2009 Theo dự báo chuyên gia kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2009 đạt 2,2% giảm mạnh so với mức 3,7% năm 2008 (trong tăng trưởng kinh tế nước phát triển châu Á đạt khoảng 7,1% năm 2009; số nước có mức tăng trưởng âm Mỹ -0,7%, khu vực EU -0,15%, Đức -0,18% ); giá hàng hoá thị trường quốc tế gần có xu hướng giảm theo dự báo IMF thì giá hàng hố năm 2009 có xu hướng giảm (giá dầu giảm -31,8%, giá hàng hoá phi lượng giảm -18,7% ) Hiện nay, khủng hoảng tài giới tiếp diễn, chưa tác động gây bất ổn định cân đối vĩ mô từ đến cuối năm 2008 năm 2009, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không thuận lợi khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới, cụ thể là: (i) Nguồn thu ngoại tệ từ xuất hàng hóa, dịch vụ chuyển tiền kiều hối chậm lại do triển vọng tăng trưởng kinh tế Mỹ, EU, Nhật Bản, thị trường xuất quan trọng giảm so với dự báo trước đó; giá thị trường giới có xu hướng giảm (ii) Đối với thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nguồn tín dụng thị trường tài giới bị thu hẹp, làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp suy giảm phạm vi tồn cầu Việt Nam khơng phải ngoại lệ (iii) Thị trường nhà bị đóng băng kéo dài hơn, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thu hồi nợ hệ thống ngân hàng Từ bối cảnh kinh tế giới nước nêu trên, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 296/TB-VPCP ngày 21/10/2008, năm 2009, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ theo hướng tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội trì đà tăng trưởng hợp lý Theo đó, NHNN linh hoạt điều hành lãi suất tỷ giá, chủ động kiểm soát mức tăng tổng phương tiện tốn dư nợ tín dụng, cấu tín dụng phù hợp để tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả khoản hệ thống ngân hàng thương mại đảm bảo an toàn, điều hành lãi suất cho vay sở lãi suất bản, phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận số dự án kinh doanh có hiệu cao; tiếp tục hồn thiện chế sách đạo TCTD (chủ yếu ngân hàng thương mại nhà nước) tiếp tục huy động vốn điều chỉnh cấu tín dụng mở rộng tín dụng đáp ứng vốn cho nhu cầu vay có hiệu quả, đảm bảo khả thu hồi vốn. Cụ thể: + Thực sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát chặt chẽ việc tăng tổng phương tiện tốn, tổng dư nợ tín dụng, phải bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động lành mạnh ngân hàng + Chủ động, linh hoạt việc sử dụng hợp lý công cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường áp dụng biện pháp thích hợp để định hướng ổn định lãi suất, hướng tới thực lãi suất thực dương 16 + Thực chế tỷ giá linh hoạt với biên độ thích hợp, phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Thực giải pháp thiết thực không để đô la hoá kinh tế + Quản lý chặt chẽ việc thành lập mới, mở chi nhánh ngân hàng tăng cường kiểm soát, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, bảo đảm việc tuân thủ quy định phát hành cổ phiếu, tăng vốn điều lệ, huy động, cho vay chất lượng tín dụng; kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm để bảo đảm an toàn, ổn định toàn hệ thống + Theo dõi chặt chẽ kịp thời đề xuất với Chính phủ giải pháp đồng để giảm dần thâm hụt cán cân vãng lai, trì thặng dư cán cân vốn, giữ vững cân cán cân toán tổng thể kinh tế ngắn hạn dài hạn Với kết kinh nghiệm thu được, nỗ lực trách nhiệm cao tuân thủ đạo Chính phủ, hy vọng ngành ngân hàng có đóng góp ngày tích cực vào trình ổn định phát triển kinh tế đất nước, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%, lạm phát khoảng 15% năm 2009 mà Quốc hội Chính phủ đặt 17 III Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở VIỆT NAM Lý luận thực trạng kinh tế Việt Nam chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa tư độc quyền nước ta Hiện nay, nước ta có nhiểu cách giải thích khác nhau: - Loại ý kiến thứ nhấn mạnh lý luận chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, xem “thứ chủ nghĩa”, phương thức sản xuất xã hội, học thuyết hoàn chỉnh kinh tế, trị, văn hố, xã hội - Loại ý kiến thứ hai xem chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước phương pháp cải tạo hồ bình giai cấp tư sản, thành phần kinh tế thứ yếu (và có lúc xem “khơng đáng kể”) Thực hai loại ý kiến cực đoan khác nhau, cách tiếp cận khai thác khác khuynh hướng khác giai đoạn lịch sử nhận thức xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội Trong mơ hình chủ nghĩa xã hội với kinh tế vật trước đây, người ta xem nhẹ chủ nghĩa tư nhà nước nói chung chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước nói riêng Ngược lại, khủng hoảng, khó khăn đổ vỡ mơ hình chủ nghĩa tư bản, người ta lại có khuynh hướng đưa vào nội hàm lí luận chue nghĩa tư nhà nước nội dung rộng Cách tiếp cận có hiệu cao nhận thức đắn sở lý luận biện chứng V.I Lênin chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, vận dụng sát với thực tiễn sống kinh tế xã hội diễn nước ta trình đổi độ lên chủ nghĩa xã hội Nói cách khác, cần phải xuất phát từ tình hình cụ thể, từ đối sánh lực lượng cụ thể điều kiện lịch sử cụ thể Tóm lại, nói cách khái qt chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước dung hợp nhà nước hoạt động xí nghiệp tư tư nhân Nếu nhà nước giai 18 cấp tư sản địa chủ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước phục vụ lợi ích tư địa chủ Nếu nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước phục vụ cho lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước hình thức q độ, có tính chất độ chủ nghĩa Tuy nhiên, theo V.I Lênin, hình thức đấu tranh, tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức khác, thay đấu tranh giai cấp hồ bình giai cấp Vì vậy, phải tỉnh táo, sắc bén việc sử dụng hình thức kinh tế độ 1.2 Thực trạng kinh tế nước ta Có thể nói kinh tế nước ta kinh tế nông nghiệp lạc hậu với gần 80% dân số tham gia hoạt động nông nghiệp.Công nghiệp nhỏ bé, thương nghiệp, giao thông vận tải dịch vụ chưa phát triển Hiện nay, Đảng nhà nước ta lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với mục tiêu đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước công nghiệp tiên tiến đại, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Trong công đổi ấy, kinh tế nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội.Trong đó, kinh tế tư nhà nước năm thành phần kinh tế Đó chủ trương đắn Đảng nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, tất yếu tồn thành phần kinh tế tư tư nhân Mặt khác, với sách khuyến khích tự trao đổi hàng hố, tất yếu nảy sinh tầng lớp tư sản mới.Như vậy, tồn kinh tế tư nhà nước vừa mang tính tất yếu khách quan vừa sách lược kinh tế nhà nước để định hướng cho thành phần kinh tế khác lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, nước mà tiểu sản xuất chiếm ưu nước ta chủ nghĩa tư nhà nước mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, đồng thời 19 giúp phát triển lực lượng sản xuất kinh tế tư nhà nước có ưu vốn, kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm biện pháp quản lý tiên tiến Thứ ba, việc sử dụng hình thức kinh tế tư nhà nước cịn phù hợp với xu quốc tế hoá diễn toàn giới đặc biệt khu vực Đông Nam Á Chúng ta phát triển không mở rộng quan hệ kinh tế với nước khu vực giới kể nước chủ nghĩa xã hội nước tư chủ nghĩa Hơn nữa, tố chất cạnh tranh vốn có hình thái kinh tế tư chủ nghĩa chất xúc tác cho một môi trường kinh tế cạnh tranh sôi động 20 ... PHẦN NỘI DUNG I Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước a Tổng quan chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư độc quyền có điều tiết, can thiệp nhà nước kinh tế,... 2009 04 I .Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 04 a Tổng quan chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước B Phần nội dung 04 A Phần mở đầu 03 Đề tài : Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa tư độc quyền Vận... quát chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước dung hợp nhà nước hoạt động xí nghiệp tư tư nhân Nếu nhà nước giai 18 cấp tư sản địa chủ chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước phục vụ lợi ích tư địa chủ Nếu nhà nước