TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
BAN KHOA HỌC CƠ BẢN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNGCHITIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Vậtlý B
1
- Mã môn học: 20133025
- Số tín chỉ: 2
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: đại học khối B và cao đẳng
- Loại môn học:
Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này):
- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Vậtlý B
2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
Thảo luận : 0 tiết
Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 0 tiết
Hoạt động theo nhóm : 0 tiết
Tự học : 45 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Ban Khoa học Cơ bản
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển và các nguyên
lý nhiệt động học, khí lý tưởng, khí thực.
- Kỹ năng: Nắm vững các phương pháp các bài toán cơ nhiệt nhằm ứng dụng trong
thực tế sau này.
- Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải hết sức nghiêm túc học môn này thì mới có thể
giải được bài tập và đó là tiền đềđể giải quyết các vấn đề thực tế trong tương lai
3. Tóm tắt nội dung môn học: Vậtlý B
1
hay Cơ - Nhiệt đại cương được chuẩn bị nhằm
mục đích trang bị kiến thức, giúp sinh viên nắm được các hiện tượng, định luật trong cơ
cổ điển, bao gồm: Động học, Động lực học, Các định luật bảo toàn trong cơ học, Cơ vật
rắn, Cơ chất lưu. Tiếp đến là các thuyết và các nguyên lý trong nhiệt động học: Khí lý
tưởng, Nguyên lý thứ nhất và thứ hai nhiệt động học.
4. Tài liệu học tập
- Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ).
a. Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH Quốc
gia Tp. HCM, 2008
b. Bài tập Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH
Quốc gia Tp. HCM, 2008
c. Vậtlý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục 2000.
d. Bài tập Vậtlý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục
2000
e. Cơ sở Vật lý. David Halliday và nnk. NXB Giáo dục 1998
f. Physics. A General Course. I.V. Savelyev. NXB MIR, 1980
g. Tuyển tập các bài tập Vậtlý đại cương. I.E. Irôdôp và nnk. NXB MIR, 1980
- (Giảng viên ghi rõ):
Những bài đọc chính:
a. Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH Quốc
gia Tp. HCM, 2008
b. Bài tập Cơ Nhiệt đại cương, Nguyễn Thành Vấn, Dương Hiếu Đẩu, NXB ĐH
Quốc gia Tp. HCM, 2008
Những bài đọc thêm:
c. Vậtlý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục 2000.
d. Bài tập Vậtlý đại cương (tập 1) . Lương Duyên Bình và nnk. NXB Giáo dục
2000.
e. Cơ sở Vật lý. David Halliday và nnk. NXB Giáo dục 1998
f. Physics. A General Course. I.V. Savelyev. NXB MIR, 1980
g. Tuyển tập các bài tập Vậtlý đại cương. I.E. Irôdôp và nnk. NXB MIR, 1980
Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học): Các website về Vậtlý đại cương.
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, chỉ gồm điểm thi giữa
kỳ.
8.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thời lượng thi: 60 phút
- Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Không
8.2. Đối với môn học thực hành:
- Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:
- Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:
8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
- Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:
9. Nội dung chi tiếtmôn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổn
g
Lên lớp
Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập, rèn
nghề,
Tự
học, tự
nghiên
cứu
Lý
thuy
ết
Bài
tập
Thảo
luận
Phần một: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Véctơ vận tốc của chất điểm.
1.3. Véctơ gia tốc của chất điểm, gia tốc
tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
trong chuyển động cong.
1.4. Một số dạng chuyển động: chuyển
động đều, chuyển động biến đổi
đều, bài toán ném xiên.
1.5.
Phép cộng vận tốc và gia tốc.
3
2
0
0
6
11
Chương 2: Động lực học chất điểm
2.1. Ba định luật của Newton
2.2. Hệ qui chiếu không quán tính – Lực
quán tính – Nguyên lý tương đối
Galilê
2.3. Các lực trong cơ học : trọng lực, lực
ma sát, lực căng của sợi dây.
2
1
0
0
6
9
Chương 3: Các định luật bảo toàn
trong cơ học
3.1. Định luật biến thiên và bảo toàn
động lượng.
3.2. Định luật biến thiên và bảo toàn
mômen động lượng
3.3. Động năng của chất điểm, định lý về
động năng.
3.4. Thế năng của một vật trong trọng
trường, định lý về thế năng.
3.5. Cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng
trong trọng trường.
3.6. Bài toán va chạm
3
2
0
0
7
12
Chương 4: Cơ học vật rắn
4.1. Một số khái niệm
4.2. Chuyển động tịnh tiến và chuyển
động quay quanh trục của vật rắn
4.3. Phương trình cơ bản của vật rắn
quay quanh một trục cố định
(mômen động lượng, mômen của
lực đối với trục quay, phương trình
cơ bản)
4.4. Mômen quán tính của vật rắn, định
lý Steiner
4.5. Động năng của của vật rắn quay
quanh một trục cố định
4.6. Định luật bảo toàn mômen động
lượng của vật rắn quay và của hệ vật
rắn quay
4
2
0
0
7
13
Phần hai: Nhiệt học
Chương 5: Khí lý tưởng
5.1. Các khái niệm cơ bản
5.2. Các định luật thực nghiệm về chất
khí.
5.3. Phương trình trạng thái của khí lý
tưởng
5.4.
Thuyết động học phân tử về chất
khí
2
1
0
0
6
9
Chương 6: Nguyên lý thứ nhất nhiệt
động học
6.1. Khái niệm năng lượng, công và
nhiệt
6.2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
6.3.
Ứng dụng nguyên lý thứ nhất để
3
1
0
0
6
10
nghiên cứu các quá trình biến đổi
của khí lý tưởng
Chương 7: Nguyên lý thứ hai nhiệt
động học
7.1.
Những hạn chế của nguyên lý thứ
nhất
7.2.
Máy nhiệt
7.3.
Nguyên lý thứ hai nhiệt động học
7.4.
Chu trình Carnot
7.5.
Các định lý Carnot.
7.6.
Định nghĩa và tính chất của hàm
entropi. Nguyên lý tăng entropi
7.7.
Độ biến thiên entropi
3
1
0
0
7
11
10. Ngày phê duyệt
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Vật lý B
1
. Halliday và nnk. NXB Giáo dục 1998
f. Physics. A General Course. I.V. Savelyev. NXB MIR, 1980
g. Tuyển tập các bài tập Vật lý đại cương. I.E. Irôdôp