THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU 1/202212 KHảO SáT THựC TRẠNG NăNG LựC SỐ CủA GIảNG VIêN CáC NGÀNH KHOA HỌC xã HộI VÀ NHâN VăN1 TS Ninh Thị Kim Thoa Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt[.]
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Khảo sát thực trạng lực số giảng viên ngành khoa học xã hội nhân văn1 TS Ninh Thị Kim Thoa Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt: Năng lực số hiểu khả phù hợp cá nhân để sống, học tập làm việc xã hội số Mục tiêu nghiên cứu khảo sát lực số giảng viên (GV) thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) bối cảnh có yêu cầu ngày cao hoạt động học thuật số Phương pháp nghiên cứu định lượng áp dụng để thu thập liệu từ 135 GV Phân tích liệu thu cho thấy GV có lực số tốt nhóm lực thành thạo công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) hiệu sử dụng ứng dụng CNTT-TT hoạt động nghiên cứu giảng dạy; thấp nhóm lực quản lý liệu, lực sáng tạo, lực tham gia môi trường số Kết nghiên cứu tảng cho đề tài để xem xét mối tương quan lực số nhân văn số, giúp xây dựng chương trình huấn luyện nâng cao lực số cho GV thực hành học thuật KHXH&NV Từ khóa: Năng lực số; giảng viên; khoa học xã hội nhân văn, công nghệ thông tin truyền thông SURVEY ON DIGITAL COMPETENCE OF LECTURERS IN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Abstract: Digital competencies are understood as the appropriate abilities that support individuals to live, study and work in a digital society The aim of this study is to investigate the digital competencies of lecturers in the field of social sciences and humanities in the context of increasing requirements in engaging with and managing digital scholarly activities Quantitative research method was applied to collect data from 135 participants The results show that lecturers had the best digital competencies in terms of ICT proficiency and the effectiveness of using ICT applications in their study and research activities, and the lowest among the competence groups of data management, creativity, and participation in the digital environment The research results provide the foundation for conducting further studies to examine the relationship between digital competencies and digital humanities and assist in building supporting programs to improve digital competencies for lecturers in the fields Keywords: Digital competencies; lecturers; social sciences and humanities; information communication and technology (ICT) ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật mang lại hội đặt nhiều thách thức to lớn GV, địi hỏi họ cần có nhận thức đúng, đồng thời nâng cao lực ứng dụng CNTT-TT vào hoạt động nghiên cứu giảng dạy ngành khoa học, có ngành thuộc lĩnh vực KHXH&NV Sự phát triển dẫn đến điều chỉnh, bổ sung thay đổi ranh giới ngành khoa học, nguyên tắc phương pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu giảng dạy, dẫn đến đời thuật ngữ hay lĩnh vực nghiên cứu nhân văn số Điều đòi hỏi GV lĩnh vực KHXH&NV cần có tảng lực số phù hợp, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng dạy tình hình Trong bối cảnh đó, đề tài “Nghiên cứu lực ứng dụng nhân văn số giảng Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khn khổ Đề tài mã số T2021-04 12 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI viên Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh” triển khai nhằm tìm hiểu mối liên hệ lực số nhân văn số GV trường Bài viết phần dự án nghiên cứu trên, trình bày phần kết nghiên cứu định lượng thực nhằm tìm hiểu thực trạng lực số GV Trường Đại học KHXH&NV, từ đưa đề xuất giúp phát triển lực số cho GV trường Nghiên cứu tiến hành dựa việc sử dụng mô hình lực số JISC với điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam nhằm giải thiếu hụt nghiên cứu lực số GV thuộc lĩnh vực KHXH&NV BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030 [Chính phủ, 2020] xác định việc xây dựng phủ số, kinh tế số xã hội số trụ cột để tạo thay đổi đột phá giúp phát triển đất nước Theo đó, hoạt động giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt, giúp nâng cao nhận thức, hình thành kỹ số phát triển nguồn nhân lực số Với yêu cầu 100% trường “đại học số” hồn thiện mơ hình tổ chức số, quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa liệu số, kho học liệu số mở sở hạ tầng công nghệ số, đề án rõ, đội ngũ GV nhà nghiên cứu cần trang bị đầy đủ kiến thức kỹ số Với yêu cầu chuyển đổi số giáo dục, việc đổi cách thức giảng dạy hướng tới phổ cập hóa cá nhân hóa dịch vụ học tập suốt đời tới người học tất yếu đòi hỏi GV ngành KHXH&NV phải thay đổi, phải có khả làm chủ cơng cụ ứng dụng CNTT-TT Trong đó, nghiên cứu cho thấy chất lượng nghiên cứu KHXH&NV Việt Nam chưa cao, tỷ trọng công bố quốc tế ngành KHXH Việt Nam thấp so với số nước khu vực [Nguyễn Văn Tuấn, 2017], mức suất khoa học trung bình tác giả lĩnh vực KHXH&NV mức thấp mối tương quan với ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật-công nghệ khác Việt Nam [Vương Quân Hồng, 2019] Một ngun nhân tình trạng hạn chế phương pháp nghiên cứu, bao gồm kỹ thuật đo lường phương pháp phân tích liệu [Nguyễn Văn Tuấn, 2017; Trần thị Mai Nhân, 2017] Bên cạnh đó, nguồn nhân lực KHXH&NV cịn có nhiều hạn chế lớn ngoại ngữ (tiếng Anh) công nghệ thông tin [Trần Thị Mai Nhân, 2017], yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tăng cường hợp tác nghiên cứu Trong đó, hợp tác nghiên cứu KHXH&NV phạm vi khu vực toàn cầu trở thành xu hướng tất yếu [Trần Thị Mai Nhân, 2017] Ngoài ra, nghiên cứu KHXH&NV mang tính truyền thống nên nhà nghiên cứu thường dựa vào việc sử dụng trang thiết bị thông thường, khai thác trang thiết bị cá nhân khoa môn mà thiếu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị lĩnh vực khoa học khác [Đào Minh Quân, 2016] Chính yếu tố góp phần làm hạn chế việc ứng dụng CNTT-TT vào giảng dạy, nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh phát triển hướng nghiên cứu nhân văn số, làm hạn chế yêu cầu phát triển lực số GV Trong bối cảnh đó, Trường Đại học KHXH&NV thuộc ĐHQG-HCM xác định tầm nhìn chiến lược đến năm 2030 trường tốp đầu lĩnh vực KHXH&NV châu Á với mục tiêu đột phá chiến lược phát triển nguồn lực, chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học xây dựng mơi trường văn hố đại học Đến năm học 2019-2020, Trường có 529 GV tham gia cơng tác nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Với yêu cầu chuyển đổi số, tác động đại dịch COVID-19, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực số chất lượng cao đòi hỏi đội ngũ GV trường thể vai trị then chốt, khơng ngừng nâng cao lực số phù hợp, để góp phần thực hóa mục tiêu tầm nhìn nhà trường THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 13 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nâng cao lực số cho GV đóng vai trò quan trọng, để giải thách thức bối cảnh phát triển ứng dụng CNTT-TT giáo dục ngày nay, bao gồm yêu cầu chuyển đổi số quốc gia Năng lực số hiểu khả phù hợp cá nhân để sống, học tập làm việc xã hội số [JISC, 2014] Năng lực số coi thực hành có hệ thống nhằm phát triển khả cá nhân tổ chức giới đại để đảm bảo an tồn thơng tin cho cá nhân tổ chức [Balyk, et al., 2020] Theo đó, lực số khơng bao gồm kỹ tìm kiếm thơng tin trực tuyến, mà cịn gồm dịch vụ địi hỏi chun mơn cao giải vấn đề, chia sẻ cộng tác với đồng nghiệp môi trường số [Griffin, McGraw, & Care, 2012] Hiện nay, việc nghiên cứu lực số GV thuộc ngành khoa học cụ thể cịn gặp giới hạn chưa có thống khái niệm [Varga-Atkins, 2020] Trong bên coi lực số mang tính kỹ thuật [Hinrichsen & Coombs, 2013], có quan điểm khác cho rằng, lĩnh vực giáo dục, lực số kết hợp hoạt động thực hành lĩnh vực khoa học, xã hội văn hóa với hình thức kiến thức, sáng tạo đổi cao [McDougall et al., 2018], nghĩa kỹ cần xây dựng bối cảnh thực hành cụ thể Trên thực tế, nghiên cứu thiết lập, sử dụng, đánh giá điều chỉnh khung lực số cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu [Handley, 2018; Basantes-Andrade, et al., 2020] Chẳng hạn, nghiên cứu cho thấy, phát triển lực số có mối liên hệ phụ thuộc với tuổi tác tuổi trẻ trình độ kiến thức cơng nghệ cao [Basantes-Andrade, et al., 2020] Kết nghiên cứu cho thấy, việc tổ chức khóa huấn luyện CNTT-TT cần xem xét mối tương quan với nội dung, trình độ hoạt động đào tạo thiết kế, đảm bảo phù hợp tương ứng với tuổi người tham gia khóa học Thơng qua 14 THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 đó, GV phát triển lực số để có đủ kiến thức, kỹ nhận thức, phục vụ hoạt động nghiên cứu giảng dạy cách sáng tạo linh hoạt Nghiên cứu tổng quan cho thấy thực trạng, lực số trường đại học tụt hậu so với lĩnh vực khác, lãnh đạo thiếu hiệu thay đổi văn hóa, mức độ đổi hỗ trợ tài hạn chế [Rodríguez-Abitia & Bribiesca-Correa, 2021] Để đánh giá lực số bên liên quan, nhà nghiên cứu sử dụng nhiều mơ hình khác Các mơ hình lực số tập trung vào kỹ nhất, giúp ứng dụng vào thực tế học tập, làm việc giao tiếp hàng ngày [Nguyễn Tấn Đại & Marquet, 2018] Trên giới, số khung sử dụng phổ biến lĩnh vực giáo dục - đào tạo Khung Năng lực số cho nhà giáo dục (Digital Competence Framework for Educators: DigCompEdu) Liên minh châu Âu [Redecker, 2017], Khung lực số Ủy ban Hệ thống Thông tin Liên hợp (Digital Capability Framework Joint Information Systems Committee - JISC), tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ nghiên cứu giáo dục đại học Vương quốc Anh [JISC, 2017] Khung DigCompEdu bao gồm nhóm lực nhà giáo dục (được thể 22 kỹ năng) bao gồm: - Sự tham gia chuyên nghiệp (sử dụng công nghệ số để giao tiếp, cộng tác phát triển nghề nghiệp chuyên môn) - Các tài nguyên số: tìm nguồn, tạo lập chia sẻ tài nguyên số - Dạy học: Quản lý điều phối việc sử dụng công nghệ số dạy học - Đánh giá: Sử dụng công nghệ chiến lược số để cải thiện hoạt động đánh giá - Trao quyền cho người học: Sử dụng cơng nghệ số để cải thiện khả hịa nhập, cá nhân hóa tham gia tích cực người học - Trao quyền cho người học: Khuyến NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khích người học sử dụng cách sáng tạo có trách nhiệm cơng nghệ số để tạo lập nội dung, thơng tin, truyền thơng, thịnh vượng để giải vấn đề Trong đó, Khung lực số JISC phát triển dành cho môi trường giáo dục đại học Vương quốc Anh kỷ XXI có lực số cốt lõi, lực lại có số cụ thể Sáu lực cốt lõi bao gồm: (1) trình độ CNTT-TT; (2) lực thơng tin, liệu truyền thông; (3) lực đổi mới, sáng tạo giải vấn đề; (4) lực giao tiếp, cộng tác tham gia môi trường số; (5) lực học tập phát triển số; (6) lực nhận dạng đảm bảo an sinh mơi trường số Nhìn chung, khung cung cấp đặc điểm lực số áp dụng cho người dạy, sở để tham khảo giúp xác định mức độ đáp ứng yêu cầu lực số môi trường giáo dục, giúp hỗ trợ nghiên cứu giảng dạy, định hướng cho phát triển nghề nghiệp Các khung sử dụng để giúp đánh giá thực trạng lực số GV, giúp thiết kế chương trình phù hợp để phát triển lực số, hoạch định phát triển lực số PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu để khảo sát thực trạng lực số GV Bảng hỏi trực tuyến (với công cụ Google Form) thiết kế sở tham khảo điều chỉnh số Khung JISC sử dụng để thu thập liệu sơ cấp liên quan đến lực số GV Trường ĐHKHXH&NV Lý chọn Khung JISC khung cung cấp dẫn cụ thể, cập nhật toàn diện thực hành lực số, bao gồm kỹ thuật số nổi, với số đánh giá kỹ số thực tiễn học thuật hướng đến tích hợp kiến thức CNTT-TT vào hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập bối cảnh giáo dục đại học Do vậy, Khung JISC cung cấp cách tiếp cận phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu đề tài, giúp xác định đặc điểm lực số áp dụng cho GV, sở để xác định mức độ đáp ứng yêu cầu lực số môi trường giáo dục thuộc lĩnh vực KHXH&NV Khung JISC sử dụng coi công cụ giúp đưa đánh giá cách GV vận hành thành cơng xã hội số hóa [Balyk, et al 2020] Các nội dung khảo sát lĩnh vực với 15 lực số cụ thể Khung JISC kế thừa điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tiễn ứng dụng CNTT&TT GV thuộc ngành KHXH&NV Theo đó, nhóm lực cụ thể khảo sát bao gồm nội dung thông qua việc sử dụng thang đo Likert mức độ Trong đó, thang đo mức độ thành thạo sử dụng để đánh giá nhóm: (1) trình độ CNTT-TT, (2) lực thông tin, liệu truyền thông, (3) lực sáng tạo, giải vấn đề đổi mới; thang đo mức độ thường xuyên dùng để đánh giá nhóm: (4) lực giao tiếp, cộng tác tham gia môi trường số, (5) lực học tập phát triển số, (6) lực nhận dạng đảm bảo an sinh môi trường số Kết khảo sát thử với 30 người cho thấy tất thang đo có hệ số Cronbach’s alpha (≥0.7) hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) (≥0.3) đạt yêu cầu độ tin cậy [Hoàng Trọng, 2005] Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp thuận tiện theo cách tính mẫu dựa cơng thức tính mẫu Watson (2001) Bảng hỏi sau hoàn thiện gửi tới GV trường qua email với tổng số mẫu khảo sát thu 135 người thuộc 25 khoa chuyên ngành Dữ liệu khảo sát xử lý phần mềm SPSS 20.0 dạng thống kê mô tả Các đối tượng khảo sát có đặc điểm sau: - Về giới tính, nam chiếm 42,2%; nữ chiếm 57,8% - Về độ tuổi, GV khảo sát có độ tuổi từ 20-29 tuổi chiếm 7,4%; từ 30-39 tuổi chiếm 43,0%; từ 40-49 tuổi chiếm 40,0%, 50-59 tuổi chiếm 8,9% từ 60 tuổi trở lên 0,7% THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 15 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Về trình độ chun mơn, GV có trình độ đại học chiếm 1,5%; thạc sỹ chiếm 49,6%, tiến sỹ chiếm 39,3%; phó giáo sư, tiến sỹ trở lên chiếm 9,6% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trình độ CNTT-TT (mức độ thành thạo CNTT-TT) GV đánh giá dựa hai nhóm kỹ năng: (1) mức độ thành thạo CNTT-TT (2) hiệu sử dụng ứng dụng CNTT-TT Về nội dung (1), GV thành thạo việc “Sử dụng công cụ số để thực hoạt động nghiên cứu, giảng dạy” (trung bình 3.99); thành thạo việc “Xem xét lựa chọn nguồn mở thay cho phần mềm tiêu chuẩn có quyền” (trung bình 3.17) Mức độ thành thạo “Sử dụng phần mềm để thực hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, Giải vấn đề kỹ thuật gặp phải trình sử dụng công cụ số, phần mềm/ứng dụng”, “So sánh tính cơng cụ số, phần mềm tương tự để đưa lựa chọn sử dụng phù hợp với thân” có điểm trung bình 3.65, 3.25 3.22 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thông thạo CNTT-TT GV 3.45 (mức 4/5) Với nội dung (2), tổng hợp chung kỹ đưa để đánh giá hiệu sử dụng ứng dụng CNTT-TT GV, điểm trung bình 3.45 (mức 4/5) Trong nội dung đưa ra, GV thành thạo việc “Quản lý email cách tổ chức hộp thư đến khác nhau” (trung bình 3.71); thành thạo việc “Tạo sử dụng danh sách số công việc cần làm” (trung bình 3.20) Hiệu “Quản lý mật đăng nhập thiết bị ứng dụng khác nhau” xếp thứ hai (trung bình 3.70) nội dung “Thay đổi cài đặt phần mềm/ứng dụng cho phù hợp với cách làm việc mình”, “Đồng hóa danh bạ liệu lịch thiết bị ứng dụng” đạt mức độ thành thạo (trung bình 3.32) Năng lực thông tin, liệu truyền thơng khảo sát ba nhóm, bao 16 THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 gồm (3) lực thông tin, (4) lực quản lý liệu (5) lực truyền thông Về nội dung (3) GV thành thạo việc “Chọn lọc, tham khảo nguồn thơng tin trực tuyến đáng tin cậy, xác có giá trị” (trung bình 3.80); thành thạo việc “Sử dụng ứng dụng quản lý tài liệu tham khảo” (trung bình 3.02) Các nội dung khác: “Sử dụng lọc (filters) tìm kiếm trực tuyến”, “Mở rộng thu hẹp kết tìm kiếm theo phạm vi khác nhau”, “Lưu trữ, tổ chức quản lý địa trang Web hữu ích”, có trung bình 3.60, 3.54 3.50 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá lực thông tin GV 3.49 (mức 4/5) Về nội dung (4), GV thành thạo việc Đánh giá số liệu thống kê sử dụng tranh luận cơng khai (trung bình 3.05); thành thạo việc “Xác định mẫu xu hướng từ phân tích liệu” (trung bình 2.94) Các nội dung khác, như: Tìm khác biệt có ý nghĩa thống kê, Mơ tả, mã hóa tập hợp liệu thành loại nhóm khác nhau, Tạo biểu đồ đồ họa thơng tin từ liệu, có trung bình 3.03, 2.98 2.97 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thông thạo xử lý liệu GV 2.99 (mức 3/5) Về nội dung (5) tổng hợp chung nội dung đưa để đánh giá lực truyền thơng GV có trung bình 3.14 (mức 3/5) Trong đó, GV thành thạo tạo “Bài kiểm tra trực tuyến (Online quizzes)” (trung bình 3.22); thành thạo tạo “Hoạt hình/ hình ảnh động” (trung bình 3.03) Việc tạo “Video, âm (audio”, “Biểu đồ, đồ họa thông tin (Infographic)”, “Trang web/ blog cá nhân/ fanpage” có mức độ thành thạo 3.19, 3.18 3.07 Năng lực sáng tạo, giải vấn đề đổi GV khảo sát ba nhóm: (6) lực sáng tạo, (7) lực giải vấn đề (8) lực đổi Với nội dung (6), GV thành thạo NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc “Sử dụng đồ tư công cụ tư trực quan khác” (trung bình 2.90); thành thạo việc “Sử dụng máy in 3D công cụ số khác để xây dựng mô hình” (trung bình 2.18) “Sử dụng hiệu ứng nâng cao ứng dụng chỉnh sửa hình ảnh”, “Tạo video hướng dẫn video ghi hình (screencast)”, “Phác thảo bút cảm ứng máy tính bảng” có mức độ thành thạo với trung bình 2.87, 2.7 2.52 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thông thạo sử dụng thiết bị số, phần mềm ứng dụng GV 2.63 (mức 3/5) Về nội dung (7), GV thành thạo việc “Thực khảo sát trực tuyến bảng hỏi” (trung bình 3.34); thành thạo việc” Xử lý vấn đề phát sinh cho dự án nghiên cứu số” (trung bình 2.65) “Sử dụng công cụ số/phương pháp số để giải vấn đề thực tiễn nghiên cứu giảng dạy”, “Đặt câu hỏi trực tuyến phương tiện truyền thông xã hội để thu thập, đối chiếu ý tưởng”, “Sử dụng phần mềm phân tích liệu chuyên dụng” đạt mức thành thạo trung bình 3.1, 3.03 2.9 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thông thạo giải vấn đề gặp phải hoạt động nghiên cứu, giảng dạy số GV 3.00 (mức 3/5) Trong nội dung đưa để khảo sát nội dung (8), GV thành thạo việc “Sử dụng thiết bị số, phần mềm/ứng dụng, mạng xã hội,… để học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ” (trung bình 3.41); thành thạo việc “Làm quen sử dụng thiết bị ứng dụng mà người khác chưa dùng” (trung bình 3.01) “Tìm kiếm ý tưởng từ lĩnh vực khác cho công việc mình”, “Phát xu hướng ứng dụng CNTT-TT”, “Hướng dẫn người khác sử dụng thiết bị số, phần mềm/ứng dụng khắc phục vấn đề kỹ thuật liên quan đến CNTT-TT” có trung bình 3.39, 3.12 3.06 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thông thạo đổi sáng tạo trình ứng dụng CNTT-TT vào hoạt động nghiên cứu giảng dạy GV 3.20 (mức 3/5) Năng lực giao tiếp, cộng tác tham gia môi trường số GV khảo sát ba nhóm: (9) lực giao tiếp, (10) lực cộng tác (11) lực tham gia môi trường số Trong nội dung đưa để khảo sát nội dung (9), GV thường sử dụng “Các ứng dụng nhắn tin trực tiếp/chia sẻ hình ảnh (như Whatsapp, Instagram, Facebook, Twitter, Zalo, )” (trung bình 4.00) sử dụng “Hội nghị truyền hình” (trung bình 3.21) Việc sử dụng “Các tảng đào tạo trực tuyến (như Collaborate, Zoom, BigBlueButton)”, “Các mạng xã hội để chia sẻ thông tin”, “Các diễn đàn thảo luận” có mức độ trung bình thường xun sử dụng 3.65, 3.54 3.42 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT-TT giao tiếp số phục vụ nghiên cứu giảng dạy GV 3.56 (mức 4/5) Về nội dung (10) GV thường “Tổ chức phòng họp trực tuyến thông qua ứng dụng Zoom, Google Meet ” nhiều (trung bình 3.96), “Chia sẻ danh sách cơng việc tiến trình thực cơng việc dự án” (trung bình 2.88) “Nhắn tin trực tiếp để cộng tác thời gian thực”, “Sử dụng phần mềm/ ứng dụng giúp quản lý dự án” “Tạo lịch làm việc tài liệu cộng tác trực tuyến” có trung bình 3.42, 3.30 3.12 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên hợp tác số phục vụ nghiên cứu giảng dạy GV 3.33 (mức 3/5) Trong nội dung đưa để khảo sát nội dung (11), GV thường “Tham gia kiện truyền trực tiếp (live events) theo thời gian thực (tweetups, realtime chat, Microsoft Teams )” (trung bình 2.89) dùng “Đóng góp cho trang web, blog wiki mở” (trung bình 2.11) THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 17 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI “Bình luận, đóng góp, và/hoặc đăng lại ý kiến người khác”, “Xây dựng danh bạ người theo dõi”, “Xây dựng nhóm mạng trực tuyến mới” có mức độ trung bình thường xuyên sử dụng 2.82, 2.60 2.27 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên tham gia GV 2.54 (mức 3/5) Năng lực học tập phát triển số khảo sát hai nhóm: (12) lực học tập, (13) lực giảng dạy Về nội dung (12), GV thường “Tham gia khóa học trực tuyến” (trung bình 3.35) tham gia việc “Đảm nhận việc/vai trò để phát triển kỹ cơng nghệ số” (trung bình 2.50) “Tải xuống podcast giảng mở”, “Sử dụng ứng dụng học ngoại ngữ rèn luyện trí não”, “Học ứng dụng/phần mềm hồn tồn mới” có mức độ sử dụng thường xuyên trung bình 3.26, 3.25 2.91 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên tham gia GV 3.06 (mức 3/5) Trong nội dung đưa để khảo sát nội dung (13), “Giới thiệu tài nguyên thông tin số hữu ích” thường GV thực nhiều (trung bình 3.59) “Thiết kế câu đố/bài kiểm tra/đánh giá trực tuyến” (trung bình 3.20) Các kỹ năng: Tạo giảng thuyết trình số, Hướng dẫn người học tuân thủ quyền bảo mật thông tin môi trường số, Tạo video giải thích hướng dẫn cho người học có mức độ sử dụng thường xun trung bình 3.42, 3.26 2.46 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên ứng dụng CNTT-TT để hỗ trợ người học GV 3.18 (mức 3/5) Năng lực nhận dạng đảm bảo an sinh môi trường số khảo sát hai nhóm (14) lực nhận dạng (15) lực đảm bảo an sinh môi trường số Về nội dung (14), GV thường “Cân nhắc quyền riêng tư người khác chia sẻ thơng tin” (trung bình 3.97) thực việc “Liên kết 18 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2022 phương tiện truyền thông khác (như email, Twitter, ResearchGate) để phát triển số người theo dõi” (trung bình 2.54) “Cài đặt quyền riêng tư tất ứng dụng mạng xã hội tham gia”, “Quản lý, cập nhật hồ sơ khác cho mạng xã hội”, “Kiểm soát ảnh hưởng cá nhân mạng xã hội” có mức độ thực hành thường xuyên trung bình 3.69, 3.19 3.07 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên quản lý danh tính số GV 3.29 (mức 3/5) Trong nội dung đưa để khảo sát nội dung (15), GV thường “Sử dụng mạng xã hội để mở rộng nuôi dưỡng mối quan hệ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy” (trung bình 3.44) thực hành việc “Lập lịch định kỳ ngắt hình thiết bị điện tử làm việc” (trung bình 2.88) Các nội dung khác, như: Đăng xuất khỏi mạng xã hội cần để giúp tập trung vào công việc, Thiết lập khơng gian làm việc để có tư làm việc phù hợp, Sử dụng ứng dụng liên quan đến sức khỏe thuộc diễn đàn liên quan đến sức khỏe có mức độ trung bình 3.39, 3.31và 2.90 Điểm trung bình tất nội dung đưa để đánh giá mức độ thường xuyên thực hành thói quen số GV 3.19 (mức 3/5) Đánh giá chung (xem Bảng 1) cho thấy: - Về mức độ thành thạo CNTT-TT, lực thơng tin có điểm trung bình cao 3.49 (mức 4/5), lực sáng tạo đạt mức trung bình thấp nhất- mức 2.63 (mức 3/5) - Về mức độ thường xuyên sử dụng, lực giao tiếp số (thông qua việc sử dụng phương tiện truyền thông) thể nhiều (trung bình 3.56, mức 4/5), lực tham gia môi trường số (thông qua việc thực hoạt động tương tác trực tuyến) đạt mức thấp (trung bình 2.54, mức 3/5) - Điểm trung bình tất nhóm lực số đưa 3.17 (mức 3/5) cho thấy trình độ chung lực số GV mức trung bình (3/5) ... yêu cầu chuyển đổi số quốc gia Năng lực số hiểu khả phù hợp cá nhân để sống, học tập làm việc xã hội số [JISC, 2014] Năng lực số coi thực hành có hệ thống nhằm phát triển khả cá nhân tổ chức giới... phát triển nguồn nhân lực số Với yêu cầu 100% trường “đại học số? ?? hồn thiện mơ hình tổ chức số, quản trị số, hoạt động số, chuẩn hóa liệu số, kho học liệu số mở sở hạ tầng công nghệ số, đề án rõ,... diện thực hành lực số, bao gồm kỹ thuật số nổi, với số đánh giá kỹ số thực tiễn học thuật hướng đến tích hợp kiến thức CNTT-TT vào hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập bối cảnh giáo dục đại học