Giải pháp phát triển doanh nghiệp việt nam trong tình hình mới

10 0 0
Giải pháp phát triển doanh nghiệp việt nam trong tình hình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 1 Đặt vấn đề Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là bộ phận quan trọng đóng góp vào tổng sản phẩm tron.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI Đặt vấn đề Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, phận quan trọng đóng góp vào tổng sản phẩm nước (GDP) Trong năm qua, doanh nghiệp Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh số lượng, quy mô hoạt động nội lực góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải hiệu vấn đề xã hội tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo Tính đến hết 31/12/2019, nước có khoảng 668.505 doanh nghiệp hoạt động số doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) 651.138 doanh nghiệp chiếm 97,4% với tổng số nguồn vốn khoảng 14.475 nghìn tỷ đồng, số doanh nghiệp lớn 17.367 doanh nghiệp chiếm 3,6% với tổng nguồn vốn 28.834 nghìn tỷ đồng Hàng năm, DNNVV đóng góp khoảng 60% GDP thu hút khoảng 90% lao động…Mặc dù DNNVV chiếm tỷ lệ lớn số lượng doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chủ yếu chiếm 96,5% cịn số lượng doanh nghiệp vừa chiếm 3,5% Chính quy mô nhỏ doanh nghiệp có đặc điểm linh hoạt, thích nghi với nhu cầu thay đổi thị trường nhiên dễ phải đối mặt với tổn thương có thay đổi thị trường Năm 2020 năm đầy khó khăn kinh tế Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội quý VI năm 2020 Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 Năm 2020 có 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước Trung bình tháng có 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Một số ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng, như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, ước tính doanh thu đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 13% so với năm trước (năm 2019 tăng 9,8%); du lịch lữ hành, với doanh thu năm 2020 ước tính đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,3% tổng mức giảm 59,5% so với năm trước; vận tải hành khách vận tải hàng hóa giảm giảm 29,6% 5,2% so với năm 2019…Bởi thời gian tới, cần có giải pháp phục hồi phát triển doanh nghiệp đặc biệt tập trung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để tiếp tục phát huy tính động doanh nghiệp Những kết đạt phát triển doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, Về quy mô số lượng DN: Trong năm qua, nhờ có ban hành hàng loạt chế, sách triển khai nhiều giải pháp tích cực, mơi trường kinh doanh Việt Nam có chuyển biến tích cực, khơi dậy tinh thần doanh nhân đăng ký quay trở lại hoạt động mạnh mẽ doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp thành lập số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động quay trở lại hoạt động tăng lên Bình quân giai đoạn 2016-2020 hàng năm nước có 128.263 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký 1,5 triệu tỷ đồng, tốc độ tăng số doanh nghiệp thành lập bình quân giai đoạn 2016-2020 7,3% Bình quân giai đoạn 2016-2020, khu vực dịch vụ có số doanh nghiệp nhiều với 90.949 doanh nghiệp tăng 53,1% so với bình quân giai đoạn 2014-2015; khu vực cơng nghiệp xây dựng có bình quân 35.243doanh nghiệp thành lập mới, tăng 9,4%; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có bình qn 2.071 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 15,6% Năm 2020 có 4.096 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 11,9% so với năm 2019 Đây năm có số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động cao giai đoạn 2016-2020 có 30.690 doanh nghiệp thuộc khu vực dịch vụ quay trở lại hoạt động, tăng 12,5% so với năm 2019; có 12.629 doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng, tăng 10,5% 777 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng 8,8% Sự gia tăng nhờ môi trường kinh doanh cải thiện, sách Nhà nước hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 Các luật tạo chế thông thoáng, tác động trực tiếp, thuận lợi cho doanh nghiệp q trình kinh doanh, doanh nghiệp có quyền tự số lượng, hình thức, nội dung dấu; tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm; đồng thời, thời gian đăng ký thành lập doanh nghiệp rút ngắn 03 ngày (bảng bảng 2) Thứ hai, Góp phần quan trọng chuyển dịch cấu ngành thơng qua tạo việc làm: tính đến 31/12/2019, tổng số lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh 15,15 triệu người, tăng 2,4% so với thời điểm năm 2018 Theo khu vực kinh tế khu vực công nghiệp xây dựng thu hút nhiều lao động với gần 9,6 triệu lao động, chiếm 63,3% lao động toàn khu vực doanh nghiệp, tăng 2,3% so với năm 2018 Theo loại hình doanh nghiệp: khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực FDI thu hút 9,1 triệu lao động 5,0 triệu lao động, chiếm tương ứng 59,9% 32,8% tăng 1,5% 5,4% so với năm 2018 Theo quy mô doanh nghiệp: doanh nghiệp quy mô lớn thu hút 9,5 triệu lao động dù doanh nghiệp quy mơ lớn có tỷ trọng số doanh nghiệp chiếm 2,6%, nhiên lại có tỷ trọng lao động chiếm tới 62,5% cao khu vực doanh nghiệp Ngược lại doanh nghiệp quy mơ siêu nhỏ nhỏ có số lượng doanh nghiệp lớn số lao động chiếm 28,7% (bảng 3) Bảng 1: Số doanh nghiệp thành lập theo ngành kinh tế Đơn vị: Doanh nghiệp, % Bình quân giai đoạn 2014-2015 2018 2019 2020 Chỉ số phát triển Năm 2020 BQ giai đoạn 2016so với năm 2020 so với BQ giai 2019 Cả nước 84798 131275 138139 134941 đoạn 2014-2015 97.7 151.3 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1791 23588 59420 1847 34725 94703 2029 36562 99548 2640 40277 92024 130.1 110.2 92.4 115.6 149.4 153.1 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Bảng 2: Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động theo ngành kinh tế Đơn vị: Doanh nghiệp, % Bình quân giai đoạn 2014-2015 2018 Cả nước Nông nghiệp, lâm nghiệp 18463 34010 thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 439 5804 12221 793 10245 22972 Chỉ số phát triển BQ giai đoạn 20162019 2020 Năm 2020 so 2020 so với BQ giai với năm 2019 đoạn 2014-2015 39421 44096 111.9 184.9 714 11429 27278 777 12629 30690 108.8 110.5 112.5 158.3 173.7 191.1 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Bảng 3: Lao động DN hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 theo quy mơ, theo loại hình DN theo ngành kinh tế Đơn vị: Doanh nghiệp, % Chỉ số phát triển Bình quân giai Bình quân giai đoạn 2018 2019 với năm 2018 với bình quân giai 2011-2015 Cả nước Phân theo quy mô - Doanh nghiệp siêu nhỏ - Doanh nghiệp nhỏ - Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp lớn Phân theo loại hình doanh nghiệp - Khu vực DN nhà nước Trong đó: Khu vực DN 100% vốn nhà nước Năm 2019 so đoạn 2016-2019 so đoạn 2011-2015 102.4 125.6 11638377 14779763 15151989 1016642 2394199 1201037 7026499 1706742 2634747 1318805 9135469 1655462 2693684 1332372 9470471 97 102.2 101 103.7 148.8 113.1 113.2 128.7 1498784 1140741 1107617 97.1 79 923990 671112 661418 98.6 75.3 - Khu vực DN nhà nước - Khu vực doanh nghiệp FDI Phân theo ngành kinh tế -Nông nghiệp, lâm nghiệp 7030971 3108622 8941071 4713951 9075625 4968747 101.5 105.4 129.9 147.6 thủy sản - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ 262637 7616827 3758913 258002 9379181 5158580 249236 990929 5311824 96.6 102.3 103 96.6 122.8 133.4 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Thứ ba, Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi sáng tạo gia tăng: theo báo cáo điều tra Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ Ngân hàng Thế giới (WB) phối hợp thực năm 2017, tỷ lệ doanh nghiệp có đổi sáng tạo giai đoạn 2014-2016 32,08% tổng số doanh nghiệp trả lời điều tra Bên cạnh đó, giai đoạn 2016-2020, Chỉ số đổi sáng tạo Việt Nam liên tiếp tăng thứ hạng đứng thứ nhóm 29 quốc gia có thu nhập trung bình thấp, đứng thứ ASEAN Thứ tư, Khu vực kinh tế tư nhân có chuyển biến tích cực: giai đoạn 20162020, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 43% vào GDP, vốn đầu tư toàn xã hội khu vực liên tục tăng Năm 2015, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đóng góp khoảng 39% vào tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tỷ lệ đóng góp liên tục tăng theo thời gian đạt 43,2% vào năm 2018 46% vào năm 2019 Đây tín hiệu tốt cho thấy, nguồn lực dân huy động ngày tăng cho đầu tư toàn xã hội Thứ năm, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhiều khả quan Tổng doanh thu toàn khu vực doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh năm 2019 đạt 26,3 triệu tỷ đồng, tăng 11,4% so với năm 2018 Bình quân giai đoạn 2016-2019 năm doanh nghiệp hoạt động có kết SXKD tạo 22,0 triệu tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 77,1% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Bình quân giai đoạn 2016-2019 năm doanh nghiệp hoạt động, có kết SXKD tạo 843,5 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 84,1% so với mức lợi nhuận thu bình quân giai đoạn 2011-2015 Năm 2019, hiệu suất sử dụng lao động toàn khu vực doanh nghiệp đạt 15,8 lần, tăng 1,03 lần so với năm 2018; số nợ đạt 2,1 lần, năm 2018; số quay vòng vốn đạt 0,6 lần, năm 2018; hiệu suất sinh lợi tài sản (ROA) đạt 2,2%, 0,89 lần năm 2018; hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữn (ROE) đạt 6,8%, 0,89 lần năm 2018; hiệu suất sinh lợi doanh thu (ROS) đạt 3,4%, 0,89 lần năm 2018 Bảng 4: Một số tiêu chủ yếu doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2019 Đơn vị: Tỷ đồng, % Bình quân giai đoạn 2011-2015 2018 Chỉ số phát triển Bình quân giai Năm 2019 đoạn 2016-2019 so 2019 so với với bình quân giai năm 2018 đoạn 2011-2015 43308038 111.4 190.3 26327452 111.4 177.1 889942 99.5 184.1 Nguồn vốn Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Hiệu suất sinh lời doanh 18825388 12427360 458189 38888415 23633978 894363 thu ROS (%) Hiệu suất sinh lời tài sản 3.7 3.8 3.4 3.8 ROA (%) Hiệu suất sinh lời vốn 2.6 2.4 2.2 2.5 chủ sở hữu ROE (%) Chỉ số vòng quay vốn (lần) Chỉ số nợ (lần) 8.2 0.7 2.2 7.6 0.6 2.1 6.8 0.6 2.1 8.1 0.7 2.2 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Những hạn chế phát triển doanh nghiệp Trong tổng số doanh nghiệp Việt Nam 97,4% doanh nghiệp nhỏ vừa (trong doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn) Đây DN dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế Trong năm 2020, năm khó khăn với hầu hết doanh nghiệp ảnh hưởng đại dịch Covid Tổng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký phạm vi nước 46.592 doanh nghiệp, tăng 62,2% so với năm 2019 Bình qn giai đoạn 20162020, năm nước có 28.810 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký, tăng 110,5% so với bình quân giai đoạn 2014- 2015 Năm 2020, nước có 17.464 doanh nghiệp giải thể, tăng 3,7% so với năm 2019; số lượng doanh nghiệp giải thể 12,9% so với số lượng doanh nghiệp thành lập Theo kết điều tra Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ngân hàng Thế giới (WB), với doanh nghiệp có cung cấp thông tin quy mô lao động số lượng lao động phải cho nghỉ việc, ước tính chung cho thấy số lao động phải cho nghỉ việc chiếm khoảng 30% số lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp tư nhân trung bình phải cho nghỉ việc khoảng 32% lực lượng lao động, với doanh nghiệp FDI, số khoảng 17% Các doanh nghiệp quy mơ siêu nhỏ, nhỏ có tỷ lệ lao động phải cho nghỉ việc tổng số lao động cao nhất, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI Cụ thể, doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ phải cho nghỉ việc khoảng 40% lực lượng lao động Với doanh nghiệp FDI quy mô nhỏ, số 22% Cũng theo kết khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp cho biết bị giảm doanh thu năm 2020 so với năm 2019 gia tăng theo số năm hoạt động Mặc dù doanh nghiệp vào hoạt động có tỷ lệ chịu tác động tiêu cực dịch Covid19 cao nhóm, song lại nhóm có tỷ lệ bị giảm doanh thu Có thể doanh thu năm 2019 doanh nghiệp thành lập cịn ít, tỷ lệ doanh nghiệp bị giảm doanh thu nhóm có thời gian hoạt động lâu Với khu vực kinh tế tư nhân nước, mức giảm doanh thu năm 2020 so với 2019 doanh nghiệp lĩnh vực thông tin truyền thông (53%), giáo dục, y tế, lao động (46%), hành dịch vụ hỗ trợ (42%) Trong khu vực kinh tế FDI, doanh nghiệp ngành thông tin truyền thông (60%), hành dịch vụ hỗ trợ (50%) xây dựng (46%) Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng có 10% máy móc, thiết bị đại, 38% trung bình 52% lạc hâu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao có 2% Các DN Việt Nam đầu tư cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2%-0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNNVV nhà nước 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh DN Việt Nam Giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam tình hình Một là, Chính phủ cần đẩy mạnh hồn thiện chế sách, mơi trường pháp lý nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sau tác động đại dịch Covid -19 cắt giảm thuế, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực (đất đai, tài chính, lao động, khoa học công nghệ…) Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nghị định hướng dẫn Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, đổi mơ hình kinh doanh, sản phẩm cho phù hợp với tình hình Hai là, Có cách thức hỗ trợ phù hợp doanh nghiệp ngành, lĩnh vực giai đoạn, trọng doanh nghiệp thuộc ngành bị tổn thương nặng nề dịch Covid-19 Cần quan tâm doanh nghiệp có quy mô nhỏ, siêu nhỏ khả chống chịu nhóm doanh nghiệp Nghiên cứu áp dụng thêm số biện pháp mà quốc gia khác áp dụng hỗ trợ tài cho doanh nghiệp trì tỷ lệ người lao động cao; hỗ trợ chi phí đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ cho người lao động Ba là, Cần xây dựng sách phát triển cơng nghiệp, dịch vụ hỗ trợ theo hướng bớt lệ thuộc vào nguồn cung từ bên ngồi, giảm tình trạng gia cơng kéo dài lâu, mặt khác tạo thêm giá trị gia tăng vị tốt Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo thêm hội hưởng lợi từ FTA đòi hỏi hàm lượng xuất xứ nội địa/nội khối cao Đại dịch Covid-19 tạo cho Việt Nam hội làm việc đó, đối tác lớn Nhật, Mỹ, EU, Úc… tìm kiếm nơi để chuyển phần nguồn cung cho chuỗi họ khỏi Trung Quốc Với số FTA hệ CPTPP EVFTA, Việt Nam có hội chọn, Chính phủ có sách, mục tiêu rõ ràng nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho DN Việt thu hút đầu tư từ đối tác vào lĩnh vực/ngành cần phát triển công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ Bốn là, Cần có sách hỗ trợ theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân Việt trụ lại có khả vượt lên sau dịch Covid-19, đặc biệt đổi sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao, sẵn sàng cho cạnh tranh Việc quan trọng không việc cứu doanh nghiệp gặp khó khăn, giúp doanh nghiệp kinh tế sớm vươn lên phục hồi tăng trưởng vào giai đoạn phát triển cao Điều giúp doanh nghiệp tìm hội bối cảnh Năm là, Tăng cường liên kết doanh nghiệp, tham gia chuỗi giá trị doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cần xác định nhóm ngành hàng nguyên liệu nhập mà doanh nghiệp nước sản xuất thay để chủ động nguồn nguyên liệu Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Sách trắng DN Việt Nam năm 2021 Phạm Thị Vân Anh (2020), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập, Tạp chí Tài Chính 3 Chu Thanh Hải (2020), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Lê Mạnh Hùng (2020), Phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025: Đề xuất mục tiêu giải pháp Bộ Khoa học Công nghệ, Ngân hàng Thế giới (2019), Đổi sáng tạo DN Việt Nam – Phân tích từ điều tra thống kê, Dự án First, Tiểu dự án FIRST-NASATI, Tài liệu tham khảo, Hà Nội VCCI WB (2020), “Tác động dịch bệnh Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam – Một số phát từ điều tra doanh nghiệp 2020” ... cần có giải pháp phục hồi phát triển doanh nghiệp đặc biệt tập trung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để tiếp tục phát huy tính động doanh nghiệp Những kết đạt phát triển doanh nghiệp Việt Nam Thứ... 0.7 2.2 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Những hạn chế phát triển doanh nghiệp Trong tổng số doanh nghiệp Việt Nam 97,4% doanh nghiệp nhỏ vừa (trong doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm... 133.4 Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 Thứ ba, Doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi sáng tạo gia tăng: theo báo cáo điều tra Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan