Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGUYỄN VĂN QUÂN HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHĨA X HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU DU HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn thạc sỹ với đề tài “Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, án, ví dụ trích dẫn, phân tích luận văn trung thực, rõ ràng nguồn gốc, kết nghiên cứu không trùng với đề tài khoa học chưa công bố Các nghĩa vụ tài Học viện Khoa học xã hội toàn mơn học tơi hồn thành Tác giả Nguyễn Văn Quân MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI GẤY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận 1.2 Quy định pháp luật hình tội gây rối trật tự công cộng 18 Chương 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 37 2.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 37 2.2 Kết công tác xét xử tội gây rối trật tự công cộng địa bàn 37 tỉnh Hải Dương 2.3 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 44 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN 60 TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng 60 pháp luật tội tội gây rối trật tự công cộng 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội tội 63 gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương KẾT LUẬN 77 DANH MỤC THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS - BLHS Bộ luật tố tụng hình - BLTTHS Tòa án nhân dân - TAND Hội đồng xét xử - HĐXX Viện kiểm sát - VKS Nghị - NQ Hội đồng thẩm phán - HĐTP Cộng hoà xã hội chủ nghĩa- CHXHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể khẳng định quốc gia giới, trật tự, an tồn xã hội ln vấn đề quan trọng, sở, tảng để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đất nước giàu mạnh Trước bối cảnh tình hình giới, khu vực ngày có nhiều diễn biến, phức tạp, bất ổn khó lường, nhiều năm qua, Việt Nam ln giới đánh giá quốc gia có tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tương đối ổn định Chính điều đó, Việt Nam ln lựa chọn điểm đến đáng tin cậy, nhiều nước tổ chức quốc tế lựa chọn Việt Nam để tổ chức nhiều kiện trị quan trọng Hội nghị cấp cao Apec, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều vv… Sự ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tạo đà cho kinh tế nước ta vững bước phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao, người sống mơi trường hịa bình, văn minh, an tồn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tích cực khơng thể phủ nhận, đất nước ta cịn đứng trước thách thức an ninh phi truyền thống, tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội cịn nhiều diến biến phức tạp, tình hình tội phạm ngày gia tăng tội phạm xâm phạm đến trật tự, an tồn cơng cộng vấn đề nhức nhối đặt cho toàn xã hội [1] Loại tội phạm không gây thiệt hại khơng nhỏ tài sản tính mạng, sức khỏe cơng dân mà cịn ảnh hưởng đến trật tự nơi công cộng, đến hoạt động chung toàn xã hội Hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quy tắc xử chung đặt nơi công cộng, gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước công dân Hành vi gây rối thường thực công khai thường diễn nơi đông người, thể ý thức coi thường pháp luật Nhà nước Hình thức biểu hành vi gây rối thường là: Tụ tập đánh nhau, hò hét, hành hung, đập phá tài sản nơi công cộng, tụ tập nhiều người xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố ngày có xu hướng gia tăng, kèm theo gây hậu thương tích, hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản, chết người v.v với biểu tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, gây xúc dư luận xã hội, hoang mang lo lắng nhân dân Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, từ năm 2016 đến năm 2020, Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương thụ lý đưa giải quyết, xét xử 57 vụ án với 336 bị cáo tội gây rối trật tự công cộng, chiếm tỉ lệ 1% tổng số vụ án hình giải quyết, xét xử Mặc dù loại án chiếm tỷ lệ so với vụ án hình mà Tịa án giải quyết, nhiên thực tế, hành vi vi phạm hành an ninh trật tự nói chung hành vi gây rối trật tự cơng cộng rói riêng phạm vi toàn tỉnh bị xử lý vi phạm hành lại nhiều xẩy hàng ngày, hàng Đặc biệt số vụ việc phức tạp, cộm hội cho đối tượng phản động sử dụng để bơi nhọ, xun tạc tình hình an ninh, trị nước ta Hải Dương tỉnh có dân cư đơng đúc, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp phát triển Do đó, vấn đề giữ gìn an ninh trật tự địa phương nhiệm vụ quan trọng Thời gian qua, Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương nói riêng quan tiến hành tố tụng tỉnh nói chung nỗ lực xử lý tội phạm gây rối trật tự công cộng đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc xét xử vụ án gây rối trật tự cơng cộng địa bàn tỉnh cịn có vướng mắc, hạn chế, bất cập nhận thức tội gây rối trật tự cơng cộng cịn chưa thống nhất; việc định tội danh chưa xác dẫn đến bỏ lọt hành vi gây rối trật tự công cộng, bỏ lọt người phạm tội, xác định tư cách tham gia tố tụng không đúng, việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ cao, cịn có vụ án bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán Nguyên nhân vướng mắc, bất cập xuất phát từ việc quy định pháp luật mà BLHS năm 2015 có hiệu lực 03 năm đến chưa có văn hướng dẫn, giải thích; trình độ chun mơn, ý thức chủ quan người áp dụng pháp luật hạn chế, việc tổng kết kinh nghiệm xét xử, ban hành án lệ cấp chưa đầy đủ, kịp thời… Những điều làm giảm hiệu cơng tác xét xử Tòa án, chưa đủ sức răn đe, phịng chống loại tội phạm Do đó, tội gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương cần phải nghiên cứu toàn diện, tổng kết cách có hệ thống Thơng qua việc nghiên cứu xác định vướng mắc, bất cập nguyên nhân hạn chế đó, sở đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật giải pháp đồng khác nhằm nâng cao hiệu xét xử tội danh địa bàn Từ thực tiễn nêu trên, người viết định lựa chọn đề tài: “Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tội gây rối trật tự công cộng BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định Điều 318, tiếp nối quy định tội gây rối trật tự công cộng BLHS trước Do đó, việc nghiên cứu tội gây rối trật tự cơng cộng có nhiều cơng trình nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, chia thành nhóm sau: * Nhóm thứ nhất: Tài liệu giáo trình, sách chun khảo, tham khảo có: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2001; Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Trường đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, năm 2013; Giáo trình lý luận chung định tội danh, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2013; Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội, Nxb Khoa học xã hội, năm 2014; Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm, trường Đại học Kiểm sát, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2019; Nguyễn Đức Mai (2001), Chương XIX - Các tội xâm phạm an toàn cơng cộng, trật tự cơng cộng - Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu BLHS Phần tội phạm, Tập IX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Võ Khánh Vinh, Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, năm 2013; Định tội danh Trương Quang Vinh (2008), Bình luận điều 241 đến 256- Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Minh Hưởng (2014), Bình luận khoa học BLHS (được sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức; Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015- sửa đổi bổ sung năm 2017 phần tội phạm, Nxb Tư pháp; Trần Văn Biên- Đinh Thế Hưng (Đồng chủ biên), bình luận khoa học BLHS năm 2015 sửa đổi 2017, Nxb Thế giới; Đinh Văn Quế (2018), Chuyện pháp đình (bình luận án), Nxb Thơng tin truyền thơng * Nhóm thứ hai: Các viết đăng tạp chí: Đỗ Đức Hồng Hà, Xử lý hành vi dùng vũ lực chống người thi hành công vụ nơi công cộng, Tạp chí Tồ án nhân dân số 7/2005; Vũ Thành Long, Tội gây rối trật tự công cộng người bị hại, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15/2005; Nguyễn Hữu Minh, Đồng phạm tội giết người gây rối trật tự công cộng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2011, tr 34, 38; Cao Thị Thu Thắng, Kinh nghiệm rút qua việc giải vụ án “gây rối trật tự công cộng”, bị cấp phúc thẩm hủy để điều tra lại, Tạp chí Kiểm sát số 02/2016, tr 51-53, 64; Bùi An Giôn, Về tội gây rối trật tự công cộng quy định Điều 318 BLHS năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân số 15, tr 25-28, 48; Nguyễn Thanh Hải, Xử lý tội gây rối trật tự công cộng, cần sớm ban hành văn hướng dẫn, Tạp chí Luật sư Việt Nam số 7/2018, tr 37-42 * Nhóm thứ ba: Các luận văn thạc sĩ luật học có liên quan: Đồn Tố Như (2016), Tội gây rối trật tự cơng cộng theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học Học viện khoa học xã hội; Triệu Văn Nam (2016), Các tội xâm phạm trật tự cơng cộng luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ luật học Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội; Tạ Thị Bích Ngọc (2020), Tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Học viện khoa học xã hội Kết nghiên cứu cơng trình nêu thấy rằng: Đa số cơng trình sâu phân tích khía cạnh, góc độ quan tâm khác thời gian nghiên cứu lâu Có số cơng trình nghiên cứu thời điểm chuyển giao BLHS cũ BLHS mới, mà cấu thành tội phạm theo quy định hai luật có thay bản, số luận văn đề cập chưa hết vấn đề phát sinh thực tiễn Thực tiễn địa bàn tỉnh Hải Dương thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chuyên sâu Vì vậy, luận văn tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương đảm bảo khơng trùng lặp có tính Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội gây rối trật tự công cộng từ thực tiễn tỉnh Hải Dương để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng tội danh gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, ngoại giao, đến trật tự, an tồn xã hội ” [20] Đến chưa có văn bãi bỏ Nghị số 02/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tác giả mạnh dạn đề xuất áp dụng điểm a Cản trở, ách tắc giao thông đến giờ; b Cản trở hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân; đoạn đoạn điểm h “có ảnh hưởng xấu đến việc thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, ngoại giao, đến trật tự, an toàn xã hội” tiểu mục 5.1 Nghị 02/2003 hướng dẫn tình tiết “gây hậu nghiêm trọng”, quy định Điều 245 BLHS năm 1999 để giải vụ án gây rối trật tự cơng cộng với tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” quy định khoản Điều 318 BLHS năm 2015 Tuy nhiên ý kiến cá nhân người viết, tác giả kiến nghị liên ngành Tư pháp Trung ương cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” quy định khoản Điều 318 BLHS năm 2015 để quan tiến hành tố tụng áp dụng thống thực tiễn Thứ hai: Cần hướng dẫn chi tiết số tình tiết định khung khoản Điều 218 BLHS: Trong tình tiết định khung khoản Điều 218 BLHS, đến có số tình tiết chưa có văn hướng dẫn để thống áp dụng thực tiễn: Một là: Tình tiết “có hành vi phá phách”: Trong thực tiễn, hành vi gây rối trật tự công cộng thường kèm theo hành vi phá phách hậu vật chất phải xác định cụ thể Có nghĩa hành vi phá phách phải gây hậu làm cho tài sản hẳn giá trị sử dụng làm tài sản bị 66 phần giảm giá trị, giá trị sử dụng mức độ khôi phục lại Tuy nhiên hành vi phá phách gây thiệt hại tài sản cấu thành tình tiết định khung cần phải hướng dẫn cụ thể bởi, hành vi phá phách dẫn đến hậu thiệt hại tài sản từ 2.000.000 đồng trở lên bị truy tố tội “hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản” theo quy định Điều 178 BLHS Lý mà tác giả nêu vấn đề này, thực tiễn xét xử địa phương, với hành vi gây rối trật tự cơng cộng mà người phạm tội cịn có hành vi phá phách gây thiệt hại tài sản từ 2.000.000 đồng trở lên, quan điểm Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo gây rối trật tự cơng cộng với tình tiết định khung có hành vi phá phách xét xử bị cáo theo tình tiết định khung điểm b khoản Điều 318 BLHS Tuy nhiên, Tịa án cấp phúc thẩm xác định, ngồi hành vi gây rối trật tự cơng cộng, bị cáo cịn có dấu hiệu tội “Cố ý làm hư hỏng tài sản” theo Điều 178 BLHS, việc Tòa án cấp sơ thẩm không trả hồ sơ để điều tra bổ sung có dấu hiệu việc bỏ lọt tội phạm hủy án sơ thẩm để điều tra xét xử lại Theo ý kiến cá nhân tác giả đề xuất hành vi phá phách gây thiệt hại tài sản đến 2.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình theo tình tiết để đảm bảo thống áp dụng pháp luật Hai là: Đối với tình tiết “Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng” quy định điểm c khoản Điều 218 BLHS Tác giả đề xuất liên ngành trung ương hướng dẫn tiểu mục 5.2 mục phần I Nghị 02/2003/NQHĐTP ngày 17/4/2003 HĐTP TAND tối cao là: “gây cản trở giao thông từ trở lên gây cản trở giao thông tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông diện rộng” (không phân biệt thời gian bao lâu); Ba là: Đối với tình tiết “Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng” cần hướng dẫn coi “người can thiệp bảo vệ 67 trật tự công cộng” để phân biệt với người thi hành công vụ Tác giả đề xuất hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng trường hợp thực hành vi gây rối, có người can ngăn yêu cầu chấm dứt hành vi gây rối người có hành vi gây rối khơng nghe mà cịn có hành vi hành xúc phạm, đánh họ người bảo vệ trật tự công cộng người thi hành công vụ Bởi theo quy định khoản Điều Nghị định số 208/2013/NĐ-CP Quy định biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi chống người thi hành công vụ xác định gồm: cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng công an nhân dân tổ chức cá nhân có thẩm quyền giao quyền thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích Nhà nước, nhân dân xã hội người thi hành cơng vụ Vì vậy, trường hợp người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng người thi hành công vụ bảo vệ trật tự nơi cơng cộng mà người phạm tội có hành vi hành người thuộc trường hợp chống người thi hành công vụ bị xử lý theo Điều 330 BLHS; gây thương tích thuộc trường hợp phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác quy định Điều 134 BLHS Thứ ba: Đề xuất bổ sung tình tiết định khung theo khoản Điều 318 BLHS Để đảm bảo xử lý triệt để hành vi gây rối trật tự công cộng, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 318 BLHS năm 2015 sau: 68 Quy định khoản Điều 318 BLHS Đề xuất sau sửa đổi, bổ sung 2015 Phạm tội thuộc Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm 02 năm đến 07 năm a) Có tổ chức; a) Có tổ chức; b) Dùng vũ khí, khí có b) Dùng vũ khí, khí thủ hành vi phá phách; đoạn nguy hiểm khác; c) Gây cản trở giao thơng nghiêm c) Có hành vi phá phách; trọng gây đình trệ hoạt động cơng cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; d) Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động cơng cộng; đ) Hành người can thiệp bảo vệ đ Xúi giục người khác gây rối; trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm e) Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; g) Tái phạm nguy hiểm Thứ tư: Cần hướng dẫn xử lý trường hợp người thực hành vi gây rối gây nhiều hậu Thực tiễn xét xử cho thấy, người thực hành vi gây rối trật tự công cộng thường gây nhiều hậu gây thương tích, làm chết người Do chưa có hướng dẫn nên vụ án có tính chất có Tịa án xử 69 tội, có Tịa án xử hai tội Tòa án cấp huyện xác định hai tội Tòa án cấp tỉnh xác định tội Về vấn đề này, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị, đề xuất sau: Trường hợp người hành vi gây rối trật tự công cộng không tác động trực tiếp để gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng cho người khác đâm, chém, ném mà gây hậu thương tích, chết người, trường hợp người có hành vi gây rối bị xử lý hình tương ứng với hậu gây ra: Ví dụ: Vì có mâu thuẫn với nhóm B, nhóm A dùng xe máy, sắt hị hét, đuổi nhóm B, nhóm B bỏ chạy vào cịn đường khơng cịn cách khác nhẩy xuống ao, xuống sông đâm vào cột mốc tai nạn làm nhóm B chết Trong trường hợp này, nhóm A bị truy tố tội tương ứng nặng “Giết người” Trường hợp việc thực hành vi gây rối, người phạm tội tác động trực tiếp đến khách thể khác luật hình bảo vệ mà hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm ngồi tội gây rối trật tự cơng cộng, người phạm tội cịn bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh tương ứng, nghĩa cấu thành tội bị xử lý tội Ví dụ: A cầm vũ khí đến nhà B chửi bới, hị hét đêm khuya gây ầm ĩ khu phố, nhìn thấy B chạy ra, A đuổi dùng dao chém gây thương tích cho B Trong trường hợp phải xử lý A hai tội gây rối trật tự công cộng cố ý gây thương tích Tuy nhiên ý kiến cá nhân, tác giả đề nghị liên ngành Tư pháp Trung ương cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể nội dung để thống áp dụng thực tiễn 3.2.2 Tổng kết kinh nghiệm xét xử Công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử giúp cho hệ thống Tịa án có điều kiện tìm nguyên nhân sai lầm áp dụng quy phạm pháp luật, đưa đánh giá thực chất xác, phù hợp với thực tiễn quy phạm pháp luật hình sau Nhà nước ban hành: Những quy phạm pháp luật phát huy tác dụng tốt có ý nghĩa lớn cơng tác đấu 70 tranh phịng, chống tội phạm giải vụ án hình cách thuận lợi, xác nhanh chóng; quy phạm pháp luật xây dựng chưa đủ, cịn cứng nhắc, khơng đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội khó để vận dụng vào thực tiễn giải vụ án hình sự; quy phạm pháp luật hình chưa thực phù hợp khơng cịn phù hợp, khơng có tính khả thi.v.v khiến cho việc vận dụng quy phạm dễ dẫn tới sai lầm giải vụ án hình Vì vậy, hàng năm, TAND tối cao cần có tổng kết kinh nghiệm xét xử tội gây rối trật tự cơng cộng Đây vừa sở để Tịa án hai cấp tỉnh Hải Dương nói riêng hệ thống Tịa án nước nói chung thống áp dụng pháp luật, vừa sở để quan pháp luật sửa đổi, hoàn thiện pháp luật Bởi quy định pháp luật hình trạng thái tĩnh tương đối, lúc phù hợp với thực tiễn xã hội, xã hội thay đổi, vấn đề phát sinh quy phạm pháp luật hình cần sửa đổi để phù hợp với biến đổi 3.2.3 Ban hành án lệ tội “Gây rối trật tự cơng cộng” Có thể nói, án lệ nguồn pháp luật quan trọng, vận dụng áp dụng thực tiễn giải quyết, xét xử loại vụ án xác, đạt hiệu Với ý nghĩa đó, năm qua, TAND tối cao lỗ lực, tập trung, ban hành tổng số 29 án lệ loại án Tuy nhiên 06 án lệ lĩnh vực hình chủ yếu tập trung tội giết người, cướp tài sản, tham tài sản… mà chưa có án lệ tội gây rối trật tự công cộng Tác giả đề xuất thời gian tới, TAND tối cao sớm ban hành án lệ tội danh làm sở cho việc thống áp dụng pháp luật đạt hiệu 3.2.4 Thống nhận thức “nơi công cộng” Thực tiễn hành vi gây rối trật tự quán Karaoke, quán ăn, rạp chiếu phim, phương tiện vận tải, đám cưới, đám hiếu…xẩy phổ biến 71 Tuy nhiên có xác định nơi cơng cộng khơng cịn nhiều ý kiến khác nhau, có người cho nơi công cộng hành vi đủ yếu tố cấu thành tội gây rối trật tự cơng cộng xử lý Tuy nhiên có quan điều tra, Viện kiểm sát người tiến hành tố tụng quan cho nơi cơng cộng nên bị xử lý hành thỏa mãn dấu hiệu khác tội danh Nghiên cứu nội dung này, tác giả thấy rằng: Hiện nay, pháp luật chưa quy định thống nơi công cộng mà văn Luật, văn luật xác định nơi công cộng sau: Luật phòng chống tác hại thuốc năm 2012 xác định xác định: Địa điểm công cộng nơi phục vụ chung cho nhu cầu nhiều người Nghị định số 24/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia địa điểm cơng cộng không uống rượu, bia bao gồm: + Công viên, trừ trường hợp nhà hàng phạm vi khuôn viên công viên cấp phép kinh doanh rượu, bia trước ngày Nghị định có hiệu lực + Nhà chờ xe buýt + Rạp chiếu phim, nhà hát, sở văn hóa, thể thao thời gian tổ chức hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cơng sử dụng địa điểm này, trừ trường hợp tổ chức lễ hội ẩm thực, văn hóa có sử dụng rượu, bia [25] Trong nơi cơng cộng nhà văn hóa, nhà hát, trung tâm văn hóa, nhà triển lãm, câu lạc bộ, sở lưu trú du lịch, sân vận động, nhà thi đấu thể thao, quảng trường, phương tiện vận tải hành khách công cộng phương tiện, địa điểm khác có tổ chức hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa, nhà nghỉ, nhà khách, nhà hàng giải khát, ăn uống, cửa hiệu, cửa hàng lại quy định Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 72 06/01/2009 Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Mặc dù chưa có quy định thống từ quy định xác định nơi công cộng nơi phục vụ chung cho nhiều người khơng giới hạn ngồi trời, khơng gian “mở” mà cịn hiểu địa điểm “kín”, mà hành vi gây rối trật tự địa điểm đủ yếu tố cấu thành tội phạm bị xử lý hình Đây ý kiến riêng tác giả, đề nghị liên ngành Trung ương cần có văn giải thích, hướng dẫn để thống nội dung 3.2.5 Giải pháp nâng cao nhận thức lực, trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, kiện tồn tổ chức, đổi tác phong làm việc, chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán- Hội thẩm nhân dân hệ thống Tòa án Như biết, với chức xét xử, thực quyền tư pháp gắn với Tòa án theo Điều 102 Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam Trong đó, nội dung quyền tư pháp đưa phán thông qua xét xử chủ thể đưa phán khơng khác Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Vì vậy, việc nâng cao trình độ, kỹ cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân giữ vai trò định đến việc đưa phán xác, cơng bằng, pháp luật Ở Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương nay, đa số Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đào tạo bản, có kỹ năng, trình độ chuyên môn Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ số, địi hỏi đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm phải thường xuyên cập nhật pháp luật kịp thời để áp dụng cách xác Để nâng cao trình độ, kỹ năng, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán Hội thẩm, cần tập trung giải pháp sau: 73 Một là: Mỗi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần phải tự học tập, nghiên cứu để nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn nghiệp vụ Coi nhiệm vụ thường xuyên, có vậy, Thẩm phán Hội thẩm có đủ lực, lĩnh trị để đưa phán xác Hai là: Thường xuyên mở lớp đào tạo, lớp tập huấn chuyên đề cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Trong riêng Hội thẩm nhân dân đa số cán hưu người làm lĩnh vực khác nhau, việc lựa chọn trình độ đào tạo cho phù hợp, việc lựa chọn bầu Hội thẩm nhân dân (tức đầu vào) phải thận trọng, kỹ lưỡng, ưu tiên người có trình độ pháp luật Ba là: Đảm bảo tính độc lập xét xử: Việc độc lập xét xử giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử, bao gồm nội dung: Hội đồng xét xử độc lập với quan khác; Thẩm phán cấp độc lập với Tòa án cấp độc lập thành viên Hội đồng xét xử (cụ thể giữ Thẩm phán Hội Thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật) Để Thẩm phán độc lập xét xử, cần có chế độ bổ nhiệm phù hợp, chí bổ nhiệm suốt đời, có chế độ thù lao thỏa đáng Đối với Hội thẩm nhân dân, Nhà nước cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp, tạo động lực để họ tích cực tham gia cơng hiến cho Tịa án tư pháp Bốn là: Tăng cường bổ sung biên chế, sở vật chất, trang thiết bị cho Tòa án: Đến nay, Tòa án hai cấp tỉnh Hải Dương giảm gần đủ 10% biên chế theo Nghị số 39/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương [26] Trong điều kiện số lượng loại án tiếp tục tăng hàng năm biên chế giảm phải bổ nhiệm Thẩm phán dẫn đến thiếu hụt Thư ký trầm trọng Hiện có Tịa án địa phương Thư ký phải giúp việc Thẩm phán Vì vậy, tác giả kiến nghị quan Trung ương cho giữ nguyên 74 biên chế phân bổ chủ động điều động thẩm phán trung cấp, sơ cấp thuộc quản lý Đề nghị Nhà nước tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho Tòa án, cụ thể xây dựng Hội trường xét xử, đa số hội trường xét xử Tòa án cấp huyện địa bàn xây dựng từ lâu, xuống cấp trầm trọng, không gian trật hẹp, vụ án gây rối trật tự công cộng đa số đông bị cáo, nhiều người đến tham dự phiên tòa, người dân ngồi tràn đường gây mỹ quan tôn nghiêm nơi chốn công đường, ảnh hưởng chất lượng xét xử 3.2.6 Tăng cường phối hợp quan điều tra, truy tố, xét xử địa bàn tỉnh Hải Dương Quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng: quan hệ phát sinh trình quan tiến hành tố tụng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định để hỗ trợ, chế ước lẫn nhau, tạo điều kiện cho giải vụ án gây rối trật tự công cộng Mối quan hệ hình thành cách tất yếu, xuất phát từ quy định pháp luật giai đoạn tố tụng, sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trong giai đoạn trước tiền đề cho giai đoạn tố tụng sau Giai đoạn sau có làm tốt hay khơng phụ thuộc vào kết giai đoạn tố tụng trước Hiện nay, quan tố tụng trung ương cấp tỉnh có quy chế phối hợp; cấp huyện có nơi có xây dựng quy chế phối hợp, có nơi chưa xây dựng thành quy chế Dù có xây dựng hay khơng xây dựng thực tiễn, quan tiến hành tố tụng phải phối hợp với trình giải vụ án hình Thực tiễn ra, địa phương nào, quan tiến hành tố tụng phối hợp tốt với nhau, việc giải vụ án hình thực nhanh chóng, kịp thời, pháp luật 75 Mốn tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng đạt hiểu quả, phải nhận thức thực nội dung phối hợp, là: - Mối quan hệ phối hợp chi phối điều chỉnh quy định BLTTHS, với mục tiêu cuối xử lý vụ án gây rối trật tự công cộng cách nhanh chóng, kịp thời, người, tội pháp luật - Phạm vi nội dung phối hợp: từ thời điểm giải tố giác, tin báo tội phạm, suốt trình điều tra, truy tố, xét xử, - Các nội dung phối hợp thể qua hình thức: Trao đổi trực tiếp; trao đổi văn bản, họp liên ngành; - Nguyên tắc phối hợp: Trao đổi để thống nhận thức pháp luật, khơng làm tính độc lập, tuyệt đối khơng áp đặt, định hướng vụ việc Vì quan có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BLTTHS quy định, có quyền định độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật Tiểu kết chương Những vướng mắc, hạn chế, bất cập nghiên cứu Chương sở để tác giả làm rõ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Chương 3, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng định tội danh, áp dụng pháp luật để giải quyết, xét xử tội gây rối trật tự công cộng, nêu giải pháp hoàn thiện quy định BLHS tội gây rối trật tự công cộng, kiến nghị quan trung ương cần sớm ban hành văn hướng dẫn để thống áp dụng pháp luật, giải pháp kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm công chức, Thẩm phán, Hội thẩm, phối hợp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm góp phần nâng cao hiệu giải quyết, xét xử vụ án gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương 76 KẾT LUẬN Thông qua kết nghiên cứu luận văn, tác giả nêu khái quát vị trí, vai trò tầm quan trọng an ninh trật tự, vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết phải quy định pháp luật hình sự, từ khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, so sánh với số loại tội có tính chất để thấy rõ khác biệt định tội Kết nghiên cứu cho thấy tranh tổng quát quy định pháp luật hình tội gây rối trật tự cơng cộng từ năm 1945 đến thời điểm Kết nghiên cứu Chương cho thấy tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình xét xử vụ án gây rối địa bàn tỉnh Hải Dương, mặt tích cực đạt vướng mắc, hạn chế, bất cập rõ nguyên nhân để từ tác giải đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Tác giả hy vọng với cơng trình nghiên cứu góp phần quan trọng việc hồn thiện quy định pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử tội gây rối trật tự công cộng địa bàn tỉnh Hải Dương Với thời gian không nhiều kiến thức có hạn, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu hồn thiện thời gian tới 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tiến Việt, An ninh phi truyền thống, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 5, 2017 Thái Xuân Đệ (2019), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hải Phòng, tr 147, 886 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội.tr.809; Viện từ điển bách khoa (1999), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.755 Vũ Thế Công (2007), Trật tự cơng cộng số biện pháp phịng chống gây rối trật tự công cộng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội tr.25 Phạm Văn Beo (2010), Bài 10 - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: "Luật hình Việt Nam" (Quyển Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.13 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạm, Tập IX, Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.tr.7 Quốc hội (2015), BLHS, Hà Nội Bùi An Giôn (2015), Về tội gây rối trật tự công cộng quy định Điều 318 BLHS năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, tr 25-28, 48 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Nghị đại hội lần thứ 13 Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (1945-1975), Hà Nội 12 Hiến pháp Việt Nam năm (1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (1985), BLHS, Hà Nội 78 14 Quốc hội (1999), BLHS, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), BLHS, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), BLHS sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 "Hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS", Hà Nội 20 Tòa án nhân dân Tối cao, Những điểm BLHS năm 2015 (Tài liệu tập huấn ngành Tòa án nhân dân năm 2015) 21 Trần Minh Hưởng (2014), Bình luận khoa học BLHS (được sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức 22 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương, http://haiduong.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=4353&title=dieukien-tu-nhien-xa-hoi.html 23 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 24 Chính phủ (2020), Nghị Định 64/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật phòng, chống tác hại rượu, bia, Hà Nội 25 Nghị 39/NQ-TW ngày 17/4/2015 Ban chấp hành trung ương 26 Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự cơng cộng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tr.11-12 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015sửa đổi bổ sung năm 2017 phần tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 29 Đinh Văn Quế (Chủ biên) (2018), Chuyện pháp đình (bình luận án), Nxb Thông tin truyền thông Hà Nội 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam sửa đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 31 Tịa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội, tr.3-4 32 Bản án hình sơ thẩm số 46/2020/HS-ST ngày 16/7/2020 TAND huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 33 Bản án hình sơ thẩm số 39/2020/HS-ST ngày 24/6/2020 TAND huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 34 Bản án hình sơ thẩm số 54/2019/HS-ST ngày 04/10/2019 TAND huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) 35 Bản án hình sơ thẩm số 07/2020/HS-ST ngày 07/02/2020 TAND tỉnh Hải Dương 36 Bản án hình sơ thẩm số 51/2020/HS-ST ngày 30/9/2020 TAND huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 37 Bản án hình sơ thẩm số 61/2020/HS-ST ngày 24/7/2020 TAND thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương 38 Bản án hình phúc thẩm số 95/2020/HS-ST ngày 16/9/2020 TAND tỉnh Hải Dương 39 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam – Phần tội phạm, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 ... nhân dân 02 cấp tỉnh Hải Dương đưa xét xử 57 vụ với 336 bị cáo tội gây rối trật tự công cộng Bảng 2.2 Số liệu xét xử vụ án hình tội gây rối trật tự công cộng tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 2016 đến... cộng, trật tự công cộng (Chương XXI BLHS) so với tội gây rối trật tự công cộng (Điều 318 BLHS) xét xử Toà án nhân dân 02 cấp tỉnh Hải Dương Năm Các tội xâm Tội gây rối trật phạm an tồn cơng tự. .. VỀ TỘI GẤY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận 1.2 Quy định pháp luật hình tội gây rối trật tự công cộng 18 Chương 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ XÉT XỬ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG