SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú và yêu thích môn vật lí

15 1 0
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú và yêu thích môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú và yêu thích môn vật lí” I. Sơ lược lý lịch tác giả Họ và tên: Nguyễn Minh Thanh , Nữ. Ngày tháng năm sinh: 20061982 Nơi thường trú: Ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Đảnh Chức vụ hiện nay: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm vật lí Lĩnh vực công tác: Dạy học môn vật líKTCN và KHTN II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị 1. Đặc điểm: Trường thuộc địa bàn nông thôn nên điều kiện thông tin đại chúng, điều kiện học tập còn hạn chế. Đa phần phụ huynh làm ruộng, làm thuê, học sinh thường phải phụ giúp gia đình nên phần nào ảnh hưởng việc học. 2. Thuận lợi: Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ . Môn vật lí tại đơn vị có 3 giáo viên nên có thể dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy từ đó hoàn thiện hơn về chuyên môn của bản thân. Có phòng bộ môn vật lí. 3. Khó khăn: + Một số học sinh và gia đình còn xem nhẹ việc học, chưa thật sự quan tâm đến môn học, bài học nên chưa có sự chuẩn bị tốt. + Một số học sinh không chưa thói quen học tập thụ động, nhận thức không linh hoạt nên chưa tích cực trong giờ học. Do ảnh hưởng của dịch COVID nên còn xem nhẹ việc học tập, chưa hứng thú học tập, chưa nhận ra, chưa hiểu được giá trị của cuộc sống thông qua các bài học. Tên Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú và yêu thích môn vật lí” Lĩnh vực: Giáo dục (dạy học môn vật líKTCN, và mạch lí môn KHTN ) III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến a. Thực trạng Ưu điểm: Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên mĩ thuật được tập huấn chuẩn hóa hơn về chuyên môn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới trong giảng dạy. Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình. Có sự tập trung của Hội đồng bộ môn trong huyện để các giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, từ đó hoàn thiện hơn về chuyên môn của bản thân. Hạn chế: Giáo viên: + Do tình hình dịch COVID nên tình hình dạy học online không tiến hành thí nghiệm được nên việc truyền tải kiến thức đến học sinh gặp nhiều khó khăn + Chưa tổ chức được các nhóm học sinh tự đánh giá trực tiếp lẫn nhau một cách thường xuyên trong các tiết học Học sinh: + Nhiều học sinh còn thụ động. + Một số kĩ năng cơ bản như (xác định, đọc độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo, sử dụng dụng cụ …v.v…) còn hạn chế + Một số gia đình phụ huynh chưa theo sát việc học tập của con em. b. Nguyên nhân: + Một số học sinh và gia đình còn xem nhẹ việc học, chưa thật sự quan tâm đến môn học, bài học nên chưa có sự chuẩn bị tốt. + Học sinh chưa được tiếp cận với các dụng cụ thí nghiệm thực tế + Một số học sinh không chưa thói quen học tập, thụ động nhận thức không linh hoạt nên chưa tích cực trong giờ học. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Xuất phát từ đặc trưng là môn khoa học thực nghiệm, Theo quan điểm lí luận dạy học thí nghiệm đóng vai trò cực kì quan trọng cụ thể như sau + Thí nghiệm vật lí góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh. + Thí nghiệm là phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinh, + Thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hóa các hiện tượng và quá trình vật lí Vì vậy con đường ngắn nhất để học sinh tiếp cận và lĩnh hội kiến thức là thực nghiệm. chủ động tích cực trong học tập. Từ đó các e hình thành kiến thức cơ bản cho bản thân, phát triển tư duy sáng tạo, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn. Đó là lí do tôi chọn và thực hiện sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú và yêu thích môn vật lí” Điểm mới trong quá trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu và thực hiện có nhiều điểm mới tích cực: Hình thành kỹ năng thực nghiệm cho học sinh Tiết kiệm được thời gian truyền tải kiến thức đến học sinh Phát triển kĩ năng đánh giá nhận xét tích cực lẫn nhau Phát huy khả năng tự nghiên cứu và trải nghiệm của học sinh đối với bài học. Kích thích được hứng thú của học sinh đối với bài học, môn học. Thiếu dụng cụ nhưng vẫn có thể tổ chức được cho tất cả học sinh tham gia thực hành, làm việc theo năng lực. Khắc phục được một số khó khăn trong quá trình dạy học online 3. Nội dung của sáng kiến 3.1. Tiến trình thực hiện a. Công tác phối hợp, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm Khi vận dụng cách dạy mới tôi trao đổi với các đồng nghiệp, mời đồng nghiệp dự giờ để cùng nhau rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Từ đó tìm ra ưu nhược điểm mà phát huy hay khắc phục trong những tiết sau để mỗi tiết dạy được hoàn thiện hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Có vài giải pháp được Tôi chia sẽ trong toàn thể hội đồng bộ môn ở các năm học trước để anh em đồng nghiệp cùng nhau tham khảo, góp ý b. Xây dựng hệ thống hỗ trợ Triển khai cho học sinh tinh thần cũng như ý nghĩa của cách học mới. Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu trải nghiệm và thể hiện ý tưởng theo khả năng và hứng thú sáng tạo của bản thân. Phối hợp giáo viên chủ nhiệm thường xuyên hỗ trợ, nhắc nhở sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh. c. Chuẩn bị của giáo viên Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, tư liệu tham khảo, tìm tòi thêm các hình thức trải nghiệm sáng tạo để có phương pháp hướng dẫn học sinh phù hợp, sinh động. Chuẩn bị đồ dùng trực quan để minh hoạ rõ nội dung kiến thức về các bước thực hành cơ bản và vận dụng. Xây dựng tiến trình hoạt động giữa thầy và trò để học sinh có sự tìm hiểu, chuẩn bị và luyện tập một cách tích cực, hiệu quả trong mỗi tiết học. Mở rộng hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thường xuyên trình chiếu các video hoặc hình ảnh của các khóa học trước đó cho học sinh xem và tham khảo 3.2. Thời gian thực hiện Tôi đã vận dụng trong 1 số bài học, chủ đề ở các năm học trước, nhận thấy hiệu quả khả quan. Tiến hành thực hiện trong HKI năm học 2021 – 2022 môn KHTN 6, vật lí 8,9, công nghệ 8 và thu được kết quả tốt. 3.3. Biện pháp tổ chức Hầu như vấn đề còn va vấp phải trong các tiết học học sinh thụ động. không chủ động lĩnh hội tiếp thu kiến thức. Học sinh khó tiếp cận kiến thức mới vì chưa trực tiếp tham gia thực hành kiểm chứng lại các đơn vị kiến thức từ giáo viên. Học sinh không hiểu bài dẫn đến lười học chán nản. làm lủng đoạn lượng kiến thức khá lớn. Sau đây một số giải pháp cụ thể Tôi đã thực hiện và áp dụng có hiệu quả tại đơn vị : 3.3.1. Sử dụng thí nghiệm đơn giản cho học sinh tự làm thay thế thí nghiệm sách giáo khoa. Dạy học theo trải nghiệm sáng tạo để học sinh tiếp cận và tự tiếp thu kiến thức mới Ví dụ : chủ đề “ Nam châm vĩnh cửu tác dụng từ của dòng điện – từ trường” Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Xác định được các từ cực của kim nam châm. Mô tả đ¬ược thí nghiệm của Ơxtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. Kĩ năng : Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. Để hình thành cho học sinh phần chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt được. Mô tả la bàn, hoạt động của la bàn, sự tương tác giữa nam châm Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kim thép (kim may đồ có sẵn ở nhà) ma sát 1 đầu với nam châm để kim thép nhiễm từ, trở thành nam châm mới sau đó thả xuống nước cho định hướng Bắc Nam. Khái niệm lực từ : “ Dòng điện chạy qua dây dẫn tác dụng lực lên kim nam đặt gần nó. Lực đó gọi là lực từ” Mô tả đ¬ược thí nghiệm của Ơxtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ: Đặt một dây dẫn song song với kim nam châm đang đứng yên. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn.Thấy kim nam châm bị lệch lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ. + Tôi sử dụng thí nghiệm với 1 pin hoặc 2 pin, 1 đoạn dây dẫn, 1 kim nam châm ( la bàn). Thực hiện thí nghiệm này chỉ cần 1 phút học sinh thấy rất dễ dàng lực từ tác dụng lên kim nam châm. Từ thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh mô tả thí nghiệm ơxtet và nêu khái niệm lực từ. Sau đây là một số hình ảnh minh họa cho những giải pháp trên được Tôi áp dụng mang lại hiệu quả tại đơn vị các năm học trước và dạy online học kì 1 năm học 20212022 Hình ảnh chụp của các đoạn video học sinh tự thực hành thí nghiệm tại nhà nộp bài qua zalo cho giáo viên trong giai đoạn học online. Ví dụ: Bài 12:” Công suất điện” Bài 13: “ Điện năng công của dòng điện” Hình thành kiến thức đọc được số vôn và số oát trên dụng cụ điện, ý nghĩa của chúng, Học sinh sưu tầm các nhãn năng lượng của các đồ dùng điện gia đình của mình. Từ đây học sinh dễ dàng tính được điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện đó, và nhiều đồ dùng điện khác trong gia đình Đối với môn KHTN 6 được xây dựng trên nền tảng 3 môn học: Vật lý, hóa học và sinh học trong chương trình củ. Thực tế hiện nay hầu hết các trường chưa có điều kiện cần và đủ để một giáo viên đảm nhiệm dạy toàn bộ môn KHTN. Tuy nhiên mặc dù 2,3 giáo viên phân giảng dạy cùng một môn KHTN nhưng mục tiêu chính đặt ra là dạy học theo hướng phát triển năng lực, trang thiết bị hiện có nhà trường chưa đáp ứng. càng khó khăn hơn khi học sinh học online ở chường trình đầu cấp. Thế nên việc cho học sinh tiếp cận kiến thức mới đã khó khăn, hình thành sự đam mê yêu thích lại càng khó khăn hơn. Bên cạnh hướng dẫn kiến thức mới, Tôi cho các e tự lựa chọn các chủ đề để tự các em chiếm lĩnh kiến thức phù hợp với hoàn cảnh gia đình của mình. Có thể chọn cân, thước, nhiệt kế để tiến hành thực hành theo các bước,Từ đó các e có thể tự mình chiếm lĩnh kiến thức mới và ghi nhớ sâu sắc hơn

PHỊNG GD&ĐT TRI TƠN TRƯỜNG THCS TÀ ĐẢNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tà Đảnh ngày 07 tháng 02 năm 2022 BÁO CÁO Sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú u thích mơn vật lí” I Sơ lược lý lịch tác giả - Họ tên: Nguyễn Minh Thanh , Nữ - Ngày tháng năm sinh: 20/06/1982 - Nơi thường trú: Ấp Tân Thạnh, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Đảnh - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm vật lí - Lĩnh vực cơng tác: Dạy học mơn vật lí-KTCN KHTN II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị Đặc điểm: Trường thuộc địa bàn nông thôn nên điều kiện thông tin đại chúng, điều kiện học tập hạn chế Đa phần phụ huynh làm ruộng, làm thuê, học sinh thường phải phụ giúp gia đình nên phần ảnh hưởng việc học Thuận lợi: - Ban giám hiệu tạo điều kiện để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ - Mơn vật lí đơn vị có giáo viên nên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy từ hồn thiện chun mơn thân - Có phịng mơn vật lí Khó khăn: + Một số học sinh gia đình cịn xem nhẹ việc học, chưa thật quan tâm đến môn học, học nên chưa có chuẩn bị tốt + Một số học sinh khơng chưa thói quen học tập thụ động, nhận thức không linh hoạt nên chưa tích cực học - Do ảnh hưởng dịch COVID nên xem nhẹ việc học tập, chưa hứng thú học tập, chưa nhận ra, chưa hiểu giá trị sống thông qua học * Tên Sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú yêu thích mơn vật lí” * Lĩnh vực: Giáo dục (dạy - học mơn vật lí-KTCN, mạch lí mơn KHTN ) III Mục đích yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến a Thực trạng * Ưu điểm: - Được quan tâm Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên mĩ thuật tập huấn chuẩn hóa chuyên môn, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giảng dạy - Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy - Có tập trung Hội đồng môn huyện để giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, từ hồn thiện chun mơn thân * Hạn chế: Trang - Giáo viên: + Do tình hình dịch COVID nên tình hình dạy học online khơng tiến hành thí nghiệm nên việc truyền tải kiến thức đến học sinh gặp nhiều khó khăn + Chưa tổ chức nhóm học sinh tự đánh giá trực tiếp lẫn cách thường xuyên tiết học - Học sinh: + Nhiều học sinh thụ động + Một số kĩ (xác định, đọc độ chia nhỏ dụng cụ đo, sử dụng dụng cụ …v.v…) hạn chế + Một số gia đình phụ huynh chưa theo sát việc học tập em b Nguyên nhân: + Một số học sinh gia đình cịn xem nhẹ việc học, chưa thật quan tâm đến môn học, học nên chưa có chuẩn bị tốt + Học sinh chưa tiếp cận với dụng cụ thí nghiệm thực tế + Một số học sinh không chưa thói quen học tập, thụ động nhận thức khơng linh hoạt nên chưa tích cực học Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Xuất phát từ đặc trưng môn khoa học thực nghiệm, Theo quan điểm lí luận dạy học thí nghiệm đóng vai trị quan trọng cụ thể sau + Thí nghiệm vật lí góp phần vào việc phát triển tồn diện học sinh + Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh, + Thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hóa tượng q trình vật lí Vì đường ngắn để học sinh tiếp cận lĩnh hội kiến thức thực nghiệm chủ động tích cực học tập Từ e hình thành kiến thức cho thân, phát triển tư sáng tạo, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Đó lí tơi chọn thực sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú u thích mơn vật lí” * Điểm trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực có nhiều điểm tích cực: - Hình thành kỹ thực nghiệm cho học sinh - Tiết kiệm thời gian truyền tải kiến thức đến học sinh - Phát triển kĩ đánh giá nhận xét tích cực lẫn - Phát huy khả tự nghiên cứu trải nghiệm học sinh học - Kích thích hứng thú học sinh học, môn học - Thiếu dụng cụ tổ chức cho tất học sinh tham gia thực hành, làm việc theo lực - Khắc phục số khó khăn q trình dạy học online Nội dung sáng kiến 3.1 Tiến trình thực a Công tác phối hợp, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm - Khi vận dụng cách dạy trao đổi với đồng nghiệp, mời đồng nghiệp dự để rút kinh nghiệm sau tiết dạy Từ tìm ưu nhược điểm mà phát huy hay khắc phục tiết sau để tiết dạy hoàn thiện hơn, đạt hiệu cao - Có vài giải pháp Tơi chia tồn thể hội đồng môn năm học trước để anh em đồng nghiệp tham khảo, góp ý b Xây dựng hệ thống hỗ trợ - Triển khai cho học sinh tinh thần ý nghĩa cách học - Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu trải nghiệm thể ý tưởng theo khả hứng thú sáng tạo thân Trang - Phối hợp giáo viên chủ nhiệm thường xuyên hỗ trợ, nhắc nhở chuẩn bị tinh thần học tập học sinh c Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung học, tư liệu tham khảo, tìm tịi thêm hình thức trải nghiệm sáng tạo để có phương pháp hướng dẫn học sinh phù hợp, sinh động - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để minh hoạ rõ nội dung kiến thức bước thực hành vận dụng - Xây dựng tiến trình hoạt động thầy trị để học sinh có tìm hiểu, chuẩn bị luyện tập cách tích cực, hiệu tiết học - Mở rộng hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Thường xuyên trình chiếu video hình ảnh khóa học trước cho học sinh xem tham khảo 3.2 Thời gian thực - Tôi vận dụng số học, chủ đề năm học trước, nhận thấy hiệu khả quan - Tiến hành thực HKI năm học 2021 – 2022 mơn KHTN 6, vật lí 8,9, cơng nghệ thu kết tốt 3.3 Biện pháp tổ chức Hầu vấn đề va vấp phải tiết học học sinh thụ động không chủ động lĩnh hội tiếp thu kiến thức Học sinh khó tiếp cận kiến thức chưa trực tiếp tham gia thực hành kiểm chứng lại đơn vị kiến thức từ giáo viên Học sinh không hiểu dẫn đến lười học chán nản làm lủng đoạn lượng kiến thức lớn Sau số giải pháp cụ thể Tơi thực áp dụng có hiệu đơn vị : 3.3.1 Sử dụng thí nghiệm đơn giản cho học sinh tự làm thay thí nghiệm sách giáo khoa Dạy học theo trải nghiệm sáng tạo để học sinh tiếp cận tự tiếp thu kiến thức Ví dụ : chủ đề “ Nam châm vĩnh cửu- tác dụng từ dòng điện – từ trường” Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính Nêu tương tác từ cực hai nam châm Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn Xác định từ cực kim nam châm Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dịng điện có tác dụng từ Kĩ : Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường * Để hình thành cho học sinh phần chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Mô tả la bàn, hoạt động la bàn, tương tác nam châm Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kim thép (kim may đồ có sẵn nhà) ma sát đầu với nam châm để kim thép nhiễm từ, trở thành nam châm sau thả xuống nước cho định hướng Bắc- Nam Khái niệm lực từ : “ Dòng điện chạy qua dây dẫn tác dụng lực lên kim nam đặt gần Lực gọi lực từ” * Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dịng điện có tác dụng từ: Đặt dây dẫn song song với kim nam châm đứng yên Cho dòng điện chạy qua dây dẫn.Thấy kim nam châm bị lệch lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ + Tơi sử dụng thí nghiệm với pin pin, đoạn dây dẫn, kim nam châm ( la bàn) Thực thí nghiệm cần phút học sinh thấy dễ dàng lực từ tác dụng lên kim nam châm Từ thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh mơ tả thí nghiệm ơxtet nêu khái niệm lực từ Sau số hình ảnh minh họa cho giải pháp Tôi áp dụng mang lại hiệu đơn vị năm học trước dạy online học kì năm học 2021-2022 Trang Hình ảnh học sinh thực hành thí nghiệm phát “Lực từ”khi học trường Trang Hình ảnh chụp đoạn video học sinh tự thực hành thí nghiệm nhà nộp qua zalo cho giáo viên giai đoạn học online Ví dụ: Bài 12:” Cơng suất điện” Bài 13: “ Điện cơng dịng điện” Hình thành kiến thức đọc số vơn số ốt dụng cụ điện, ý nghĩa chúng, Học sinh sưu tầm nhãn lượng đồ dùng điện gia đình Từ học sinh dễ dàng tính điện tiêu thụ đồ dùng điện đó, nhiều đồ dùng điện khác gia đình Hình ảnh học sinh tự sưu tầm để đọc thông số kĩ thuật Từ thông số kĩ thuật dụng cụ điện e tính điện tiêu thụ đồ dùng gia đình theo hướng dẫn giáo viên Trang Học sinh sưu tầm vật có cấu tạo ren trong, ren ngồi Học sinh thí nghiệm tượng đối lưu nhà Học sinh sử dụng la bàn xác định hướng Đối với môn KHTN xây dựng tảng mơn học: Vật lý, hóa học sinh học chương trình củ Thực tế hầu hết trường chưa có điều kiện cần đủ để giáo viên đảm nhiệm dạy tồn mơn KHTN Tuy nhiên 2,3 giáo viên phân giảng dạy mơn KHTN mục tiêu đặt dạy học theo hướng phát triển lực, trang thiết bị có nhà trường chưa đáp ứng khó khăn học sinh học online chường trình đầu cấp Thế nên việc cho học sinh tiếp cận kiến thức khó khăn, hình thành đam mê u thích lại khó khăn Bên cạnh hướng dẫn kiến thức mới, Tôi cho e tự lựa chọn chủ đề để tự em chiếm lĩnh kiến thức phù hợp với hoàn cảnh gia đình Có thể chọn cân, thước, nhiệt kế để tiến hành thực hành theo bước,Từ e tự chiếm lĩnh kiến thức ghi nhớ sâu sắc Trang Ngoài học online Tôi tăng cường nhắn tin nhắc nhở với lớp, hướng dẫn em làm theo bước, quay video lại, cẩn thận chỉnh sữa lỗi cho em Môn KHTN học sinh thực hành chủ đề phép đo: đo độ dài, Đo khối lượngi 3.3.2 Minh hoạ kiến thức cụ thể, đa dạng thông qua đồ dùng dạy học tự làm, phương tiện sẵn có Đối với mơn cơng nghệ đồ dùng cịn hạn chế, thiếu chưa phù hợp với kiến thức cần giảng dạy nên việc hướng dẫn học sinh hiểu kiến thức vấn đề khó khăn Để đáp ứng hiệu cho yêu cầu giảng dạy, tự tìm tịi thực nhiều đồ dùng dạy học tự làm, thông qua đồ dùng để minh hoạ cụ thể kiến thức cho học sinh dễ hiểu, dễ nắm bắt Bên cạnh cịn giới thiệu, định hướng cho học sinh cách làm bài, để em dễ dàng lựa chọn cho hình ảnh mà em có hứng thú nhất, chất liệu mà em dễ thực hiện, phù hợp với khả em nhất, cho em nhiều ý tưởng sáng tạo hoạt động thực hành Trang Học sinh vẽ vẽ nhà “ nhà mơ ước” Làm mơ hình nhà từ vật liệu có sẵn qua sử dụng Học sinh quan sát,tháo lắp tìm hiểu mối ghép mơn công nghệ với xe đạp củ mà giáo viên chuẩn bị sẵn  Hình ảnh minh họa học sinh ứng dụng kiến thức tiếp thu tạo sản phẩm ứng dụng liên quan đến học Làm chuông báo động Trang Chế tạo nam châm điện Thí nghiệm lực điện từ  Học sinh vận dụng kiến thức chủ đề nam châm-từ trường Trò chơi câu cá cho e Trò chơi rùa nhà Các sản phẩm liên quan đến chủ đề điện trở Quy tắc hoạt động mạch điện mắc theo kiểu nối tiếp song song Trang Mô hình rịng rọc Mơ hình máy nâng thủy lực 3.3.3 Thay đổi hình thức luyện tập, vận dụng từ thụ động sang chủ động, tích cực cách cho điểm khen thưởng Trước đây, băn khoăn việc lựa chọn kết hợp giải pháp nên việc dạy học chưa đạt hiệu mong đợi, nhiều học sinh e dè, chưa chủ động học tập, Sợ sai,tự ti phát biểu làm tập Xây dựng cho học sinh môi trường học tập động, thoải mái em tự luyện tập, trải nghiệm việc học khơng gian giúp em có cảm giác tự học tập sáng tạo Khen tinh thần thái độ học tập, thưởng khích lệ sáng tạo, em Trang 10 Hình ảnh minh họa, khích thích hứng thú học tập tiết học online cách cho điểm trực tiếp, đồng thời cách tăng tương tác học sinh với giáo viên, gây ý học sinh tiết học online Cho tập nhỏ câu trắc nghiệm để em chọn cách trả lời trực tiếp vào hộp khung chat cách quản lý sỉ số trình dạy học online Ôn tập, củng cố kiến thức theo phương pháp sử dụng kênh hình hoạt động nhóm Trang 11 Ôn tập theo phương pháp dạy học theo trạm (lồng vào trị chơi ghép hình, xếp, đốn tên đồ vật….) 3.3.4 Lưu giữ, trưng bày sản phẩm học sinh phịng mơn để em tham khảo lẫn lớp – khối, tạo cảm hứng tích cực động lực phấn đấu cho học sinh học tập Trang 12 Mức độ khả thi sáng kiến - Thử nghiệm năm học trước thấy học sinh hưởng ứng tích cực - Tiến hành thực HKI năm học 2021 – 2022 thu kết tốt Cụ thể vượt tiêu chất lượng học sinh giỏi học kì - Địa điểm: trường THCS Tà Đảnh - Khả áp dụng cao, áp dụng nhiều đơn vị khác địa bàn huyện, tỉnh nước IV Hiệu - Đối với thân giáo viên: + Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm, đầu tư kĩ cho tiết dạy, trao đổi học tập đồng nghiệp…năng lực sư phạm ngày bồi đắp, ý tưởng phát huy đạt kết tốt + Học sinh học tập tích cực nên thân giáo viên cảm thấy hứng thú giảng dạy + Học sinh chủ động học tập, phát huy tốt việc tự nghiên cứu học nên vai trò người giáo viên nhẹ nhàng + Tiết kiệm thời gian - Đối với học sinh: + Hiểu hứng thú học tập với môn vật lý + Có nhiều niềm vui học đặc biệt hứng thú tiết thực hành + Biết vận dụng làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhà + Học sinh hiểu ý nghĩa môn + Tất đối tượng học sinh tham gia vào hoạt động nhóm + Việc giao nhận phù hợp với lực kích thích hứng thú học tập để không tạo cảm giác bị bỏ rơi - Đối với tổ chuyên môn: + Cùng trau đổi kinh nghiệm, rút ưu khuyết điểm để ngày hoàn thiện thân, đảm bảo việc dạy – học môn vật lý ngày tốt + Mỗi người áp dụng linh động kinh nghiệm để phù hợp đơn vị trường Trang 13 - Đối với đơn vị: + Học sinh học tập hiệu quả, chất lượng môn học ngày tốt + Giải khó khăn cho số đơn vị thiếu phịng học mơn, Thiếu thốn + Học sinh học tập theo định hướng mới, phù hợp với chủ trương ngành V Mức độ ảnh hưởng: - Sáng kiến có khả ứng dụng triển khai rộng, thích hợp với huyện tri tơn vùng khó khăn Nó vận dụng tất khối, đơn vị thiếu sở vật chất - Đã ứng dụng để giảng dạy vài giải pháp chia hội đồng để giải vấn đề thiếu đồ dùng cho tiết thực hành mà anh em đồng nghiệp trăn trở VI Kết luận Sáng kiến thực đổi góp phần tạo nên ý nghĩa tích cực: Tính mới: + Phát huy kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh + Phát huy tính ứng dụng học + Minh hoạ kiến thức cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, đa dạng + Vai trò giáo viên nhẹ nhàng Tính sáng tạo: + Dạy học theo hướng trải nghiệm, tăng cường hoạt động thực hành ứng dụng nhằm phát huy hứng thú học tập tính sáng tạo học sinh + Có hình thức luyện tập theo hướng phân hoá đối tượng, phù hợp với khả học sinh từ mức độ đơn giản đến nâng cao Tính khả thi khả áp dụng - Tính khả thi + Sáng kiến áp dụng với cách thức đơn giản, thực dễ dàng + Khả áp dụng rộng rãi, hiệu + Học sinh hứng thú với hoạt động học tập - Khả áp dụng + Học sinh biết tự học, tự nghiên cứu, biết sáng tạo chủ động sáng tạo + Học sinh biết vận dụng kiến thức, học sinh ngày u thích mơn vật lý, kiến thức vật lý khắc sâu + Chất lượng tiết học, môn học nâng cao + Có thể áp dụng trường địa bàn huyện, tỉnh hay nước Trong suốt thời gian qua, với tìm tịi vận dụng, tơi nhận thấy việc thay đổi phương pháp học tập, thay đổi hình thức học tập thay đổi mơi trường học tập cách hiệu tạo cho học sinh cảm giác vui tươi tiết học, giúp em tự tin thể hiện, phát triển thân cách hiệu tốt đẹp Trong trình thực giáo viên cần biết phối hợp, linh động phương pháp cách nhịp nhàng đồng thời điều chỉnh để phu hợp với lớp, đối tượng học sinh theo địa bàn Thường xuyên tiếp thu kiến thức mới, đắn, khoa học Tạo cho em khơng khí học tập thoải mái, tích cực hiệu để chất lượng nâng cao, Hình thành kĩ nhận định, phân tích, nhận xét góp ý thẳng thắn với nhau tiến Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Tà Đảnh ngày 07 tháng 02 năm 2022 Người viết sáng kiến Nguyễn Minh Thanh Trang 14 Trang 15 ... phần vào việc phát triển toàn diện học sinh + Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh, + Thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hóa tượng trình vật lí Vì đường ngắn để học sinh. .. biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, hứng thú u thích mơn vật lí? ?? * Điểm q trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực có nhiều điểm tích cực: - Hình thành kỹ thực nghiệm cho học sinh -... gian truyền tải kiến thức đến học sinh - Phát triển kĩ đánh giá nhận xét tích cực lẫn - Phát huy khả tự nghiên cứu trải nghiệm học sinh học - Kích thích hứng thú học sinh học, môn học - Thiếu dụng

Ngày đăng: 25/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan