TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 2 TS NGUYỄN KHẮC HẢI CHỦ ĐỀ HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN SINH VIÊN MÃ SINH VIÊN LỚP NGUYỄN VŨ QUỲNH HOA 19061119 K64C Năm học 2020 2021 TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH S[.]
TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ: TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 HỌC PHẦN: LUẬT HÌNH SỰ GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN KHẮC HẢI SINH VIÊN: NGUYỄN VŨ QUỲNH HOA MÃ SINH VIÊN: 19061119 LỚP: K64C Năm học 2020-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng 1.2 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm khác Chương II: DẤU HIỆU PHÁP LÝ CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ( ĐIỀU 318 BLHS 2015) 2.1 Khách thể tội gây rối trật tự công cộng 2.2 Mặt khách quan tội gây rối trật tự công cộng 2.3 Chủ thể tội gây rối trật tự công cộng 2.4 Mặt chủ quan tội gây rối trật tự cơng cộng 2.5 Hình phạt Chương III: KHÁI QUÁT THỰC TIỄN VỀ TỘI PHẠM GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG KẾT LUẬN 10 Danh sách tham khảo 11 MỞ ĐẦU Hiện nay, tội phạm nói chung, tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng nói riêng, đặc biệt tội gây rối trật tự công cộng ngày diễn biến phức tạp thành phố lớn, khu đô thị, … trở thành vấn đề mà toàn xã hội phải quan tâm Loại tội phạm tính chất, mức độ gây nguy hiểm khơng cao lại có tính chất phổ biến đa dạng nên khó để ngăn chặn xây dựng biện pháp phòng ngừa hiệu Trong phạm vi tiểu luận này, người viết chủ yếu phân tích, làm rõ cấu thành loại tội phạm nêu trên, nhằm củng cố sở định tội danh hành vi gây rối trật tự công cộng Chương I: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN BIỆT TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng Căn Khoản Điều BLHS 2015: “ Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.” Cho đến nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể quy định thống khái niệm tội gây rối trật tự cơng cộng Có nhiều quan điểm, nhận định đưa khoa học pháp lý xong đa phần chưa khái quát hết nội dung tội phạm Vậy nên, trước tìm hiểu nội hàm khái niệm “ gây rối trật tự công cộng”, phải xác định “trật tự công cộng” nên hiểu Theo Từ điển tiếng Việt, “trật tự” có nghĩa “ trạng thái n ổn, bình lặng, khơng ồn ào” hay “ xếp theo thứ tự, quy tắc định”; “cơng cộng” giải thích vật, tượng khách quan “ thuộc số đơng tất người, lợi ích chung toàn xã hội.” Khi kết hợp nội hàm từ ngữ nêu trên, ta có định nghĩa “ trật tự công cộng” tồn tại, phát triển ổn định, bền vững xã hội dựa kỷ cương nguyên tắc pháp luật” Như vậy, tội gây rối trật tự công cộng nên hiểu theo cấu trúc đầy đủ quy định Điều BLHS 2015 sau: Tội gây rối trật tự cơng cộng hành vi hị hét, phá phách, làm náo động, hành người khác làm rối loạn hoạt động nơi công cộng; chủ thể đủ tuổi lực trách nhiệm hình thực hiện; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội 1.2 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm khác Ý nghĩa việc phân biệt dấu hiệu pháp lý hình loại tội phạm với tội phạm khác chương có yếu tố tương đồng nhằm để xác định rõ lỗi, mức độ truy cứu trách nhiệm hình sự; hướng đến mục tiêu xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan sai người vơ tội Căn vào để Tịa án đưa phán xác, khách quan, cơng bằng, bình đẳng, bảo vệ quyền người, quyền công dân a) Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng tội phá rối an ninh Mặc dù hành vi tác động tiêu cực tới trật tự, an toàn xã hội phạm vi cụ thể xét khách thể trực tiếp mục đích hành động hai loại tội phạm trên, ta thấy rõ điểm khác biệt Ở tội gây rối trật tự công cộng, khách thể mà tội phạm xâm phạm đến trật tự, an toàn địa điểm sinh hoạt chung cộng đồng, nơi tập trung đông người; vi phạm nếp sống văn minh, quy tắc cơng cộng Bên cạnh hành vi khơng có mục đích nhằm chống quyền nhân dân tội phá rối an ninh Mà khách thể trực tiếp tội phá rối an ninh trật tự an ninh trị quốc gia địa phương, hoạt động bình thường cá nhân, tổ chức, quan nhà nước; tội phạm thường tập trung trụ sở đối tượng liên quan, thể thái độ hống hách, khiêu khích, thù hằn b) Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng tội chống người thi hành công vụ Tội chống người thi hành công vụ xâm phạm đến hoạt động công vụ người thi hành cơng vụ hoạt động bình thường quan, tổ chức có chức quản lý hành nhà nước, không giống với khách thể tội gây rối trật tự công cộng Hành vi khách quan tội gây rối trật tự cơng cộng hị hét, la ó ầm ĩ làm náo động, phá phách, hành ngườu khác, gây rối loạn hoạt động bình thường nơi công cộng, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, an tồn xã hội Cịn tội chống người thi hành công vụ hành vi “dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ ép buộc họ thực hành vi trái pháp luật”1 Người lúc thực hai hành vi bị truy cứu hai tội Địa điểm thực tội chống người thi hành cơng vụ có phạm vi rộng tội gây rối trật tự công cộng c) Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng tội đua xe trái phép Khách thể trực tiếp mà tội đua xe trái phép xâm phạm tới an tồn cơng cộng lĩnh vực giao thơng đường bộ, đe dọa gây nguy hiểm tính mạnh, sức khỏe, tài sản cá nhân, ảnh hưởng tiêu cực tới trật tự công cộng Các điểm khác biệt lại hành vi, điều kiện truy cứu trách nhiệm hình địa điểm thực tội phạm quy định rõ BLHS 2015 Tuy nhiên, cần phải lưu ý,trong trường hợp người thực hành vi đua xe trái phép, gây náo loạn đường phố, vi phạm trật tự, an tồn giao thơng công cộng; cho dù chưa gây hậu tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình tội bị xử lý tội gây rối loạn trật tự cơng cộng Cịn hành vi đua xe hội tụ đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm hai tội người bị truy cứu trách nhiệm hình tội đua xe trái phép, theo nguyên tắc thu hút luật hình Chương II: DẤU HIỆU PHÁP LÝ CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ( ĐIỀU 318 BLHS 2015) 2.1 Khách thể tội gây rối trật tự công cộng Tội gây rối trật tự công cộng nằm chương XXI BLHS 2015 “ Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng”, tức khách thể loại tội phạm “ an toàn công cộng, trật tự công cộng” Sở dĩ hai phạm trù xếp vào nhóm quan hệ xã hội Bộ luật Hình bảo vệ tính chất tương đồng, chúng tồn mối liên hệ khách quan, mật thiết Để hiểu điều trước hết phải hiểu rõ khái niệm “ an tồn cơng cộng” Tách riêng từ ngữ “ an toàn” theo nghĩa Từ điển hiểu “ trạng thái mà khả năng, tác nhân gây hại đến người giảm thiểu, loại trừ trì mức độ chấp Điều 330, BLHS 2015, tr 418, NXB Lao động, 2020 nhận được” Nói cách khác an tồn tính từ để “ khơng nguy hiểm, khơng tai họa” Từ suy góc độ pháp lý, an tồn cơng cộng trạng thái n bình, ổn định, hồn tồn khơng nguy hiểm hay đe dọa tới lợi ích tồn thể xã hội Tính song hành cụm từ “ an tồn cơng cộng” “trật tự công cộng” thể gắn kết, liên quan mặt lợi ích chung xã hội, “ tiêu chí để đánh giá ổn định, phát triển văn minh, dân chủ quốc gia”2 An toàn tảng quan trọng, sở để phát triển bảo đảm trật tự công cộng Mặt khác, trật tự công cộng phương thức cần thiết chặt chẽ để giúp làm củng cố gia tăng an toàn cộng đồng Nếu hai yếu tố bị phá vỡ trực tiếp ảnh hưởng tới làm suy giảm tồn bền vững bên lại Khách thể trực tiếp tội phạm nêu trật tự công cộng Tội gây rối trật tự cộng cộng vi phạm nếp sống văn minh, quy tắc chung xã hội, tác động trực tiếp gây rối loạn, khó khăn cho hoạt động bình thường, đe dọa tài sản lợi ích chủ thể khác nơi cơng cộng Trong vài trường hợp cịn gây trở ngại cho hoạt động người có thẩm quyền, trách nhiệm bảo vệ trật tự công cộng Vậy nên, Điều 318 BLHS 2015 đời với ý nghĩa nhằm góp phần xây dựng, phát triển quy định Bộ luật Hình sự, nhằm hướng tới mục tiêu phòng chống ngăn ngừa tội phạm gây hại cho trật tự xã hội, an tồn cơng cộng 2.2 Mặt khách quan tội gây rối trật tự công cộng Tội gây rối trật tự công cộng quy định Điều 318 BLHS 2015 “Điều 318: Tội gây rối trật tự công cộng Người gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: https://tailieumienphi.edu.vn/luan-van-toi-gay-roi-trat-tu-cong-cong-theo-phap-luat-hinh-su-viet-nam-tu-thuc-tienthanh-pho-ho-chi-minh-2019-hot/ a) Có tổ chức; b) Dùng vũ khí, khí có hành vi phá phách; c) Gây cản trở giao thơng nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động cơng cộng; d) Xúi giục người khác gây rối; đ) Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng; e) Tái phạm nguy hiểm.” *Dấu hiệu hành vi khách quan: Như vậy, từ khẳng định hành vi khách quan tội phạm quy định hành vi gây rối trật tự cơng cộng, thể nhiều hình thức, phương thức hoạt động khác có điểm chung làm phá vỡ cân bằng, bình ổn, có kỷ luật, có tổ chức nơi sinh hoạt chung cộng đồng Biểu số hành vi nêu kể đến: + Hị hét, la ó ầm ĩ, tạo âm chói tai cách sử dụng cơng cụ địa điểm cơng cộng + Cơng kích, chửi bới, la hét ồn ào, có hành vi lời nói thơ tục xúc phạm người khác, làm ảnh hưởng gây khó chịu cho người xung quanh + Các hành vi ngang ngược, đập phá, làm hư hại tài sản cá nhân tài sản chung cá nhân, quan, tổ chức nơi công cộng, thể thái độ coi thường trật tự, an ninh chung + Càn quấy hành người khác chưa gây thương thích; tụ tập, lơi kéo, đuổi đánh đường * Dấu hiệu địa điểm: Đây dấu hiệu bắt buộc tội gây rối trật tự công cộng Địa điểm thực hành vi phải nơi công cộng, tập trung, đông đúc người qua lại Ví dụ đường phố, sân bay, nhà ga, trường học, siêu thị, rạp chiếu phim,… Nếu hành vi thuộc mặt khách quan nhà riêng chỗ vắng người khơng đủ yếu tố cấu thành tội phạm * Hậu hành vi: Theo Điều 318 quy định hậu tội phạm nêu “ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” Bàn tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”, điều kiện cấu thành tội gây rối trật tự công cộng yếu tố khó để xác định làm rõ Bởi Tòa án nhân dân tối cao chưa ban hành văn hướng dẫn áp dụng cụ thể tình tiết nêu Điều gây nhiều khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc điều tra, truy tố, xét xử tội gây rối trật tự công cộng Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội hiểu theo cách chung hành vi tác động, ảnh hưởng tiêu cực, đe dọa, làm phá vỡ trạng thái ổn định, bình thường xã hội So với BLHS 1999 nội hàm hậu tội gây rối trật tự công công BLHS 2015 mở rộng cách hợp lý Tại Điều 245 BLHS 1999 quy định thiệt hại bắt buộc để dẫn tới truy cứu trách nhiệm hình loại tội “ gây hậu nghiêm trọng”, bao gồm thiệt hại vật chất phi vật chất Theo hướng dẫn tiểu mục 5.1 thuộc Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP tình tiết “ gây hậu nghiêm trọng” bao gồm: “a) Cản trở, ách tắc giao thông đến giờ;b) Cản trở hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân;c) Thiệt hại tài sản có giá trị từ mười triệu đồng trở lên;d) Chết người; đ)Người khác bị thương tích bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật từ 31 % trở lên;e) Nhiều người bị thương tích bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật người 31%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 41% trở lên;g) Người khác bị thương tích bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% cịn thiệt hại tài sản có giá trị từ năm triệu đồng trở lên;h) Nhiều người bị thương tích bị tổn hại sức khoẻ với tỷ lệ thương tật người 21%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 30% đến 40% thiệt hại tài sản có giá trị từ năm triệu đồng trở lên.” Còn quy định tội gây rối trật tự công cộng BLHS 2015, cho dù chưa chạm tới mốc thiệt hại nêu mà tạo khả đe dọa, phá vỡ trật tự, kỷ cương xã hội, khiến cho phận người dân, khu dân cư cộng đồng dân cư hoang mang, lo sợ, phẫn nộ xâm phạm đến giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức người tôn trọng, thừa nhận tn thủ có sở để truy cứu trách nhiệm hình Điều thể tính phịng ngừa tội phạm cao cơng tác quản lý xã hội Nhà nước Tuy nhiên theo người viết, hành vi nằm phần khách quan tội phạm, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình Đơi hành vi bị xử phạt vi phạm hành Vậy nên đưa nhận định tội gây rối trật tự công cộng cần phải xem xét, đánh giá tới nguyên nhân, tính chất, mức độ hậu hành vi có xâm phạm nghiêm trọng trật tự, an ninh xã hội hay không để truy cứu trách nhiệm hình Bên cạnh đó, phạm vi truy cứu trách nhiệm hình tội phạm mở rộng, thay hậu dấu hiệu nhân thân “ bị xử phạt vi phạm hành chính” “ bị kết án” hành vi chưa xóa án tích Đối với trường hợp người thực tội phạm khơng có biểu an năn, hối cải cần thiết phải có vào pháp luật hình để siết chặt cơng tác quản lý trật tự, an toàn xã hội Như vậy, từ lập luận khẳng định tội gây rối trật tự cơng cộng có cấu thành vật chất Hành vi thuộc mặt khách quan phải thỏa mãn yếu tố “ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”, “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”, “ bị kết án tội này” chưa xóa án tích, khơng khơng cấu thành tội phạm 2.3 Chủ thể tội gây rối trật tự công cộng Căn Điều 12 BLHS 2015:“1) Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình loại tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác; 2) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144,…” Từ suy ra, chủ thể tội phạm gây rối trật tự công cộng người từ đủ 16 tuổi trở lên, có đầy đủ lực trách nhiệm hình 2.4 Mặt chủ quan tội gây rối trật tự công cộng Yếu tố lỗi tội gây rối trật tự công cộng quy định lỗi có ý trực tiếp, tức chủ thể gây rối ý thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực Về động mục đích phạm tội, dấu hiệu bắt buộc để định tội danh Chủ thể có khơng có động cơ, mục đích cụ thể thực hành vi phạm tội Nếu có, mục đích chủ thể thường để gây rối loạn trật tự trị an mục đích cá nhân khác 2.5 Hình phạt Hình phạt tội gây rối trật tự công cộng chia làm khung: khung khung tăng nặng Quy định Điều 318 BLHS 2015 sau: * Khung (Khoản Điều 318 BLHS 2015): Đây khung hình phạt áp dụng cho trường hợp phạm tội thông thường tội gây rối trật tự công cộng Người thực hành vi thuộc mặt khách quan tội mà gây hậu ảnh hưởng xấu tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội bị xử phạt vi phạm hành chính, bị kết án tội chưa xóa án tích bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Khi so sánh với quy định Khoản Điều 245 BLHS 1999 mức phạt tiền tăng lên gấp năm lần Sự thay đổi phù hợp với thực tế diễn biến tình hình tội phạm, đồng thời thể tính răn đe, phịng ngừa cao cơng tác bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Nhà nước * Khung tăng nặng ( Khoản Điều 318 BLHS 2015): Khung hình phạt chứa đựng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, có tính chất, mức độ gây nguy hiểm nghiêm trọng Những trường hợp phạm tội gây rối trật tự công cộng thuộc khung tăng nặng quy định hình phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Bao gồm: - Có tổ chức: Căn Khoản Điều 17 BLHS 2015, phạm tội gây rối trật tự cơng cộng có tổ chức hiểu trường hợp nhiều người cố ý thực hành vi gây rối loại trật tự, an ninh cơng cộng, có câu kết chặt chẽ với nhau; bao gồm người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức - Dùng vũ khí, khí, có hành vi phá phách: Theo Điều Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ, chủ thể tội phạm sử dụng“ vũ khí gồm vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự” nhằm gây nguy hiểm đe dọa tới tính mạng, sức khỏe người khác nơi công cộng Hành vi phá phách biểu trường hợp người thực tội phạm gây rối trật tự đồng thời đập phá, gây tổn hại tàn sản chung tài sản cá nhân chưa đến mức bị truy cứu tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản - Gây cản trở giao thông nghiêm trọng gây đình trệ hoạt động cơng cộng: Tình tiết gây cản trở giao thông nghiêm trọng “gây cản trở giao thông từ trở lên gây cản trở giao thông tuyến giao thông quan trọng, làm ách tắc giao thông diện rộng (khơng phân biệt thời gian bao lâu)”3 gây đình trệ hoạt động công cộng hiểu khiến cho hoạt động khơng thể diễn tiếp khoản thời gian - Xúi giục người khác gây rối: Xúi giục người khác gây rối hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hành vi gây rối không thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức Việc xúi giục phải liên quan trực tiếp đến hành vi gây rối - Hành người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng: Người can thiệp bảo vệ trật tự công cộng người can ngăn yêu cầu chấm dứt hành vi gây rối Nếu hành vi sử dụng bạo lực phát sinh với đối tượng người thi hành công vụ bảo vệ trật tự cơng cộng thuộc vào tội chống người thi hành công vụ; người khác mà gây thương tích xem xét truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác - Tái phạm nguy hiểm: quy định Khoản Điều 53 BLHS 2015 Chương III: KHÁI QUÁT THỰC TIỄN VỀ TỘI PHẠM GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG Nhìn chung nay, tội phạm gây rối trật tự công cộng ngày phổ biến có dấu hiệu gia tăng Theo số liệu thống kê Bộ cơng an tình hình tội phạm, năm 2020 vừa qua tồn quốc có khoảng 47.062 vụ phạm tội liên quan đến trật tự xã hội, gây rối trật tự cơng cộng chiếm 9.375 vụ Đa phần đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính, số bị xét xử hình Hành vi gây rối thực cách công khai, thường xảy nơi đông người, thể ý thức coi thường pháp luật, trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội Hình thức tội phạm ngày có xu hướng đa dạng hóa, hành vi cụ thể như: đốt pháo đường phố; sử dụng súng đe dọa gây hoảng loạn khu dân cư; phóng xe moto với tốc độ cao, cố tình rú ga tạo tiếng ồn gây ý gần nhà ga, trường học;… Một số tội phạm gây rối trật tự cơng cộng mang yếu tố nhóm, ví như: tụ tập thành đoàn xe Mục 5.2, Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP máy, lạng lách đánh võng, gây rối trật tự công cộng; tổ chức hành hung, đánh lộn khu vực vui chơi, giải trí,…Đặc biệt, nhiều hành vi gây rối liên quan đến lĩnh vực giao thông đường không gây trật tự, an tồn cơng cộng mà cịn đe dọa, gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác tham gia giao thông Về công tác xét xử, chưa có văn hướng dẫn áp dụng Điều 318 BLHS 2015 nên việc xác định tội danh cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế chưa giải Có trường hợp nhầm lẫn cấu thành tội phạm tội gây rối trật tự công cộng với tội đua xe trái phép, đồng phạm tội giết người chống ngừa thi hành cơng vụ Ngồi ra, khó xác định trách nhiệm hình chủ thể gây rối trật tự công cộng trường hợp nhiều người tham gia thực hành vi Điều đặt yêu cầu Tòa án nhân dân tối cao phải gấp rút ban hành văn cần thiết, giải thích rõ ràng tình tiết liên quan, quy định trọng Điều 318 Bên cạnh đó, cần nâng cao lực, trình độ xét xử thẩm phán; gia tăng hoạt động bình luận khoa học nhằm hỗ trợ cho việc truy cứu trách nhiệm hình tội gây rối trật tự công cộng KẾT LUẬN Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng phạm trù nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lý; sở tảng để Nhà nước ngăn chặn phòng ngừa tội phạm khác phát sinh xã hội Trong đó, tội gây rối trật tự cơng cộng cần phải đặc biệt lưu ý Đó hành vi gây nhiễu loạn trật tự ổn định, an ninh, an tồn nơi cơng cộng; xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ lĩnh vực trật tự công cộng, đe dọa tới quyền lợi ích cơng dân, có khả gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, cá nhân Mặc dù BLHS 2015 có nhiều đổi nhằm mở rộng phạm vi truy cứu trách nhiệm hình tội phạm nêu trên, thể tính răn đe phịng ngừa mức cao hơn, thực tiễn xét xử áp dụng phải luật tồn nhiều bất cập hạn chế cần giải quyết, khắc phục Đấu tranh, phòng chống tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng nói chung tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng biện pháp hữu hiệu nhất, nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh, văn minh xã hội, giảm thiểu tác nhân gây ảnh hưởng xấu tới đời sống sinh hoạt bình thường người dân, tạo dựng niềm tin quần chúng nhân sách pháp luật, đường lối Đảng Nhà nước 10 Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam - 2, NXB Cơng an nhân dân, 2019 Nguyễn Thanh Hải, Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội gây rối trật tự công cộng Bộ luật hình Việt Nam, Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Văn Đình Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội gây rối trật tự cơng cộng Bộ luật hình Việt Nam ( sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh), Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội , 2017 Bộ luật hình 2015 ( sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Lao động, 2020 11 ... CỦA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG ( ĐIỀU 318 BLHS 2015) 2.1 Khách thể tội gây rối trật tự công cộng 2.2 Mặt khách quan tội gây rối trật tự công cộng 2.3 Chủ thể tội gây rối trật tự công cộng 2.4... TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm tội gây rối trật tự công cộng 1.2 Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm khác Chương II: DẤU HIỆU PHÁP LÝ CẤU THÀNH TỘI PHẠM CỦA TỘI... trật tự công cộng Tội gây rối trật tự công cộng nằm chương XXI BLHS 2015 “ Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng? ??, tức khách thể loại tội phạm “ an tồn cơng cộng, trật tự công cộng? ??