1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các giải pháp phát triển kinh tế tư nhân

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ MỚI Ở VIỆT NAM Tóm tắt Trong tình hình mới hiện nay của Việt Nam để khôi phục phát triển kinh tế cần tập trung phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế.

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG THỜI KỲ MỚI Ở VIỆT NAM Tóm tắt: Trong tình hình Việt Nam để khơi phục phát triển kinh tế cần tập trung phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng, hiệu quả, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế quốc gia Đây chủ trương lớn, quán Đảng ta vừa góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển; vừa phát huy vai trò thành phần kinh tế việc phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, đồng thời tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, củng cố an sinh xã hội tình hình làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế Từ khóa: Phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân, vai trò kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân - Khái niệm kinh tế tư nhân cịn có nhiều ý kiến chưa đồng Theo nghĩa rộng, kinh tế tư nhân sử dụng để phân biệt với kinh tế Nhà nước Theo nghĩa hẹp hơn, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế hình thành phát triển dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân - Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) đơn vị kinh doanh có mức vốn khơng thấp vốn đăng ký, cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân: - DNTN đơn vị kinh doanh cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ Cá nhân vừa chủ sở hữu, vừa người sử dụng tài sản, đồng thời người quản lý hoạt động doanh nghiệp Thông thường, chủ doanh nghiệp giám đốc trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có trường hợp lý cần thiết, chủ doanh nghiệp không trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh mà thuê người khác làm giám đốc Nhưng dù trực tiếp hay gián tiếp điều hành hoạt động sản suất kinh doanh doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoạt động Do tính chất chủ doanh nghiệp tư nhân quản lý chịu trách nhiệm khơng có phân chia rủi ro với Đặc điểm cho phép phân biệt doanh nghiệp tư nhân với công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp đồng sở hữu nhiều người chịu trách nhiệm hoạt động công ty tương ứng với phần góp vốn - DNTN phải có mức vốn khơng thấp mức vốn đăng ký - Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu tránh nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp Đây điểm khác biệt DNTN với công ty TNHH công ty cổ phần sở kinh doanh mà người chủ phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp Như vậy, Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh loại hình doanh nghiệp khu vực tư, doanh nghiệp tư nhân Do tập trung phát triển mạnh doanh nghiệp thuộc khu vực tư (công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh) tạo động lực phát triển khu vực kinh tế tư nhân góp phần nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế Phát triển kinh tế tư nhân phát triển mạnh doanh nghiệp khu vực tư vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua chủ yếu dựa vào vốn, khai thác tài nguyên thiên nhiên lao động chi phí rẻ, với vai trị chủ đạo khu vực kinh tế Nhà nước nhiên việc làm bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Do đó, định hướng phát triển kinh tế tư nhân việc làm cấp thiết đắn Thúc đẩy kinh tế tư nhân doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển đóng góp phần GDP lớn cho kinh tế quốc dân đồng thời tạo nhiều sản phẩm, nhiều công ăn việc làm cho lực lượng lao động nước, bước khẳng định vai trò trọng yếu thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh cải cách doanh nghiệp Nhà nước thúc đẩy hội nhập quốc tế, định sức cạnh tranh hiệu kinh tế Việt Nam Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Kể từ thực đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trương quán phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhận thức sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển tạo điều kiện để giải phóng nguồn lực phát triển xã hội, để kinh tế thị trường phát huy tối đa tiềm to lớn Luận điểm nguồn cổ vũ tinh thần khởi nghiệp, đổi sáng tạo, tạo sức sống đột phá phát triển mạnh mẽ đất nước ta giai đoạn Đại hội XII (1-2016) khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát Đảng coi kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh việc: “Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục xác định rõ việc phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam số lượng, chất lượng, thực động lực quan trọng phát triển kinh tế Cho đến nay, sau 35 năm lãnh đạo nghiệp đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế tư nhân Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng” [1, tr 129] kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế tư nhân góp phần to lớn việc huy động nguồn lực xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, lĩnh vực đầu tư, kinh doanh du lịch, khu đô thị, sản xuất ô tô, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại, dịch vụ Bên cạnh thành tựu, kinh tế tư nhân cịn hạn chế, bất cập Vì vậy, Đảng ta tiếp tục đưa quan điểm đạo, định hướng phát triển kinh tế tư nhân để kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế- xã hội đất nước Số lượng doanh nghiệp khu vực tư nhân gia tăng nhanh: Năm 2000 có 14,48 nghìn doanh nghiệp kinh tế nhà nước đăng ký hoạt động kinh doanh với quan nhà nước, tồn kinh tế có khoảng 63,43 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có 50% số doanh nghiệp thực tế hoạt động kinh tế (Vũ Hùng Cường, 2011) Đến năm 2010, Việt Nam có tổng cộng 500 nghìn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (VCCI,2011) Tuy tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giai đoạn 2000-2010 so với thập kỷ trước chậm nhiên quy mô doanh nghiệp tăng đáng kể Trong giai đoạn vừa qua 2010-2020 số lượng doanh nghiệp tư nhân tiếp tục bổ sung nhiên mức độ bổ sung nhiều biến động ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (2012-2015) bất ổn định kinh tế vĩ mô Hàng năm, số lượng lớn doanh nghiệp tư nhân phải ngừng hoạt động bị giải thể Trong hai năm 2017 - 2019, tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân tạm ngừng hoạt động so với số doanh nghiệp tư nhân thành lập 47,73% 69,05%; gần 50% số doanh nghiệp tư nhân kinh doanh thua lỗ Trong năm gần đây, tỷ trọng kinh tế tư nhân GDP có xu hướng giảm 40% (2010) 38% (2019) Tỷ trọng khu vực doanh nghiệp tư nhân GDP 8,64% (2019) [5] Đến cuối năm 2020, nước có khoảng 810.000 DN hoạt động, không đạt mục tiêu triệu DN vào năm 2020 phủ đề NQ35/ NQ-CP Đặc biệt, từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 bùng phát, số doanh nghiệp giải thể, đóng cửa liên tục tăng mạnh Trong 10 tháng năm 2020 có khoảng 111.200 DN đăng ký thành lập có tới 85.600 DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, dừng hoạt động, chờ giải thể, làm thủ tục phá sản Đứng trước tồn hạn chế khu vực kinh tế tư nhân, Đảng ta có quan điểm đạo, định hướng đưa nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Văn kiện Đảng nêu rõ: “Xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân; hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, có triệu doanh nghiệp với tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 60% - 65%” [1, tr.240] Quy mô doanh nghiệp khu vực tư nhân nhân ngày lớn mạnh Quy mô vốn/ doanh nghiệp doanh nghiệp khu vực kinh tế ngồi nhà nước có cải thiện mạnh từ năm 2001 với gần 90% tổng số doanh nghiệp có quy mơ vốn tỷ đồng đến năm 2011 tỷ trọng doanh nghiệp có quy mơ vốn tỷ tăng lên khủng hoảng kinh tế tồn cầu bất ổn kinh tế vĩ mơ đến năm 2012 có gia tăng trở lại.Các doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước chủ yếu có quy mơ vốn từ đến 50 tỷ đồng gia tăng tỷ trọng mạnh từ 68,78% năm 2007 lên 80,19% năm 2013 gia tăng mạnh mẽ chủ yếu kết trình cổ phần hóa DNNN dẫn đến bổ sung vào lực lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước Mặc dù tỷ trọng số doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 50 tỷ đồng trở lên đà tăng lên cịn thấp doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thiếu mạng lưới liên kết với doanh nghiệp có quy mơ vốn vừa lớn đảm nhận vai trò dẫn dắt kinh tế phát triển Giai đoạn 2016- 2020 DNNVV (sử dụng từ 1-249 lao động) chiếm 96% tổng số công ty, sử dụng 47% lượng lao động đóng góp 36% giá trị gia tăng quốc gia, thấp đáng kể mức trung bình tương ứng OECD Top 1% công ty lớn sử dụng nửa tổng số lao động Việt Nam (51%), 10% công ty hàng đầu tạo 83% tổng số việc làm Trong số 100 doanh nghiệp lớn nhất, có tới 91 doanh nghiệp ngành cơng nghiệp Điều cho thấy công ty sản xuất lớn đóng vai trị cốt lõi kinh tế Việt Nam1 Số liệu từ Ủy ban Chứng khoán nhà nước cho biết tính đến năm 2020, khoảng 30 mã chứng khốn có vốn hóa tỉ USD, có 13 DN tư nhân Để phát triển DN có quy mơ vừa lớn, đóng vai trị dẫn dắt kinh tế, thời gian tới Chính phủ ban hành sách đột phá hỗ trợ phát triển DN theo hướng tạo sản phẩm thương hiệu quốc gia, khẳng định thương hiệu hàng Việt thị trường quốc tế Quy mô lao động khu vực kinh tế tư nhân không ngừng mở rộng Quy mô lao động doanh nghiệp khu vực kinh tế ngồi nhà nước khơng có nhiều biến động tích cực giai đoạn 2001-2013 Số doanh nghiệp có quy mơ từ 200 lao động trở lên chiếm tỷ trọng thấp (dưới 3%) Các doanh nghiệp khu vực kinh tế ngồi nhà nước chủ yếu doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sử dụng 50 lao động/ doanh nghiệp, kinh tế thiếu hụt nhiều doanh nghiệp vừa lớn Số liệu Bộ KH&ĐT ghi nhận đến năm 2020 thị trường chứng khốn có 13 DN tư nhân có vốn hóa tỉ USD Tốc độ tăng trưởng DN quy mô vừa lớn năm vừa qua đạt khoảng 4-5%, DN tạo nhiều việc làm đóng góp lớn cho ngân sách Đề xuất giải pháp Báo cáo sách DNNVV khởi nghiệp Việt Nam Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn phát triển giúp đẩy mạnh hội nhập quốc tế để tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Trong q trình thực vai trị động lực cho phát triển kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân mang lại lợi ích tồn diện cho người nghèo người giàu từ ưu điểm mà phát triển kinh tế tư nhân mang lại mà cần quan tâm trọng tới việc thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Trước bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam để đạt mục tiêu kinh tế đề cần trọng số giải pháp sau: Một là, Nhà nước phải coi trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng qua khẳng định vị trí kinh tế tư nhân, tường minh quán tránh tình trạng luật khung Hệ thống pháp luật phải vừa bao gồm sách mang tính dài hạn, dễ đốn định để doanh nghiệp yên tâm xây dựng chiến lược đầu tư kinh doanh trung dài hạn đồng thời phải có sách ngắn hạn, cụ thể gắn với mục đích phát triển thời kỳ để có tác động kịp thời Xây dựng khung pháp lý phát triển kinh tế tư nhân theo chế thị trường vấn đề tất yếu, khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trình hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đồng thời, cần xóa bỏ triệt để qui định phân biệt doanh nghiệp theo sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước để hình thành quan điểm thống bình đẳng trước pháp luật loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thực thi quyền bình đẳng doang nghiệp Hai là, Ổn định mơi trường vĩ mô, Nhà nước cần tập trung cải cách thể chế kinh tế cách đồng Nhà nước cần có động thái ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp rõ hơn, cần tập trung vào đầu tư hạ tầng kinh tế quan trọng, đầu tư mồi để thu hút nhà đầu tư nước quay trở lại thị trường, cần đưa thông điệp thông qua ban hành chế, sách rõ ràng, ổn định, dài hạn để khôi phục tâm lý nhà đầu tư tiếp tục đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nước Nhà nước cần hồn thiện sách hướng tới cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán, tăng cường dự trữ quốc gia để tạo lập ổn định cân đối kinh tế vĩ mơ, trì tốc độ tăng trưởng Xác định hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường nói chung, tập trung vào tháo gỡ điểm nghẽn cản trở phát triển kinh tế thị trường nước ta nâng cao chất lượng thể chế Cụ thể hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải tốt mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường vừa qua xác định cản trở hệ thống pháp luật cịn chưa hồn thiện, chồng chéo Đồng thời, trước yêu cầu phát triển mới, đặc biệt tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhiều ngành, nghề đời cần phải có môi trường pháp lý bảo đảm cho phát triển Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cách liệt, đồng bộ, hiệu quả, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch “Phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh Việt Nam xếp vào nhóm 30 quốc gia hàng đầu” [1, tr.224] Ba là, trọng tập trung hỗ trợ có hiệu cho nhóm doanh nghiệp yếu (doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa) Đối với doanh nghiệp thàh lập, DN khởi nghiệp, cần có quy định, sách hỗ trợ vốn, công nghệ, quản trị… điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dễ dàng thành lập mặt hành chính, gia nhập thị trường cạnh tranh, phát triển tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa, lực lượng chiếm số lượng đông đảo nhất, động nhất, với đóng góp khơng thể phủ nhận cho kinh tế - xã hội, khu vực dễ bị tổn thương, cần có sách hỗ trợ cụ thể luật định rõ ràng, xóa bỏ gánh nặng khơng thức, dễ dàng tiếp cận phép khai thác hiệu nguồn lực quốc gia Đồng thời cần tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân Thực giải pháp này, trước hết, cần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô song song với việc nhanh chóng hồn thiện chế sách thu hút đầu tư tư nhân bảo đảm hoạt động kinh tế tư nhân phát triển Bên cạnh đó, cần mở rộng khả tham gia thị trường thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, giao thơng, thị, cấp nước, thuỷ lợi, xử lý chất thải bảo vệ môi trường Tạo khả để doanh nghiệp tư nhân dễ dàng tiếp cận với nguồn lực phát triển như: Tài chính, đất đai, cơng nghệ, nhân lực… Bốn là, đồng cải tổ kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác hợp tác xã song song phát triển kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước thành hai trụ cột quan trọng kinh tế; không tách biệt riêng rẽ kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác, mà cần xác định mối quan hệ tương tác chúng, đặt phát triển kinh tế chung đất nước Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân đa sở hữu tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước Tăng cường liên kết doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp khác Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp tư nhân Nâng cao hiệu cơng tác Đảng, đồn thể doanh nghiệp tư nhân Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo chế thị trường, quản trị đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo chế thị trường Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trò cung cấp dịch vụ cho thành viên; liên kết, phối hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện để thành viên nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững Năm là, Nhà nước cần có sách thúc đẩy kinh tế tư nhân chủ động hội nhập, sàng lọc yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực Chủ động hội nhập thông qua ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương, phải biết tranh thủ hội phát triển hội nhập đem lại đồng thời phải tiếp tục trì ổn định mơi trường trị - xã hội tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư Xây dựng mạng lưới liên kết bao gồm tổ chức công trực thuộc Chính phủ tổ chức doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước hiệp hội ngành nghề Xây dựng sở liệu doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà cung cấp địa phương để tập đồn đa quốc gia dễ dàng tìm kiếm thông tin nhà cung cấp nước giúp cho doanh nghiệp nước thâm nhập vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Sáu là, thân doanh nghiệp khu vực tư cần nỗ lực tối đa để vượt qua trì trệ có, không nên trông chờ, dựa dẫm vào thuận lợi từ chế, sách nhà nước,phải chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên để khẳng định mình, có ý chí phấn đấu, chủ động tìm kiếm thị trường, áp dụng thành tựu cơng nghệ vào sản xuất, có tầm nhìn chiến lược để phát triển Kết luận Kinh tế tư nhân ngày có nhiều đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, cấu lại kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải vấn đề xã hội Bám sát Nghị Đại hội lần 10 thứ XIII Đảng xuất phát từ thực tiễn đề số mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng 6,5% - 7%/năm; đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình qn 6,5%/năm; tỷ lệ thị hóa khoảng 45%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP Để hoàn thành mục tiêu đề cần có giải pháp nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bền vững đánh giá khách quan, khoa đồng thời phân tích sâu sắc hạn chế, yếu tồn nguyên nhân để đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ngày phát triển mạnh mẽ, đắn lành mạnh hơn, thực trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Phần I phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nxb Khoa học Xã hội Hội đồng lý luận Trung ương (2021), Những điểm văn kiện Đại hội XIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ngày 3/6/2017 5 Hoàng Văn Phai (2021), Hiểu chủ trương phát triển kinh tế tư nhân nước ta nay, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/dua-nghi-quyet-cua-dangvao-cuoc-song/nghi-quyet-va-cuoc-song/hieu-dung-ve-chu-truong-phat-trien-kinhte-tu-nhan-o-nuoc-ta-hien-nay-660858 Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 (.pdf) https://www.gso.gov.vn › Ruot-sach-trang-2020 11 12 ... quán phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta khẳng định: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều... triển kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước thành hai trụ cột quan trọng kinh tế; không tách biệt riêng rẽ kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác, mà cần... tự chủ kinh tế Phát triển kinh tế tư nhân phát triển mạnh doanh nghiệp khu vực tư vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:56

Xem thêm:

w