Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
……
CHUYÊN ĐỀMÔN HỌC
Môn: Quản Trị Xuất Nhập Khẩu
Đề tài:
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
SVTH: Bùi Thị Yến
MSSV: 09083821
LHP: 210707101
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
MỤC LỤC
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trên phạm vi
toàn thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới tham gia. ViệtNam cũng không thể nằm
ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức để có thể hoà mình vào tiến trình này một cách
nhanh nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình
này. Chính vì vậy mà hoạt động xuấtkhẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và
chiến lược phát triển kinh tế củaViệt Nam.
Cà phê là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực củaViệt Nam, là mặt hàng nông
sản xuấtkhẩu đứng thứ hai về kim ngạch sau gạo. Chính vì thế ngành càphê đã có một vai trò
rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất
cây càphê nhưng vẫn chưa phải là một nước sản xuất và xuấtkhẩucàphê lớn nhất thế giới, vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề cần được giải quyết. Để đẩy mạnh ngành xuấtkhẩucàphê và để có
những bước phát triển bền vững thì cần có những nhận định đúng đắn và những biện pháp hợp
lý. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài “Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 –
2012 và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu và phát triển thành chuyênđềmôn học.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam sang thị trường các nước
trong những năm gần đây. Xem xét những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn
tại để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cũng như nâng cao hiệu
quả xuấtkhẩucàphêViệtNam trong giaiđoạn tới.
2. Đối tượng nghiên cứu
− Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
− Thựctrạng hoạt động xuấtkhẩucàphêcủaViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012
− Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩucàphêViệt Nam
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
3. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến trình độ
và khả năng xuấtkhẩucàphêcủaViệt Nam.
Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu từ năm2009 đến nay
Về không gian: tại Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đưa ra những nhận xét, đánh giá, phân tích cũng như những giải pháp phù hợp
với thực tế thì Chuyênđề đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như:
− Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên
cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic củađề tài
nghiên cứu.
− Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải,
phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánh
giá vấn đề và rút ra kết luận.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: ThựctrạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học Quản trị Xuất nhập khẩu
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Kiến thức cơ bản về xuất nhập khẩu
1.1.1. Các khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa, là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ ViệtNam hoặc đưa vào
các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ ViệtNam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật.
Nhập khẩu hàng hóa, là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ ViệtNam từ nước ngoài
hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ ViệtNam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật.
Quản trị xuất nhập khẩu, là tổng hợp các hoạt động hoạch định chiến lược và kế hoạch
kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập
khẩu, từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn
thảo, ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách
hiệu quả nhất.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thể tự
sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước. Vì vậy tham
gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiện cần thiết cho mỗi quốc gia. Mỗi quốc
gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia nhằm thoả mản nhu cầu của mình.
Như vậy, hoạt động xuấtkhẩu góp phần quan trọng vào sự phát triển hay suy thoái, lạc
hậu của quốc gia so với thế giới.
Đối với nền kinh tế thế giới: Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia tham
gia vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và sản xuất
những hàng hoá và dịch vụ mà mình không có lợi thế. Xét trên tổng thể nền kinh tế thế
giới thì chuyênmôn hoá sản xuất và xuấtkhẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực có
hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội toàn thế giới tăng lên. Bên cạnh đó xuấtkhẩu góp
phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốc gia.
Đối với nền kinh tế quốc dân: Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để
quốc gia thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tĩch luỹ để phát triển sản xuất. Ở các nước kém
phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình
phát triển. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi là cở sở chính nhưng mọi cơ hội
đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài thấy được khả năng xuấtkhẩucủa đất nước đó, vì đây
là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trả nợ. Đẩy mạnh xuấtkhẩu được xem như
một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ tạo
điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu,
gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết
quả tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh. Xuấtkhẩu có ích lợi kích
thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệp sản xuất. Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao
của thế giới về qui cách phẩm chất sản phẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 6
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những
kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nước sẽ tham gia
vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Cuộc cạnh tranh này
đòi hỏi các nhà sản xuất trong nước phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất
phù hợp với nhu cầu thị trường. Ngoài ra, xuấtkhẩu còn đòi hỏi các nhà doanh nghiệp
phải luồng đổi mới công hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành.
Đối với doanh nghiệp: Thông qua xuấtkhẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ
hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu
tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới và hoàn thiện tác quản lý sản xuất,
kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong
và ngoài nước, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân
tán và chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh
của doanh nghiệp. Xuấtkhẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh của
doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động
sản xuất, marketing…, cũng như sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu
Sự cạnh tranh: Các điều kiện về chi phí tạo ra giá sàn, các điều kiện về nhu cầu tạo
ra giá trần, thì những điều kiện cạnh tranh để quyết định giá xuấtkhẩuthực sự nằm ở đâu
giữa hai giới hạn đó. Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì nhà xuấtkhẩu có rất ít
quyền định đoạt đối với giá cả. Khi đó, vấn đề định giá chỉ còn là quyết định bán hay
không bán sản phẩm vào thị trường đó. Trong một thị trường cạnh tranh không hoàn toàn
hoặc độc quyền thì nhà xuấtkhẩu có một số quyền hạn để định giá của một số sản phẩm
phù hợp với những phân khúc thị trường đã được chọn lựa trước, và thông thường họ có
quyền định giá sản phẩm xuấtkhẩu ở mức cao hơn so với giá thị trường trong nước.
Sự ảnh hưởng bởi chính trị và luật pháp: Nhà xuấtkhẩu phải chấp nhận luật pháp
nước ngoài sở tại về các chính sách của họ như: biểu thuế nhập khẩu, hạn chế trong nhập
khẩu, luật chống bán phá giá, kể cả chính sách tiền tệ.
− Thuế quan: Trong hoạt động xuấtkhẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng
xuất khẩu. Việc đánh thuế xuấtkhẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuấtkhẩu
theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế
đối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong
nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn
chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng
xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 7
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
− Hạn ngạch: Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu
như qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhóm hàng
được phép xuấtkhẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có
công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuấtkhẩu mà đôi khi về
quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc
biệt, nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu…
Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu: Tỷ giá hối đoái là giá cả
của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối
đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết
định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuấtkhẩu
nói riêng. Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuấtkhẩu và cao hơn so với
nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuấtkhẩu do giá nguyên vật liệu đầu vào
thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm ở nước xuấtkhẩu rẻ hơn
so với nước nhập khẩu. Còn đối với nước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng
lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trong nước. Điều này đã tạo điều
kiện thuận lợi cho các nước xuấtkhẩu tăng nhanh được các mặt hàng xuấtkhẩucủa mình,
do đó có thể tăng được lượng dự trữ ngoại hối.
1.2. Giới thiệu sơ lược về Incoterms 2010
Trong quá trình phát triển thương mại quốc tế đã dần dần hình thành những tập
quán thương mại. Nhưng ở mỗi khu vực, mỗi nước lại có những tập quán thương mại
khác nhau. Vì vậy Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) đã phát hành bộ quy tắc Incoterms
(International Commercial Terms – Các điều kiện thương mại quốc tế).
Mục đích của Incoterms là cung cấp bộ quy tắc quốc tế đểgiải thích những điều
kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương. Incoterms làm rõ sự phân chia trách
nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.
Incoterms được sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Gần đây nhất, tháng 9 năm 2010 ICC
cho phát hành Incoterms 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011. Incoterm 2010 có 11 quy tắc/
điều kiện, được chia làm 2 nhóm chính, nội dung của từng quy tắc được trình bày một
cách đơn giản và rõ ràng hơn.
Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
− EXW: Giao tại xưởng
− FCA: Giao cho người chuyên chở
− CPT: Cước phí trả lời
− CIP: Cước phí và bảo hiểm trả lời
− DAT: Giao tại bến
− DAP: Giao tại nơi đến
− DDP: Giao hàng đã nộp thuế
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 8
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
Các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển và thủy nội địa
− FAS: Giao dọc mạn tàu
− FOB: Giao lên tàu
− CFR: Tiền hàng và cước phí
− CIF: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng cho bất kỳ phương thức vận tải
nào kể cả vận tải đa phương thức. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP,
DAT, DAP, DDP. Trong nhóm thứ hai, địa điểm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới
người mua đều là cảng biển, vì thế chúng được xếp vào nhóm các điều kiện “đường biển
và đường thủy nội địa”. Nhóm này gồm các điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Ở ba điều
kiện sau cùng, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một điểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay
vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã được “xếp lên tàu”. Điều này phản
ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện đại và xóa đi hình ảnh đã khá lỗi thời về việc rủi ro
di chuyển qua một ranh giới tưởng tượng – lan can tàu.
1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
Thanh toán quốc tế là công việc rất quan trọng mà mọi nhà quản trị xuất nhập khẩu trên
thế giới đều rất quan tâm. Có thể nói cách giải quyết vấn đề thanh toán là đại bộ phận của công
việc thanh toán. Chất lượng của công tác này sẽ có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế
của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong thanh toán quốc tế có nhiều phương thức như:
− Trả tiền mặt (in cash):
Người mua thanh toán bằng tiền mặt cho người bán khi người bán giao hàng hoặc
chấp nhận đơn đặt hàng của người mua.
− Ghi sổ:
Người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua, sau khi
người bán đã hoàn thành việc giao hàng hay cung cấp dịch vụ, theo đó đến thời hạn quy
định người mua sẽ trả tiền cho người bán.
− Mua bán đối lưu (đổi hàng):
Mua bán đối lưu là các hoạt động trao đổi hàng hóa trong thương mại quốc tế,
trong đó hai (nhiều) bên tiến hành trao đổi hàng hóa nọ lấy hàng hóa kia. Có các hình
thức mua bán đối lưu: Nghiệp vụ Barter, nghiệp vụ song phương xuất nhập, nghiệp vụ
Buy – Back.
− Nhờ thu:
Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ sẽ ký phát
hối phiếu đòi tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 9
Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải
pháp
− Chuyển tiền:
Là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua,
người nhập khẩu…) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho
người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu, người cung cấp dịch vụ…) ở một địa điểm
nhất định. Ngân hàng chuyển tiền phải thồn qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi
để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
− Đổi chứng từ lấy tiền (CAD):
Nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà
xuất khẩu, khi nhà xuấtkhẩuxuất trình đầy đủ những chứng từ theo yêu cầu. Nhà xuất
khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để
nhận tiền thanh toán.
− Tín dụng chứng từ:
Là một sự thỏa thuận mà trong đó một Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng)
theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất
định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối
phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình
cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư
tín dụng.
1.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
− Làm thủ tục xuấtkhẩu theo quy định của Nhà nước
− Thực hiện những công việc ở giaiđoạn đầu củakhâu thanh toán
− Chuẩn bị hàng hóa đểxuất khẩu
− Kiểm tra hàng xuất khẩu
− Làm thủ tục hải quan
− Thuê phương tiện vận tải
− Giao hàng cho người vận tải
− Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu
− Lập bộ chứng từ thanh toán
− Khiếu nại
− Thanh lý hợp đồng
Các chứng từ chủ yếu:
− Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
− Vận đơn đường biển
− Chứng từ bảo hiểm
− Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate Of Quality)
− Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (Certificate Of Quantity/ Weight)
GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 10
[...]... khẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải pháp 2.2 ThựctrạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 2.2.1 Tình hình sản xuấtcàphêcủaViệtNam Cây càphê đầu tiên được đưa vào ViệtNamnăm 1870 và được trồng ở ViệtNam từ năm 1888 Pháp đã mang cây càphê Arabica từ đảo Bourbon sang trồng ở phía Bắc ViệtNam sau đó mở rộng sang các vùng khác Khi đó, hầu hết càphê được xuất khẩu. . .Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNam giai đoạn2009 – 2012 và giải pháp − Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate Of Origin) − Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh − Phiếu đóng gói (Packing List) GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 11 Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNam giai đoạn2009 – 2012 và giải pháp CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGXUẤTKHẨUCÀPHÊVIỆTNAMGIAIĐOẠN2009 – 2012 VÀ GIẢI... Biểu đồ 2.2.6: Thị trường xuấtkhẩucàphêViệtNam đến tháng 11 năm 2011 (Nguồn: Số liệu của Bộ NN&PTNT Việt Nam) GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 18 Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNam giai đoạn2009 – 2012 và giải pháp Bảng 2.2.2: Kim ngạch xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam sang Hoa Kỳ (Đơn vị: giá trị - triệu USD, lượng - nghìn tấn) 2009 (T10/2008 – T9 /2009) Giá trị Lượng Càphê chưa rang chưa khử chất... sản xuấtcàphêxuất khẩu: chi phí sản xuất càphêxuấtkhẩucủaViệtNam thấp hơn so với các nước trồng càphêxuấtkhẩu khác Chi phí bình quân củaViệtNam là 650 – 700 USD/ tấn càphê nhân Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn càphêxuấtkhẩu là 750 – 800 USD Trong khi đó chi phí sản xuấtcủa Ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn càphê chè, 926,9 USD/ tấn đối với càphê vối Chi phí sản xuất. .. nghiệp xuất khẩu, với 4 doanh nghiệp hàng đầu là TCT CàphêViệt Nam, Càphê 2/9, XNK Intimex, và Tập đoàn Thái Hòa Các doanh GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 17 ThựctrạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải pháp nghiệp nhỏ lẻ tổ chức mua và xuấtkhẩucà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại ViệtNam Hiện nay, càphêViệt Nam. .. Mỹ,… càphê còn được xuấtkhẩu sang các nước Nam Mỹ, Trung Đông CàphêViệtNam cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu của nhiều hãng sản xuấtcàphê lớn trên thế giới, đáng chú ý có tập đoàn Nestle’, Nestle’ là một trong những khách hàng lớn nhất củacàphêViệt Nam, mỗi năm hãng này tiêu thụ khoảng 20 – 25% trong tổng lượng càphêxuấtkhẩucủaViệtNam GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 12 Thựctrạngxuất khẩu. .. 21 Thực trạngxuấtkhẩucàphêViệtNam giai đoạn2009 – 2012 và giải pháp (Nguồn: Vicofa và Trung tâm giao dịch càphê Buôn Ma Thuột) Biểu đồ 2.2.9: Giá càphêViệtNam tháng 10/2011 (Nguồn: Vicofa và Trung tâm giao dịch càphê Buôn Ma Thuột) o Tình hình 9 tháng đầu năm2012 Theo Bộ NN&PTNT VN, ước tính xuấtkhẩucàphê tháng 9 năm2012 đạt 96 ngàn tấn, với giá trị đạt 171 triệu USD nâng tổng xuất khẩu. .. cung cho xuấtkhẩu thấp hơn Vụ thu hoạch củanăm 2011 đã bị trì hoãn đến tận tháng 11 bởi mưa lớn và kết thúc hoạt động thu hoạch vào tháng 1/2011 Tổng lượng càphêxuấtkhẩunăm 2010 của nước ta đạt 1,27 triệu tấn, giảm 0,9% so với năm2009 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 19 ThựctrạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải pháp Tính đến hết quý 1/2011, xuấtkhẩucàphêcủaViệtNam đạt... tăng tới 45,4% về giá trị so với năm 2010 Biểu đồ 2.2.7: Khối lượng và Giá trị xuấtkhẩucàphêcủaViệtNamgiaiđoạn 2005 – 2012 (*:dự báo, Nguồn: Bộ Công thương) GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 20 ThựctrạngxuấtkhẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải pháp o Giá cả Giá trung bình hạt càphê Robusta củaViệtNam trong mùa vụ 2010/11 là 2,134 USD/tấn (FOB HCM), tăng 56% so với mùa vụ trước... khẩucàphêViệtNamgiaiđoạn2009 – 2012 và giải pháp 2.3 Nhận xét 2.3.1 Thuận lợi Trong những năm gần đây, ngành càphêViệtNam đã có bước tiến vượt bậc trong sản xuất, trở thành nước đứng đầu thế giới về sản xuấtcàphê vối, và xuấtkhẩucàphê vẫn luôn chiếm vị trí thứ hai trong các mặt hàng nông sản xuấtkhẩucủa nước ta Có thể thấy những điều kiện thuận lợi cho sản xuất cũng như cho ngành xuất . 11 Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 và giải pháp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 VÀ GIẢI PHÁP 2.1. Giới thiệu về ngành xuất khẩu. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 và giải pháp MỤC LỤC GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 và giải. giai đoạn 2009 – 2012 và giải pháp 2.2. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 2.2.1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1870