Tao Hung Thu Cho Hs Khoi 6 (2).Docx

23 3 0
Tao Hung Thu Cho Hs Khoi 6 (2).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu quả văn học Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao h[.]

Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học NỘI DUNG Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích giải pháp Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng ………………………………………………………… Giải pháp thực 3.1 Phương pháp đóng vai………………… 3.2 Phương pháp lồng ghép trò chơi……………… 11 Hiệu giải pháp…………………………………………… 20 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Kiến nghị 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học I PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người đọc Địi hỏi giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đánh giá lực giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu đó, dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo xem phương pháp tích cực hiệu Đối với học sinh học tập dạng hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua chủ đề văn học dân gian nhằm nâng cao hiểu biết văn học dân gian, hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh Đồng thời, bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh Học sinh bồi dưỡng thái độ tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có cách sống, thái độ sống dắn,có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian Bên cạnh khắc phục lối học truyền thống: đọc thuộc, chép, thầy hỏi trò trả lời gây nhàn chán tiết ôn tập Xuất phát từ ý nghĩa trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tế thân địa phương, với mong muốn dạy, học văn, học sinh ln hứng thú, chủ động, u thích mơn học, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học chọn đề tài: Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “ Ôn tập truyện dân gian "nhằm nâng cao hiểu văn học MỤC ĐÍCH CỦA GIẢI PHÁP Với đề tài “Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “ Ôn tập truyện dân gian "nhằm nâng cao hiểu văn học"với mục đích sau đây: Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học - Từ giúp em nắm vững kiến thức, u thích mơn học, nhờ nâng cao chất lượng dạy học - Góp phần thực mục tiêu tiết học, học, môn học để từ đáp ứng thực mục tiêu giáo dục - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN - Về môn học: Áp dụng môn Ngữ văn cụ thể lớp phân công giảng dạy trường THCS Phú Chánh PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực phổ biến dạy học Đây xem hoạt động mà qua giúp học sinh kết nối kiến thức học sách với sống Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ giáo dục đưa nêu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn, hướng dẫn tổ chức giáo viêc, qua phát triển tình cảm, đạo đức kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học, đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động hoạt động sáng tạo Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Bằng hoạt động trải nghiệm này, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết, khám phá thân, điểu chỉnh thân, tổ chức sống làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Với cách hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục hướng dẫn giáo viên cá nhân học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động khác qua phát triển lực thực tiễn tiềm sáng tạo vào phát triển tồn diện nhân cách họ sinh.Vì vậy, việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào trường học điều cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh rút học kinh nghiệm, hình thành kĩ cần thiết để giúp em có phần ứng xử sống học tập lao động THỰC TRẠNG Ở trường THCS, văn học dân gian day lớp tập trung vào đầu học kì I Phân mơn chương trình ngữ văn sau: Thể loại truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười Về lượng kiến thức giúp học sinh thấy đầy đủ diện mạo văn học dân gian, giá trị văn học dân gian mang đậm nội dung yêu nước nhân đạo- kho tàng lưu giữ đời sống tâm hồn dân tộc phong phú, kho tri thức thuộc đủ lĩnh vực đời sống, nghệ thuật đa dạng mang đậm nét dân gian biết trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, tình yêu người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện Phía học sinh Các em từ lớp lên lớp có chuyển biến định tâm lí Hầu hết em chưa hiểu hết đặc trưng vai trò văn hoc dân gian Dẫn đến việc em học với tâm chán nản Ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh học sinh ngủ gật, làm việc riêng, nói chuyện nhiều học… thực trạng đáng buồn Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Phía giáo viên Nhiều giáo viên chưa ý đến phương pháp giảng dạy đặc thù văn học dân gian dẫn đến việc học tập văn học dân gian chưa mong muốn GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Phương pháp đóng vai Để tăng cảm hứng học tập môn Ngữ văn cho em học sinh khuyến khích tinh thần đọc sách, cảm thụ tác phẩm văn học đồng sáng tạo nhà văn, cho em học sinh học theo cách đóng vai nhân vật văn Nghĩa học sinh chuyển thể tác phẩm văn học thành diễn, sau thảo luận vấn đề trọng tâm Từ rút học cần thiết tác phẩm Việc dựng lại câu chuyện bối cảnh thực nhìn mẻ em học sinh thổi luồng gió vào tác phẩm văn học, khiến tác phẩm văn học không xa rời thực tế sống tại, không nhàm chán, đơn điệu mà có sức hấp dẫn Từ rút ý nghĩa tác phẩm hay trích đoạn tác phẩm để tất học sinh nắm bắt thấu hiểu Hầu hết tất tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn có khả sử dụng phương pháp đóng vai như: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; Em bé thơng minh; Thầy bói xem voi, Treo biển…Những tác phẩm em học sinh chuyển sang dạng kịch, phân vai diễn xuất Khi giảng dạy phương pháp này, nhận thấy em hào hứng với học, tích cực tham gia hoạt động học tập Đặc biệt nhóm tích cực đọc kĩ tác phẩm để xây dựng kịch cho diễn Nhờ phương pháp giúp giải vấn đề học sinh lười đọc trước tác phẩm nhà Vì đọc kĩ tác phẩm nhiều lần nhớ nội dung để diễn kịch nên nội dung học truyền tải cách chân thực đầy đủ Từ đó, việc học cũ trở nên đơn giản dễ nhớ nhiều Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Hơn nữa, việc đóng vai văn học sáng tạo phương pháp dạy học Văn mà nghĩ không tạo hứng thú học tập mà đem đến hiệu việc giáo dục đạo đức học sinh Khi thân em thấy bạn hố thân vào nhân vật tác phẩm văn học, em nhìn thấy biểu cảm, hành động thiện (nhân vật có đạo đức) ác (nhân vật khơng có đạo đức) lột tả cách rõ ràng, chân thực Từ đó, em biết việc đúng, việc sai để ứng xử cho phù hợp đời sống thực *Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ chuẩn - Dưới hướng dẫn giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh (trong tiết buổi 2) - Giáo viên chia nhóm, gợi ý số nội dung chủ đề cần đóng vai Trong quy định rõ thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Giáo viên chia nhóm dựa lực, sở thích học sinh - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai: phân vai, dàn cảnh, học lời thoại, cách thể nhân vật, diễn thử… - Chuẩn bị đạo cụ tự làm hay có sẵn Ví dụ: Bài “Ơn tập văn học dân gian” - Chia lớp thành nhóm, chuẩn bị “Ơn tập văn học dân gian” + Nhóm 1: Đóng vai cảnh tiêu biểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, đoạn hai chàng trai đến cầu hôn Vua Hùng u cầu đưa sính lễ + Nhóm 2: Đóng vai cảnh tiêu biểu “ Em bé thông minh” đoạn em bé thông bé giải đáp thử thách nhà vua + Nhóm : Ếch ngồi đáy giếng + Nhóm 4: Đóng truyện cười “ Treo biển” - Thơi gian chuẩn bị: 10 ngày Lưu ý học sinh: Học sinh tự sáng tạo cần đảm bảo đặc trưng thể loại Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Bước 2: Sáng tác kịch chuyển thể * Hình thức hoạt động nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Chuyển thể văn sang kịch - Học sinh thực nhiệm vụ * Minh họa văn “ Ếch ngồi đáy giếng” Người dẫn chuyện : Ngày xửa ngày xưa, giếng nọ, có ếch huyên hoang, chủ quan, coi thường người tự cho to nhất, khỏe vật xunng quanh bé nhỏ - Ếch ( nghênh ngang ra): Ha! Ha! Ha! Ta chúa tể vùng giếng Ai phải sợ nghe thấy tiêng kêu ồm ộp, ồm ộp ta - Người dẫn chuyện : Các bạn thấy khơng, ếch mà tơi vừa giới thiệu - Ếch : Bay đâu tao biểu - Cua nhái ( , đồng thanh): Dạ bẩm ngài cho gọi chúng !!!! - Ếch: Vậy nghĩ ta ta gọi ? - Cua Nhái : Dạ! Chúng biết lỗi ! - Ếch : Thôi cho lui ( Đi tham quan giếng vòng) - Người dẫn chuyện : Ếch dến đâu người phải quỳ xuồng lạy Ếch ta lại nghênh ngang, kiêu ngạo Ếch vòng lại chỗ cũ, ngước mắt nhìn lên bầu trời qua miêng giếng - Ếch : Ta nghĩ bầu trời nào, hóa vung Thật đáng thất vọng - Người dẫn chuyện : Ngày qua ngày khác, ếch ta sống Đến ngày nọ, mây đen kéo đến ùn ùn Bầu trời trở nên tối sầm lại Giơng gió lên cuồn cuộn Cây cối ngả nghiêng Những giọt mưa bắt đầu rơi xuống đường, xuống mái nhà tí tách, tí tách Mưa ngày lớn, ngập đường làng Mưa xối xả, ào đưa ếch ta - Cua nhái : A! A! Mưa rồi! Mưa rồi! - Người dẫn chuyện : Cơn mưa vừa làm nước giếng dềnh lên Từ ếch ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi Đi đến đâu cất tiếng kêu ồm ộp - Ếch: Ồm ộp! Ồm ộp - Người dẫn chuyện : Ếch ta huyên hoang, ngước mắt lên nhìn trời, nhìn đất Đúng lúc có trâu to khoẻ, bụng căng tròn ngang qua với bác nông dân chăm chỉ, thật - Bác nông dân : Trâu mày đợi tao, tao cắt cỏ cho mày ăn Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học - Trâu ( thấy đống cỏ xanh rờn đó, lại gần ): A! Đống cỏ trông xanh mơn mơn ! Đúng bữa điểm tâm ngon tuyệt - Người dẫn chuyện : Trâu từ từ bước bước nặng nề chậm chạp đến chỗ đống cỏ Ếch thấy trâu liền vẻ oai phong vị chúa tể Trâu bước chân lên cách chút giẫm phải ếch May, lúc có cóc qua, kịp thời kéo ếch khỏi chỗ nguy hiểm gang tấc - Cóc: Bạn có khơng? - Éch: Mình khơng sao, cảm ơn bạn cứu Nếu bạn khơng kịp thời cứu có lẽ dẫ bị trâu giẫm bẹp - Người dẫn chuyện : Sau lần đó, ếch cóc trở thành đơi bạn thân lúc có Ếch cóc ngao du thiên hạ ếch ta hiểu tình bạn khơng cịn hunh hoang kiêu ngạo * Minh họa văn “ Treo biển” - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kịch lật ngược vấn đề so với văn gốc - Học sinh đóng vai chủ cửa hàng bán cá để xử lí tình góp ý khách hàng - Xem xong học sinh nhận xét nhận có khác với nhân vật tác văn Từ rút học sống người khác góp ý Kịch “ Treo biển” Cảnh 1: Nhân vật giới thiệu thân treo biển Mỹ: xin giới thiệu Mỹ, bán cá chục năm rồi, nên người gọi Mỹ bán cá Để bắt nhịp với sống thị hóa, việc bán cá đắt treo biển quảng cáo “ có bán cá tươi” Thơi chết ! treo biển lên để trễ lành Cảnh 2: Uy vào Vừa vừa hát “ xuân ơi, xuân về!” Hoảng hốt tình thấy biển “ hôm bày đặt treo biển nửa bà Mỹ ụa!, ụa ! bà bán cá ươn hay mà đề bán cá tươi Mỹ: đâu! Cá tươi mặt hàng tươi ngon, roi rối này! Cảm ơn! Lời góp ý ông Mua cá ăn ông Uy Thôi nhà có thịt rồi, khơng ăn cá đâu Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Cảnh 2: Phi Bán cá nào? Mỹ đưa cá cho Phi Phi tiền? Mỹ: 50 ngàn Phi :Ô hay! Hơm bày đặt treo biển Biển đẹp thừa từ bỏ chữ “ đây” hay Mỹ: Cảm ơn! Lời góp ý ơng Nhưng mà chữ “ đây” thông báo địa điểm cửa hàng tôi, không thừa đâu ông Cảnh 3: An: Bán tơi cá đi! Mà tơi góp ý nhỏ biển bà nè Bà có cho cá đâu mà đề biển “có bán” Mỹ: “ Chữ có bán có ý nghĩa nha ông !” Thông báo hoạt động mua bán cửa hàng tơi Nhưng mà dù cảm ơn lời góp ý ơng Cảnh 4: Hiệp Phi vào Hiệp: Bà mà nảy tơi gọi khơng nghe? Mỹ: À! tơi giải thích cho ông An nghe chữ biển quảng cáo làm Hiệp: Đâu…đâu biển nào? Mà nghĩ bà nên bỏ chữ “cá” đi, từ ngõ ngửi thấy mùi rồi, có người điên khơng biết bà bán cá Mỹ: Cảm ơn ông, mà chữ cá chữ quan trọng biển, thông báo loại mặt hàng khơng thể bỏ Tuyết: Nhờ có biển mà bà Mỹ bán nhiều cá Qua câu chuyện bạn rút học sống ? Bước 3: Học sinh phân vai, tập diễn xuất (thực tiết chơi) Bước 4: Học sinh trình bày sản phẩm Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Trong tiết 47 “Ôn tập truyện dân gian” Giáo viên hướng dẫn ôn tập hoạt động truyện dân gian * Hoạt động 1: Phân loại truyện dân gian * Hoạt động 2: Nêu đặc điểm truyện dân gian học đọc thêm Tiết 48 * Hoạt động 3: Kể chuyện cho học sinh đóng vai nhân vật thể loại văn học dân gian - Học sinh trình bày sản phẩm nhóm + Thời gian trình bày nhóm khơng q phút + Nội dung: xác + Lời thoại: rõ ràng, xác, mạch lạc, trôi chảy + Diễn xuất: tự nhiên, biểu cảm - Giáo viên định hướng học sinh thảo luận nội dung trọng tâm học đặt từ sản phẩm - Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá Ví dụ: Bài “Ơn tập văn học dân gian” - Sau nhóm trình bày sản phẩm, GV định hướng HS thảo luận số vấn đề: - Qua hành động đưa sính lễ vua Hùng, thể điều gì? - Qua thử thách với nhà vui em thấy em bé thông minh nhân vật nào? - Qua nhân vật Ếch em rút học học cho thân? - Đối tượng, nội dung, tình gây cười Tiếng cười tiểu phẩm mang lại ý nghĩa gì? Bước 5: Chốt kiến thức GV chốt kiến thức, hướng dẫn học sinh tổng hợp khái quát vấn đề trọng tâm từ Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 10 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Học sinh đóng vai truyện “Treo biển” 3.2 Phương pháp lồng ghép trò chơi Chúng ta thường nghe nói “Học mà chơi, chơi mà học” Lồng ghép trị chơi dạy ơn tập, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Trị chơi sử dụng nhiều tình khác làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, lồng ghép trị chơi : Ơ chữ, vườn văn học, hái táo Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 11 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn *Cách tiến hành * Hoạt động củng cố: Tham gia trò chơi văn học Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi - Để củng cố kiến thức tiết học trị tham gia trị chơi ngơ văn học Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: số lượng tham gia Cả lớp hát hát ngắn (con vịt, cháu em bà…) hát kết thúc bạn bạn tham gia trò chơi Bước 3: Thực trò chơi - Giáo viên: cho học sinh chọn - Học sinh: đọc, suy ngẫm trả lời câu hỏi Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau - Giáo viên, trọng tài nhận xét kết quả, trao phần thưởng cho cá nhân đoạt giải - Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Ví dụ Sau học xong tiết “ Ôn tập truyện dân gian” Để củng cố kiến thức cho học sinh tham gia trị chơi “Ngơi văn học” Mỗi tương ứng nội dung học, học sinh lựa chọn trả lời câu hỏi Khi trả lời nhận phần quà: kẹo, viết, chúc mừng từ người bạn kế bên, lớp hát tặng người chiến thắng hát .với tâm lí học sinh hăng hái, phấn khởi, tự tin tham gia trị chơi * Ngơi 1: Cho biết đặc điểm tiêu biểu em thể loại truyện ngụ ngôn? Đáp án: Khuyên nhủ răn dạy người học sống * Ngôi 2: Thể loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ ? Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 12 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Đáp án: Thể loại truyền thuyết * Ngôi 3: Truyện ngụ ngơn có nội dung khun nhủ người ta muốn hiểu biết vật, vật phải xem xét cách tồn diện? Đáp án: Thầy bói xem voi * Ngơi 4: Loại truyện dân gian có yếu tố gây cười? Đáp án: Truyện cười * Ngôi 5: Thể loại thể niềm tin nhân dân vào chiến thắng cuối thiện với ác, tốt xấu công với bất cơng Đáp án: Truyện cổ tích * Ngôi 6: Phương thức thường sử dụng thể loại truyền thuyết gì? Đáp án: tự (kể) * Ngôi 7: Nếu em Thạch Sanh em có tha chết cho mẹ Lí Thơng khơng? Đáp án: có (đảm bảo ý nghĩa truyện) *Ngơi 8: Kể tên văn thuộc thể loại truyện cổ tích mà em biết Đáp án: Tấm Cám, Sọ Dừa, Em bé thông minh… * Ngôi 9: Qua văn “Em bé thơng minh” em để nâng cao hiểu biết thân Đáp án: Đi nhiều nơi, đọc nhiều sách, hỏi người… * Ngôi 10: Qua văn Sơn Tinh, Thủy Tinh em để bảo vệ mơi trường? Đáp án: Trồng nhiều xanh, không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng Giáo án minh họa Tuần 13 Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 13 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Tiết PPCT: 47, 48 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Ngày dạy Ngày 30 đến 4/12/2020 Lớp 6A1 6A2 Học sinh vắng A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2/Kĩ năng: - So sánh giống khác truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học 3/ Thái độ: Giáo dục HS tình cảm u q VHDG nói chung Phát triển lực - Tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh - Biết yêu thương người, có cách sống, thái độ sống dắn B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu có liên quan Học sinh: Soạn hệ thống lại kiến thức thể loại Văn học dân gian học C/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: kể lại truyện treo biển Qua văn em rút học cho thân Giảng kiến thức mới:Chương trình Ngữ văn giới thiệu cho HS số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam giới Các em giới thiệu sơ lược định nghĩa thể loại, học năm truyện thuộc thể loại truyền thuyết, Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 14 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học năm truyện cổ tích, bốn truyện ngụ ngơn, truyện cười Bài giúp tổng kết lại nội dung học hệ thống hóa, nắm vững nội dung kiến thức học từ mở rộng, đào sâu vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề có liên quan Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Phân loại I PHÂN LOẠI CÁC truyện dân gian TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRONG - Gv đặt câu hỏi vấn đáp, y/ Nhắc lại định nghĩa c Hs nhắc lại định nghĩa Thể loại Định nghĩa thể loại truyện dân gian Truyền Là loại truyện dân gian kể học: Truyền thuyết, truyện thuyết nhân vật kiện có liên quan đến cổ tích, truyện ngụ ngơn, lịch sử thời khứ, thường có yêu truyện cười tố tưởng tượng kì ảo Thể đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể - Gv chuẩn bị phiếu sàng Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Truyện cười Là loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội Truyện cổ tích Là loại truyện dân gian kể đời số nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh ngốc nghếch, nhân vật động vật; thường có yếu tố hoang đường thể ước mơ niềm tin nhân dân cơng lí xã hội Truyện ngụ ngơn Là loại truyện mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống 2.Phân loại truyện dân gian 15 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học lọc (ghi tên truyện phiếu; mặt sau phiếu gắn nam châm lá) - Gv giao nhiệm vụ cho nhóm: Chọn tên truyện dân gian học theo thể loại + Nhóm 1: Truyền thuyết + Nhóm 2: Truyện cổ tích + Nhóm 3: Truyện ngụ ngơn + Nhóm 4: Truyện cổ tích + Y/c thành viên nhóm thay phiên lên lựa chọn phiếu thích hợp để gắn vào khung phân loại (hoặc nhánh sơ đồ tư duy) nhóm Truyền thuyết Truyện cổ tích Con Sọ Dừa Rồng cháu Thạch Tiên Sanh Bánh Em bé chưng, thông minh bánh giầy Cây bút Thánh thần Gióng Ơng lão Sơn đánh cá Tinh, Thủy cávàng Tinh Sự tích Hồ Gươm Truyện ngụ ngơn Truyện cười Ếch Treo ngồi đáy biển giếng Lợn Thầy cưới, áo bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Gv nhận xét, (có thể sửa trực tiếp lên làm nhóm chiếu đáp án lên) * Hoạt động 2: Nêu đặc điểm truyện dân gian học đọc thêm Thảo luận nhóm - Gv y/c nhóm hồn thành nội dung theo u cầu: + Nêu đặc điểm tiêu biểu loại truyện dân gian + Giáo viên gợi ý hướng dẫn Hs lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu thể loại: nội dung, nghệ thuật, tính chất, ý nghĩa - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (có thể sửa trực tiếp lên làm Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê II Đặc điểm tiêu biểu thể loại học Truyền Truyện Truyện Truyện thuyết cổ tích ngụ cười ngơn Nội dung Kể nhân vật kiện lịch sử khứ 16 Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc Mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói Kể tượng đáng cười sống Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học nhóm chiếu đáp án lên) bóng gió chuyện người * Bài tập liên hệ kiến thức_hoạt động đôi bạn - Nêu minh hoạ cụ thể số đặc điểm tiêu biểu thể loại truyền thuyết - Gv nhận xét, chốt kiến thức: VD Truyện truyền thuyết Nghệ thuật - Là loại truyện kể nhân vật kiện có liên quan tới lịch sử thời khứ: Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo + Con Rồng cháu Tiên: Vua Hùng thành lập nước Văn Lang + Sự tích hồ Gươm: Lê Lợi kháng chiến chống giặc Minh TK XV (khởi nghĩa Lam Sơn) - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể: + Con Rồng cháu Tiên: suy tôn, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc + Thánh Gióng: Thể quan niệm ước mơ người anh hùng cứu nước + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Cuộc giao tranh hai thần_hiện tượng mưa lũ xảy năm nước ta Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê Sử dụng yếu tố gây cười - Cách nói ngụ ý Tính chất Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật Câu chuyện thường kết thúc có hậu gặp thực tế Giúp người đọc nắm học bổ ích Giúp người đọc nhận ý nghĩa tiếng cười qua văn Ý nghĩa Thể thái độ cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện kể Thể niềm tin ước mơ nhân dân cơng lí xã hội Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người đời Tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội - Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo: + Thánh Gióng: đời, lớn lên, trưởng thành đánh giặc Gióng, chống giặc Ân Sử dụng yếu tố gây cười, tình bất ngờ 17 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học Tiết Hoạt động 3: So sánh III So sánh thể loại thể loại ( 15 phút) a Truyền thuyết truyện cổ tích - Lập bảng so sánh đặc điểm Truyền thuyết Truyện cổ tích giống khác - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo truyền thuyết truyện cổ Giống tích; truyện cười - Có nhiều chi tiết (mơtíp) giống nhau: truyện ngụ ngơn đời thần kì, nhân vật có nhiều tài phi thường,… Hướng dẫn HS so sánh thể loại Khác - Kể nhân vật, - Kể đời kiện lịch sử loại - Thể cách đánh nhân vật giá nhân dân đối định - Trong bốn thể loại học, em nên so sánh thể loại với nhau? với nhân vật, - Theo quan kiện lịch sử niệm ước mơ kể nhân dân đấu tranh thiện ác - GV nêu định hướng nên so sánh truyền thuyết truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn truyện cười thể loại có điểm giống b Truyện ngụ ngôn truyện cười làm sở so sánh Truyện ngụ ngôn Truyện cười - So sánh giống khác giữa: Giốn - Chế giễu, phê phán hành động trái với điều truyện muốn răn dạy a truyền thuyết với truyện cổ g - Có yếu tố gây cười tích b truyện ngụ ngơn với truyện cười - Nhóm 1: Sự giống truyền thuyết truyện cổ tích Khác - Răn dạy, khuyên nhủ người ta học cụ thể sống - Nhóm 2: Sự khác truyền thuyết truyện cổ tích - Nhóm 3: Sự giống truyện cười truyện ngụ ngôn - Nhóm 4: Sự khác truyện cười truyện ngụ Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 18 - Gây cười để phê phán, châm biếm việc có tính cách đáng cười Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học ngôn - Gv nhận xét,chốt ý hướng dẫn học sinh ghi Hoạt động 4: Kể chuyện ( 20 phút) - Chia lớp thành nhóm, chuẩn bị “Ơn tập văn học dân gian” + Nhóm 1: Đóng vai cảnh tiêu biểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, đoạn hai chàng trai đến cầu hôn Vua Hùng yêu cầu đưa sính lễ + Nhóm 2: Đóng vai cảnh tiêu biểu “ Em bé thông minh” đoạn em bé thông bé giải đáp thử thách nhà vua + Nhóm 3: Ếch ngồi đáy giếng + Nhóm 4: Đóng truyện cười “ Treo biển” - HS trình bày sản phẩm nhóm Sau nhóm trình bày sản phẩm, GV định hướng HS thảo luận số vấn đề: - Qua hành động đưa sính Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 19 Lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết “Ôn tập truyện dân gian” nhằm nâng cao hiểu văn học lễ vua Hùng, thể điều gì? - Qua thử thách với nhà vui em thấy em bé thông minh nhân vật nào? - Qua nhân vật Ếch em rút học học cho thân - Đối tượng, nội dung, tình gây cười Tiếng cười tiểu phẩm mang lại ý nghĩa gì? Củng cố: - Hệ thống kiến thức văn học dân gian trị chơi “ Ngơi văn học” Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng D/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HIỆU QUẢ CUẢ GIẢI PHÁP Đối với giáo viên: Qua việc vận dụng biện pháp vào dạy môn ngữ văn tiết “Ôn tập văn học dân gian“, khơng khí lớp thật sơi động, thoải mái Đối với học sinh: Chất lượng học tập học sinh có nhiều chuyển biến đáng kể Các em cảm thấy khơng khơ khan, gị bó Đa số em nắm thể loại, nội dung, đặc điểm, mục đích, rút học cho thân thông qua tiết lồng ghép hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào tiết “Ôn tập truyện dân gian“ Các em phát huy khả sáng tạo, lực sở trường hay bổ sung kiến thức chưa nắm vững Học sinh biết Người thực hiện: i thực hiện: c hiện: n: Võ Thị Kim Khuê Kim Khuê 20 ... 4/12/2020 Lớp 6A1 6A2 Học sinh vắng A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Nội dung ý nghĩa đặc sắc nghệ thu? ??t... học cho thân Giảng kiến thức mới:Chương trình Ngữ văn giới thiệu cho HS số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam giới Các em giới thiệu sơ lược định nghĩa thể loại, học năm truyện thu? ??c... tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh

Ngày đăng: 25/02/2023, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan