1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn vật lý đh mở

176 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

   !"#"$% &'()*+,-"+#.*./' 0123456 (Dùng cho ôn tập Thi tuyển sinh đầu vào hệ Vừa làm Vừa học) .789%":&:;<.=%>9%":&'?%'"(@'(=A">"(@':B>C.D* -%":&:;<.=%  9%":&:;<.=% 1. Phương trình dao động điều hòa: cos( )x A t ω ϕ = + 2. Vận tốc của dao động điều hòa: ' t v x Asin( t ) = = ω ω + ϕ 3. Gia tốc của dao động điều hòa: ( ) 2 t a v Acos t ′ = = −ω ω + ϕ = 2 x−ω Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên theo qui luật hàm số cosin hoặc sin theo thời gian ↔ v max = A.ω; a max = |ω 2 .A| 4. Phương trình độc lập với thời gian: 2 2 2 2 v x A+ = ω . "(@'(=A" 1. Phương trình dao động của con lắc lò xo: ( ) x Acos t = ω +ϕ với k m ω = Trong đó: k là độ cứng của lò xo; m là khối lượng vật. 2. Chu kì dao động của con lắc lò xo: m T 2 k = π 3. Cơ năng của con lắc lò xo: 2 2 2 1 1 W kA m A 2 2 = = ω 4. Chu kì dao động của con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng: l T 2 g ∆ = π với l ∆ là độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.  "(@':B 1. Phương trình dao động con lắc đơn. Biểu thức tọa độ: ( ) 0 S S cos t = ω +ϕ cm Và ( ) 0 cos t α = α ω +ϕ rad Với 0 0 S l= α (cm) 2. Chu kỳ và tần số của con lắc đơn: l 1 1 g T 2 f (Hz) g T 2 l = π = = π (s) ; (α 0 <10 0 ) Với: l: chiều dài lắc (m); g: gia tốc trọng trường nơi lắc dao động (m/s 2 ). Giá trị của S 0 , α 0 và ϕ do các điều kiện ban đầu của dao động xác định 3. Năng lượng dao động lắc đơn: Chọn gốc thế năng của vật khi ở vị trí thấp nhất: (w t = 0) Biểu thức: ( ) 0 W mgl 1 cos= − α Sự biến đổi cơ năng: d t W 0 W W∆ = → ∆ = ∆  C.D*E-%":&:;<.=%'F*.GB'FH7IJ8 • Một vật tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương và cùng tần số có phương trình: ( ) 1 1 1 x A sin t = ω + ϕ và ( ) 2 2 2 x A sin t = ω +ϕ Biên độ dao động tổng hợp: ( ) 2 2 2 1 2 1 2 2 1 A A A 2A A cos = + + ϕ −ϕ Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tan A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ Phương trình của dao động tổng hợp là ( ) x Acos t = ω + ϕ với A và ϕ cho bởi hai biểu thức trên. .7KL'B 1. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: a. Chu kì T và tần số f của sóng cũng là chu kì và tần số của dao động điều hòa được truyền đi. b. Vận tốc truyền sóng (v): là quãng đường sóng di chuyển được trong một đơn vị thời gian: d v t = c. Bước sóng (λ) của sóng: là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất, dao động cùng pha. Bước sóng (λ) cũng là quãng đường truyền của sóng trong một chu kì: v v.T f λ = = . 3. Phương trình truyền sóng: Giả sử tại điểm 0 có dao động điều hòa tuân theo phương trình: 0 x Acos t= ω . Dao động này được truyền trên mặt nước tạo thành sóng. Phương trình truyền sóng tại điểm M cách 0 một đoạn là d sẽ là: M d d x Acos t Acos t 2 v     = ω − = ω − π  ÷  ÷ λ     4. Độ lệch pha giữa hai điểm M,N bất kì trong môi trường truyền sóng cách O lần lượt là d M và d N là : M N 2 d d 2 d π − π ∆ϕ = = λ λ • Hai điểm M và N dao động cùng pha: 2 2 d k d k π ϕ π λ λ ∆ = = ⇔ = ( với k=0,1,2 ) • Hai điểm M và N dao động ngược pha: 2 (2 1) (2 1) 2 d k d k π λ ϕ π λ ∆ = + = ⇔ = + • Hai điểm M và N dao động vuông pha: 2 (2 1) (2 1) 2 4 d k d k π π λ ϕ λ ∆ = + = ⇔ = + 5. Sóng dừng: là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, ở đó xuất hiện những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng sóng xen kẽ những điểm không dao động gọi là nút sóng. • Sóng dừng trên một sợi dây có 2 đầu cố định: 2 l k λ = [...]... Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T, biên độ dao động A Viết phương trình dao động của vật Biết tại thời điểm ban đầu t =0: a .Vật qua vị trí cân bằng theo chi u dương b .Vật qua vị trí cân bằng theo chi u âm c Vật có li độ cực đại x = +A d Vật có li độ x = -A Hướng dẫn giải: Vật dao động theo phương trình tổng quát: x = A cos(ω +ϕ t ), v =− A sin(ω +ϕ ω t ) ω Chu kỳ T → = 2π ( rad / s ) T a .Vật. .. a)Giữa D ĐH và CĐ tròn đều có mối quan hệ: Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chi u của 1 điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó b) Đối với phương trình D ĐH x = A cos(ωt +ϕ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của ¼ dao động và chi u tăng của pha tương ứng với chi u tăng của góc POM trong chuyển động tròn 1 đều(Tức là ngược chi u...Trong đó: l là chi u dài sợi dây, λ là bước sóng, k là số bụng sóng, số nút sóng = k + 1 λ λ Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định và một đầu tự do: λ=k + 2 4 • Phần III : Dòng điện xoay chi u 1 Định nghĩa: Dòng điện xoay chi u là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm cosin hay... tần số góc của D ĐH a Chu kì và tần số: • Chu kì (T) của dao động điều hòa: Là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần Đơn vị của chu kì là giây (s) • Tần số (f) của dao động điều hòa: Là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây Đơn vị cùa tần số là héc (Hz) b Tần số góc: ( ω ) Biểu thức: ω= 2π = 2π f T Đơn vị của tần số góc là rad/s II.Vận tốc, gia tốc của D ĐH 1.Vận tốc :... 2Nmax - Nếu phần thập phân của n ≥ 0,5 thì NT = 2(Nmax+ 1) TÀI L‎IỆU THAM KHẢO MÔN VẬT L‎Ý Phần 1 : DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I.Dao động cơ: Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định II Dao động tuần hoàn : Dao động tuần hoàn là trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau VD: con lắc đồng... (2) Aω Bình phương hai vế của (1) và (2); cộng vế với vế, ta có: x2 v2 + 2 2 = sin 2 (ω + ) + t ϕ cos 2 (ω + ) = t ϕ 1 2 A A ω 2 → x2 + v 2 = A2 ω 6.Chú ý: Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là khi φ = 0; Π; ± Π/2 ) thì quãng đường vật đi được trong một chu kỳ là 4A; trong 1/2 chu kỳ là 2A; trong 1/4 chu kỳ là A Bài tập π  1.Phương trình của dao động điều hòa là: x = 4 cos  20π t − ÷(cm)... = − (rad ) 6 • Pha ở thời điểm t: π   20π t − ÷(rad ) 6  2.Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo cũng như vậy Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm Tính: chu kì, tần số, biên độ Hướng dẫn giải: • Hai vị trí cách nhau 36 cm Suy ra biên độ A = 36 : 2 = 18 (cm) 1 • Thời gian để vật đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia là t = T 2 Suy ra chu kì... 1.Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm số cosin (hay sin) của thời gian 2.Phương trình: Phương trình dao động điều hòa : x = A cos(ωt + ϕ ) Trong đó: x là li độ dao động (cm) A là biên độ dao động (cm) ω là tần số góc (rad/s) (ωt + ϕ) là pha dao động ( rad) ϕ là pha ban đầu (rad) 3.Các dạng phương trình D ĐH thường gặp: x = A cos(ω +ϕ) t (1) x =A sin(ω + ) t ϕ (2)... chi u là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm cosin hay sin: i = I 0 cos(ωt + ϕ ) , trong đó I 0 , ω , ϕ là những hằng số 2 Các đại lương đặc trưng của dòng điện xoay chi u; Giá trị tức thời: Điện áp tức thời u, cường độ dòng điện tức thời i • • • • • Giá trị cực đại: Điện áp cực đại U0, cường dòng điện cực đại I0 I Giá trị hiệu dụng: U = U 0 ; I= 0 2 2 2π ; Tần số:... cực đại x = +A d Vật có li độ x = -A Hướng dẫn giải: Vật dao động theo phương trình tổng quát: x = A cos(ω +ϕ t ), v =− A sin(ω +ϕ ω t ) ω Chu kỳ T → = 2π ( rad / s ) T a .Vật qua vị trí cân bằng theo chi u dương: . mạch R-L-C Từ: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 AB R L C L C U U U U I R I Z Z= − − = + − ( ) ( ) 2 2 AB AB L C 2 2 L C U U I. R Z Z I R Z Z = + − ↔ = + −  Hiện tượng cộng hưởng dòng điện trong mạch R-L-C. Từ. đó: max U I I R = = - Dòng điện cùng pha với điện áp: 0 ϕ = - Tổng trở toàn mạch có giá trị bé nhất: min Z Z R = = - Công suất tiêu thụ có giá trị lớn nhất: 2 max U P P R = = - Hệ số công suất. lắc đơn: Chọn gốc thế năng của vật khi ở vị trí thấp nhất: (w t = 0) Biểu thức: ( ) 0 W mgl 1 cos= − α Sự biến đổi cơ năng: d t W 0 W W∆ = → ∆ = ∆  C.D*E -% ":&:;<.=%'F*.GB'FH7IJ8 • Một

Ngày đăng: 31/03/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w