1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tội gây rối trật tự công cộng theo điều 318 bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) và thực tiễn áp dụng

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 22,64 KB

Nội dung

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN LUẬT HÌNH SỰ 2 ĐỀ BÀI Tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả theo Điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Học phần CRL1010 1 – Lớp[.]

KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN : LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ BÀI : Tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả theo Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Học phần : CRL1010 – Lớp thứ 2, tiết 6-8 Giảng viên : TS Nguyễn Khắc Hải I.Khái niệm quy định tội làm hàng giả buôn bán hàng giả 1.Khái niệm hàng giả Theo quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP, hàng giả gồm loại sau:\ a) Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không với giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký; b) Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa; c) Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có dược chất khơng với hàm lượng đăng ký; không đủ loại dược chất đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa d) Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng; khơng đủ loại hoạt chất đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; đ) Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác; e) Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa; g) Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 h) Tem, bao bì giả Khái niệm làm hàng giả, buôn bán hàng giả Sản xuất hàng giả, hiểu hành vi làm (tạo) sản phẩm, hàng hố có nhãn hàng hố, nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hố giống sản phẩm, hàng hoá Nhà nước cho phép sản xuất, nhập tiêu thụ thị trường, gây nhầm lẫn để lừa dối khách hàng làm sản phẩm hàng hoá giả châ’t lượng công dụng Buôn bán hàng giả Mua bán lại hàng hóa biết rõ hàng giả Buôn bán hàng giả hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung lợi ích hợp pháp người tiêu dùng nói chung 3.Quy định tội làm hàng giả ,buôn bán hàng giả điều 192 BLHS 2015: “ Người sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Hàng giả trị giá từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; b) Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, công dụng trị giá từ 30.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng trường hợp không xác định giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; c) Hàng giả trị giá 20.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, công dụng trị giá 30.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều điều 188, 189, 190, 191, 193, 194, 195, 196 200 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; d) Hàng giả trị giá 20.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, cơng dụng trị giá 30.000.000 đồng gây hậu thuộc trường hợp: gây tổn hại cho sức khỏe người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60% gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Hàng giả trị giá từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; e) Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, cơng dụng trị giá từ 150.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trường hợp không xác định giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; g) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; h) Làm chết người; i) Gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên; k) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; l) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; m) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại; n) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Hàng giả có giá thành sản xuất 100.000.000 đồng trở lên; b) Hàng giả có giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn từ 200.000.000 đồng trở lên; c) Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, cơng dụng trị giá từ 500.000.000 đồng trở lên trường hợp không xác định giá thành sản xuất, giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; d) Thu lợi bất 500.000.000 đồng trở lên; đ) Làm chết 02 người trở lên; e) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên, với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; g) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 122% trở lên; h) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên 4 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật này, bị đình hoạt động vĩnh viễn; đ) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm.” II.Phân tích tội làm hàng gải, bn bán hàng giả 1.Các yếu tố cấu thành tội sản xuất, buôn bán hàng giả a) Khách thể Hành vi phạm tội nêu xâm phạm đến sách quản lý thị trường nhà nước đồng thời xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cúa người sản xuất (hàng thật) người tiêu dùng b) Khách quan Mặt khách quan tội sản xuất, buôn bán hàng giả có dấu hiệu sau: + Về hành vi – Đối với tội sản xuất hàng giả: Có hành vi sản xuất loại hàng giả làm cho người mua bị nhầm lẫn để lừa dối người mua nhằm thu lợi bất Chúng cho đặc trưng cấu thành tội cần phải ý: – Hàng giả phải nhằm làm cho người bị nhầm lẫn (việc người mua biết hàng giả ý muốn người phạm tội) Điểm phân biệt với việc làm hàng giả có tính chất bắt chước hàng thật phục vụ nhu cầu người mua làm giả (dùng nha khoa), hoa giả… – Để thu lợi bất Đây đặc điểm khơng thể thiếu sản xuất hàng giả chi phí thấp tiêu thụ dễ thu lợi cao (do hàng thật bị làm giả thường hàng hố có uy tín, có giá trị lực cao thị trường) – Việc sản xuất hàng giả phải trái phép Tức việc sản xuất khơng có giấy phép trái với nội dung giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền – Đối với tội bn bán hàng giả: Có hành vi buôn bán hàng giả, thể qua hành vi cụ thể sau: – Hành vi mua hàng giả: hành vi dùng tiền, tài sản giấy tờ có giá trị tiền để đổi lấy sản phẩm, hàng hố mà ngưịi mua biết hàng giả để bán lại nhằm thu lợi bất – Hành vi bán hàng giả: hành vi dùng sản phẩm, hàng hoá mà người bán biết rõ hàng giả đưa thị trường để đổi lấy tiền, tài sản giấy tị có giá trị tiền (tức hình thức mua bán) để thu lợi bất – Hành vi bán hàng giả: hành vi dùng sản phẩm, hàng hoá mà người bán biết rõ hàng giả đưa thị trường để đổi lấy tiền, tài sản giấy tị có giá trị tiền (tức hình thức mua bán) để thu lợi bất + Về đối tượng hàng giả: Những sản phẩm hàng hố có dấu hiệu sau coi hàng giả: – Hàng giả chất lượng cơng dụng: + Hàng hố khơng có giá trị sử dụng có giá trị sử dụng khơng chất tự nhiên, tên gọi, công dụng + Hàng hố đưa thêm tạp chất, phụ gia không phép sử dụng làm thay dổi chất lượng; khơng có có dược chất, có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn bao bì, khơng có khơng đủ hoạt chất, chất hữu hiệu khơng đủ gây nên cơng dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi bao bì + Hàng hố không đủ thành phần nguyên liệu bị thay nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lượng so với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá công bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khoẻ người, động vật, thực vật môi sinh, mơi trường + Hàng hố thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu xấu sản xuất, sức khoẻ người, động vật, thực vật môi sinh, môi trường + Hàng hoá chưa chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy phép chứng nhận dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hoá bắt buộc) – Giả nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng cơng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hố + Hàng hố có nhãn hiệu hàng hố trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá người khác bảo hộ cho loại hàng hoá kể nhãn hiệu hàng hoá bảo hộ theo Điều ước quốíc tế mà Việt Nam tham gia mà không phép chủ nhãn hiệu + Hàng hố có nhãn hiệu có bao bì mang nhãn hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hoá bảo hộ + Hàng hoá, phận hàng hố có hình dáng bên ngồi trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ mà không phép chủ kiểu dáng công nghiệp + Hàng hố có dấu hiệu giả mạo dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá gây hiểu sai lệch nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đóng gói, lắp ráp hàng hoá – Giả nhãn hàng hoá + Hàng hố có nhãn hàng hố giống hệt tương tự với nhãn hàng hoá sở khác công bố + Những tiêu ghi nhãn hàng hố khơng phù hợp với chất lượng hàng hố nhằm lừa dối người tiêu dùng + Nội dung ghi nhãn bị cạo, tẩy xố sửa đổi, ghi khơng thời hạn sử dụng để lừa dối khách hàng c) Chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý (mục đích vụ lợi) d)Chủ thể Chủ thể tội sản xuất, buôn bán hàng giả người có lực trách nhiệm hình e) Hình phạt Mức hình phạt tội chia thành ba khung, cụ thể sau: + Khung (khoản 1) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Được áp dụng trường hợp phạm tội có đủ dấu hiệu cấu thành nêu mặt khách quan + Khung hai (khoản 2) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Hàng giả trị giá từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng tính theo giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; e) Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, công dụng trị giá từ 150.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng trường hợp không xác định giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; g) Thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; h) Làm chết người; i) Gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên; k) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; l) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; m) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều qua biên giới từ khu phi thuế quan vào nội địa ngược lại; n) Tái phạm nguy hiểm + Khung ba (khoản 3) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Hàng giả có giá thành sản xuất 100.000.000 đồng trở lên; b) Hàng giả có giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn từ 200.000.000 đồng trở lên; c) Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật hàng hóa có tính kỹ thuật, công dụng trị giá từ 500.000.000 đồng trở lên trường hợp không xác định giá thành sản xuất, giá bán, giá niêm yết, giá ghi hóa đơn; d) Thu lợi bất 500.000.000 đồng trở lên; đ) Làm chết 02 người trở lên; e) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên, với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; g) Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 122% trở lên; h) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên + Hình phạt bổ sung (khoản 4) Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản + Xử phạt pháp nhân (khoản 5) Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Pháp nhân thương mại phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng; c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 6.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm; d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật này, bị đình hoạt động vĩnh viễn; đ) Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm Thực trạng làm hàng giả buôn bán hàng giả Việt Nam Làm, buôn bán hàng giả tiếp tục vấn đề nan giải Nạn hàng giả có nhiều “cơ hội” trà trộn có mặt khắp nơi từ vùng quê thành thị chí trung tâm thương mại cao cấp thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Hầu hết nhãn hiệu uy tín nước như: Chanel, Dior, Gucci,… bị làm giả cách tinh vi từ màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã vô phong phú, muôn vàn mức giá, chí tem nhãn chống hàng giả bị làm giả… khiến người tiêu dùng khó mà phân biệt đâu hàng thật đâu giả Hàng giả không mua bán trực tiếp mà đưa lên gian hàng trực tuyến, mua bán online nên công tác kiểm tra, quản lý, xử phạt…gặp nhiều khó khăn nên ngày sản phẩm giả mạo ngang nhiên xuất lộng hành Hàng nhái gây tổn thất mặt tài cho người tiêu dùng, khơng dừng lại mà sản phẩm thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng, …bị làm giả hậu ảnh hưởng đến sức khỏe thật khôn lường Cịn doanh nghiệp có hàng bị làm nhái khiến doanh thu giảm sút, lòng tin khách hàng canh tranh thị trường, gây thất thoát ngân sách, nguồn thu Nhà nước… Nguyên nhân khiến cho hàng giả hàng nhái tiếp tục vấn đề nan giải nay: Cơ chế quản lý lỏng lẻo, nhiệm vụ đơn vị chồng chéo chế tài nhẹ nhàng Mức xử phạt cho đối tượng kinh doanh hàng giả hàng nhái tại Điều 18 Nghị định 175/2004/NĐ-CP cao vài chục triệu đồng nguồn lợi thu lại cao không đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn đối tượng Do tiếp tay người tiêu dùng Tâm lý sính ngoại mà rẻ người tiêu dùng chẳng ngại ngần mà mua sản phẩm chất lượng Thậm chí nhiều người biết rõ hàng giả song ngại “động chạm” ngại kiện cáo, thời gian, công…Rồi tâm lý lợi trước mắt, “rút kinh nghiệm” gây cản trở việc xử lý vi phạm đối tượng sản xuất, phân phối hàng giả Phía bị hại chưa lên tiếng để bảo vệ Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp chưa thực trọng đến việc tạo cầu nối với khách hàng việc nhận biết hàng thật hàng nhái để bảo vệ doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Hoặc biết sản phẩm bị nhái số doanh nghiệp e ngại vạch trần thật ***HẾT*** ... cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không với giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký; b) Hàng hóa có... hóa có tính kỹ thuật, công dụng trị giá 30.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều điều 188, 189, 190, 191, 193, 194, 195, 196 200 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xóa án tích... chất lượng hàng hoá công bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khoẻ người, động vật, thực vật môi sinh, mơi trường + Hàng hố thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu xấu sản xuất,

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w