Phong trào đấu tranh của trí thứcthủ dầu một (1954 – 1975)gvhd huỳnh tâm sángsvth đoàn thị như thủy nguyễn thị ngọc mai nguyễn thị bích như ngô thị xuân hườngthuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văntrang 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
541,65 KB
Nội dung
Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LỊCH SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA TRÍ THỨC THỦ DẦU MỘT (1954 – 1975) GVHD: HUỲNH TÂM SÁNG SVTH: Đoàn Thị Như Thủy Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Bích Như Ngơ Thị Xn Hường Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội nhân văn Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) MỤC LỤC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA TRÍ THỨC THỦ DẦU MỘT (1954 – 1975) Tên đề mục Trang Dẫn luận Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: Khái quát tỉnh Thủ Dầu Một khái niệm trí thức 16 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển tỉnh Thủ Dầu Một 16 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển tỉnh Thủ Dầu Một 16 1.1.2 Bối cảnh xã hội trước năm 1954 19 1.2 Khái niệm trí thức 20 Chương 2: Trí thức Thủ Dầu Một kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1965) .33 2.1 Trí thức Thủ Dầu Một từ đấu tranh trị đòi thi hành Hiệp định Genève tiến tới “đồng khởi” năm 1960 (1954-1960) .33 2.1.1 Tình hình đội ngũ trí thức Thủ Dầu Một sau Hiệp định Genève 33 Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) 2.1.2 Phong trào đấu tranh trị địi thi hành Hiệp định Genève 38 2.1.3 Trí thức Thủ Dầu Một bước củng cố xây dựng lực lượng cách mạng tiến tới “đồng khởi” .45 2.2 Trí thức Thủ Dầu Một giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) 54 2.2.1 Cuộc đấu tranh mặt trận trị trí thức Thủ Dầu Một 55 2.2.2 Trí thức Thủ Dầu Một bước đầu xây dựng hậu phương cách mạng chiến khu 66 2.3 Trí thức Thủ Dầu Một đấu tranh trực diện chống đế quốc Mĩ xâm lược (1965-1972) .71 .2.3.1 Trí thức Thủ Dầu Một đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ .73 2.3.2 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ 79 2.4 Trí thức Thủ Dầu Một việc góp phần đánh bại đế quốc Mĩ, hoàn thành thống đất nước (1973-1975) 83 2.4.1 Tình hình đội ngũ trí thức Thủ Dầu Một sau Hiệp định Pariss 83 2.4.2 Trí thức Thủ Dầu Một đấu tranh trị địi thi hành Hiệp định Pariss sau năm 1973 .85 2.4.3 Trí thức Thủ Dầu Một góp phần xây dựng lực lượng hậu phương vững tiến tới giành thắng lợi tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 90 Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) Chương 3: Vai trị đặc điểm trí thức Thủ Dầu Một phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1954 – 1975 93 3.1 Vai trị trí thức Thủ Dầu Một phong trào giải phóng dân tộc 93 3.2 Đặc điểm trí thức Thủ Dầu Một phong trào giải phóng dân tộc 96 Kết luận 98 - Bài học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954-1975) - Một số đề xuất nhằm phát huy tiềm trí thức Thủ Dầu Một giai đoạn Tài liệu tham khảo .102 Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng ngun khí làm việc đầu tiên”1 Có thể khẳng định từ ngàn xưa ông cha ta có quan niệm đắn tầm quan trọng nhân tài khát vọng lửa thổi bùng lên sức sống dân tộc Thật vậy, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, trí thức lực lượng đóng vai trị quan trọng việc lãnh đạo nhân dân thực nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Cách mạng Việt Nam từ có lãnh đạo Đảng Cộng sản đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng Trong đó, lực lượng trí thức yêu nước tiên phong tự nguyện đứng vào hàng ngũ Đảng Tầng lớp trí thức với tầng lớp giai cấp khác tạo thành mặt trận đoàn kết “toàn dân toàn diện” để làm nên chiến thắng vẻ vang cho dân tộc Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đặc biệt công đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược ví dụ điển hình vơ sinh động cho phong trào đoàn kết đấu tranh nhân dân Riêng trí thức địa bàn Thủ Dầu Một giai đoạn kháng chiến chống Mĩ từ 1954-1975, điều kiện lịch sử dân tộc mà lực lượng trí thức Thủ Dầu Một có chuyển biến sâu sắc mặt trị; qua đóng góp vai trị quan trọng nghiệp giải phóng Thủ Dầu Một nói riêng miền Nam nói chung Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước hăng say tiến hành xây dựng Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Nhận thức trách nhiệm vai trị mình, lực lượng trí thức đầu việc Thân Nhân Trung, Bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1442) Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) nâng cao dân trí, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật để xây dựng kiến thiết nước nhà Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trí thức phục vụ nhân dân cần, kháng chiến kiến quốc cần, tiến lên xã hội chủ nghĩa cần, tiến lên cộng sản chủ nghĩa lại cần” Theo Người: “Muốn phát triển văn hố phải cần thầy giáo, muốn phát triển sức khoẻ nhân dân phải cần thầy thuốc, muốn phát triển kỹ nghệ phải cần kỹ sư” Vì mà đội ngũ trí thức có vai trị định đóng góp tài sức lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi đất nước, xây dựng xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thực tiễn lịch sử mang lại nhận thức đắn “trong lĩnh vực, thời kỳ cách mạng cần đến học vấn, tài tâm huyết, sức lực giới trí thức” Từ đây, đội ngũ trí thức đồng hành dân tộc tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn có nhìn sâu sắc hồn thiện lực lượng trí thức Thủ Dầu Một nhằm cung cấp nhận thức khoa học hệ thống hoạt động vai trị trí thức Thủ Dầu Một kháng chiến chống đế quốc Mĩ, chọn đề tài “Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975)” để nghiên cứu Làm rõ diện mạo phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một khơng góp phần nhận diện làm rõ đóng góp trí thức Thủ Dầu Một mà qua cịn cho thấy lát cắt lịch sử phong trào đấu tranh trí thức Đơng Nam Bộ giai đoạn 1954 – 1975 Thêm nữa, việc nghiên cứu đánh giá vai trị đóng góp trí thức Thủ Dầu Một phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 tạo điều kiện cho việc: Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, t.7, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 374 Lê Văn Điện, “Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị trí thức nghiệp cách mạng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, 30/6/2012, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-Kinhnghiem/2012/5235/Tutuong-Ho-Chi-Minh-ve-vi-tri-vai-tro-cua-tri.aspx, truy cập ngày 3/3/2015 Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) - Hệ thống hóa tồn lịch sử đấu tranh cách mạng đóng góp trí thức Thủ Dầu Một giai đoạn 1954 – 1975 Từ đây, ý nghĩa lịch sử đề tài làm rõ - Rút đặc điểm từ “Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975)” Những thành tựu, hạn chế học rút từ việc nghiên cứu đề tài sở quan trọng để đóng góp cho việc xây dựng đội ngũ trí thức cơng đại hóa đất nước thời đại - Làm rõ đóng góp trí thức địa phương giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc Đề tài góp phần vào tranh tổng thể nghiên cứu phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một nói riêng trí thức Đơng Nam Bộ nói chung - Bước đầu đưa nhận xét, kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 để tạo sở khoa học góp phần cho cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đóng góp trí thức Thủ Dầu Một cơng xây dựng bảo vệ đất nước - Cơng trình nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho môn học chuyên đề có liên quan như: Lịch sử Việt Nam đại, Lịch sử trí thức Việt Nam, Lịch sử kháng chiến Nam Bộ Xa hơn, cá nhân ban ngành quan tâm xem đóng góp hữu ích để vận dụng vào thực tiễn điều hành quản lý địa phương sở hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ trí thức thời đại Những nhiệm vụ ý nghĩa nêu cụ thể hóa cho tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài: “Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975)” Về tổng quát, đề tài cho thấy tính cấp thiết sở lý luận thực tiễn vận dụng, bối cảnh toàn cầu hóa Đảng Nhà nước Việt Nam Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) ngày nêu cao vai trị trí thức cơng hội nhập quốc tế đất nước LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lực lượng trí thức lực lượng đại biểu cho tri thức trí tuệ dân tộc Kháng chiến kiến quốc mà khơng có trí thức tham gia khơng thể thành cơng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Sài Gịn - Gia Định (1945-1975), giới trí thức khơng có vai trị to lớn mặt trận tư tưởng, văn hóa, giáo dục khoa học mà cịn công tác lãnh đạo, quản lý Họ tầng lớp khác xã hội góp phần vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Nhiều nhà trí thức lớn với hy sinh nghiệp cách mạng dân tộc để lại gương sáng cho nhiều hệ noi theo Tác phẩm “Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” tác giả Hồ Sơn Diệp (Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005) vào làm rõ vai trị tầng lớp trí thức kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Trong kháng chiến Đơng Nam Bộ, đại đa số trí thức tham gia kháng chiến; đặc biệt đội ngũ trí thức Nam kỳ lục tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Họ tham gia đấu tranh tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, Bác Hồ đánh giá vai trò đội ngũ trí thức sau: “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc Ở nước khác thế, Việt Nam Chứng thực kháng chiến cứu quốc này, người trí thức Việt Nam chung phần quan trọng Một số trực tiếp tham gia vào cơng việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với đội nhân dân Một số hăng hái hoạt động giúp đỡ ngoài”1 Trả lời nhà báo nước ngoài, ngày 22-6-1947, Một số lời dạy mẫu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, t.5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 156 Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) Tác phẩm “Trí thức Sài Gịn - Gia Định 1945 – 1975” tiến sĩ Hồ Hữu Nhựt chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia, 2002) tổng kết lại chặng đường cách mạng giới trí thức nghiệp giải phóng dân tộc Cuốn sách nói hoạt động đội ngũ trí thức thành phố nói chung bưng biền nói riêng (trong có Thủ Dầu Một) nghiệp đấu tranh cách mạng với hình thức đấu tranh đặc sắc lĩnh vực trị, văn hóa, kinh tế,… đánh địn lúc hiểm vào kẻ thù Ngồi sách nêu lên số gương mặt trí thức tiêu biểu cho phong trào yêu nước cách mạng Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Bính, Nguyễn Hữu Ba, Phạm Văn Bạch,… thể ý chí anh hùng trí tuệ Việt Nam thời đại Thời kì 1945-1975, tầng lớp trí thức Sài Gịn - Gia Định không thờ với nghiệp cứu nước, khơng đứng nhìn thời mà họ tham gia đấu tranh từ đầu đến cuối cách mạng, sớm hay muộn, mạnh hay yếu, có lãnh đạo hay tự phát, họ luôn đứng vào hàng ngũ cách mạng để đấu tranh, họ sát cánh với đồng bào chống kẻ thù xâm lược đến phút cuối Tác phẩm “Thủ Dầu Một Bình Dương đất nước – người” tiến sĩ Hồ Sơn Diệp chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012) Sách nói truyền thống đánh giặc ngoại xâm cư dân Thủ Dầu Một – Bình Dương, tinh thần bất khuất trước quân xâm lược ngấm sâu vào người, tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, người dân Bình Dương đồn kết lòng cờ Đảng Truyền thống cách mạng với địa chiến lược điều kiện để ta tổ chức trận chiến quan trọng, xây dựng kháng chiến Trong hoàn cảnh vậy, người Bình Dương (trong có phần lớn người trí thức) tơi luyện khốc liệt chiến tranh, phát huy đoàn kết, tài lãnh đạo góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang như: chiến thắng Bến Cát, chiến thắng Phước Thành, chiến Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) thắng Đường Long, chiến thắng Đất Cuốc, phá ấp chiến lược Bến Tượng, Tác phẩm “Một số vấn đề trí thức nhân tài” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đức Vượng (NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013) Nội dung sách đề cập tới việc xây dựng phát triển đội ngũ trí thức chiến lược trọng điểm đất nước, thông qua số chuyên đề nghiên cứu sách làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức, trình đổi tư Đảng vấn đề trí thức, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam nay, dự báo khả phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2011 – 2020, đưa số biện pháp , kiến nghị để góp phần xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tác phẩm “Phụ nữ Bình Dương 45 năm đấu tranh giải phóng (1930 -1975)” Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bình Dương biên soạn (NXB Chính trị quốc gia, 2003) Trải qua hai đấu tranh kháng chiến trường kỳ dân tộc, bên cạnh đóng góp to lớn nam giới, đóng góp phụ nữ khơng phần quan trọng có phụ nữ tỉnh Bình Dương, phụ nữ tỉnh góp phần tơ điểm lên trang lịch sử hào hùng dân tộc tiêu biểu : Lưu Hồng Thoại, Nguyễn Thị Hiếu,…Mặt khác sách ghi lại đặc điểm truyền thống hào hùng phong trào đấu tranh phụ nữ Thủ Dầu Một năm kháng chiến chống ngoại xâm làm góp phần giáo dục truyền thống cho hệ sau, tiếp bước xây dựng quyền cách mạng Tác phẩm “Phong trào đấu tranh chống Mĩ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn” Hồ Hữu Nhựt (Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội), nói hoạt động yêu nước giáo viên, học sinh, sinh viên Sài Gịn nói chung vùng tạm chiếm nói Trang Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh cách mạng trí thức Thủ Dầu Một (1954-1975): Với phong trào cách mạng Thủ Dầu Một nói riêng Nam Bộ nói chung, lực lượng cách mạng thu hút nhiều trí thức, người có học, có khả đúc kết kinh nghiệm chiến đấu, trí thức kết hợp với giai cấp công- nông tạo nên sức mạnh cách mạng đánh đổ kẻ thù Dưới lãnh đạo Đảng lực lượng “cơng - nơng - trí” đồn kết hồn thành tốt nhiệm vụ giải phóng dân tộc Phong trào kháng chiến dân tộc ngày lơi đươc đơng đảo trí thức trẻ, với giúp đỡ bạn đồng học, nhiều nhà trí thức có tên tuổi hỗ trợ tinh thần giúp đỡ phương pháp hoạt động, đồng thời số học sinh, sinh viên tham gia tổ chức cứu quốc, có chi Đảng Cộng sản nhà trường có uy trị rộng mạnh trở thành phận trực tiếp cách mạng Bài học kiên định, tâm, đánh thắng đế quốc Mĩ xâm lược quân dân Thủ Dầu Một Đó tâm lớn Đảng tâm toàn quân, toàn dân dân tộc Việt Nam Quyết tâm bắt nguồn từ lịng u nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất, ý thức làm chủ vận mệnh đất nước người Việt Nam Đường lối kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ Đại hội lần thứ IV Đảng khẳng định: “Thắng lợi vĩ đại nghiệp chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta trước hết thắng lợi đường lối trị, đường lối quân độc lập, tự chủ đắn sáng tạo Đảng ta” Bài học động viên, tổ chức toàn dân, nước tiến hành chiến tranh với hai lực lượng qn trị, hai hình thức đấu tranh vũ trang đấu tranh trị Các phong trào đấu tranh Trang 87 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) trị đội ngũ trí thức yêu nước diễn liên tục, rộng khắp, hình thức đấu tranh đa dạng,…dù phong trào đấu tranh trị cịn mang tính ôn hòa, hợp pháp đòi thống đất nước, hiệp thương, đòi quyền dân sinh dân chủ,… đội ngũ trí thức Thủ Dầu Một đóng vai trị quan trọng phong trào bảo vệ Hịa bình phong trào đấu tranh sinh viên, học sinh Họ chủ động khơi lên tinh thần kháng chiến, tiếp tục khẳng định vai trị tích cực hoạt động đấu tranh yêu nước Chiến tranh cách mạng khởi nghĩa quần chúng, tiến công dậy, dậy tiến cơng, đó, địn tiến cơng qn có ý nghĩa định tiến tới tiêu diệt địch giải phóng Thủ Dầu Một Nam Bộ tiến tới thống đất nước Trong việc tổ chức lực lượng đánh giặc cơng tác tổ chức triển khai với quy mô rộng lớn đạo số cán trí thức Đội ngũ trí thức yêu nước dân tộc hoạt động chống xâm lược nội thành chiến khu, vùng giải phóng họ xác định rõ mục đích đường giải phóng dân tộc Mặc dù nội thành có giám sát nghiêm ngặt quyền địch với nhiều hệ thống quân sự, cảnh sát, mật vụ, trại giam, …nhưng trí thức cách mạng có cách hoạt động không bị địch phát hiện, họ ẩn nấu tổ chức nghề nghiệp, trường học, nghiệp đoàn có máy quyền địch Thơng qua cơng tác trí vận nhiều trí thức giác ngộ cách mạng trở thành đảng viên cộng sản, từ chi bộ, đảng trí thức đời vùng địch tạm chiếm góp phần thúc đẩy cơng tác trí vận phát triển liên tục rộng khắp suốt từ năm 1954-1975 Đó cơng tác xây dựng, phát triển lực lượng trị, lực lượng vũ trang tạo nên lực lượng đánh giặc hùng mạnh để đánh bại địch chiến trường miền Nam Trí thức quần chúng nhân dân xây dựng địa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững tạo điều kiện cho việc Trang 88 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) hoạt động cách mạng phát triển phát huy sức mạnh để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc Có thể khẳng định rằng, trí thức Thủ Dầu Một kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâm lòng yêu nước dân tộc ta vốn có từ lâu đời với việc soi sáng chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng lãnh đạo nên có giặc ngoại xâm họ tự nguyện tham gia gánh vác trách nhiệm giải phóng dân tộc Suốt 21 năm kháng chiến chống Mĩ xâm lược đơng đảo trí thức Thủ Dầu Một lại nội thành, vùng tạm chiếm chiến trường tham gia cách mạng chống giặc cứu nước hình thức mà họ Đánh giá trí thức, Chủ tich Hồ Chí Minh nói: “Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc nước khác thế, Việt Nam Chứng thực kháng chiến cứu quốc này, người trí thức Việt Nam chung phần quan trọng Một số trực tiếp tham gia vào cơng việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với đội nhân dân Một số hăng hái hoạt động giúp đỡ ngồi”1 Rõ ràng là: Khơng có trí thức hợp với lực lượng cơng nơng cách mạng thành công nghiệp xây dựng nước Việt Nam khơng thể hồn thành Trong suốt q trình kháng chiến, Đảng ln có mặt tổ chức, lãnh đạo, định hướng hoạt động chống xâm lược trí thức Nam Bộ nói chung Thủ Dầu Một nói riêng Sự khơn khéo, linh hoạt Đảng việc tổ chức, lãnh đạo, định hướng với nội dung đề hiệu đấu tranh phù hợp cho phong trào, cho giai đoạn lịch sử cụ thể giúp cho trí thức tránh tổn thất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chống giặc ngoại xâm phát triển giành nhiều thắng lợi Bên cạnh cống hiến to lớn đội ngũ trí thức phủ nhận mặt hạn chế định Cụ thể sở cách mạng trí thức nội thành bị địch phát truy kích Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 156 Trang 89 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh thị trí thức Phong trào sinh viên, học sinh phát triển mạnh mẽ song phong trào chưa xác định rõ mục tiêu, đấu tranh trị chung chung thiếu tảng cách mạng vững Trong thực tiến kháng chiến Đảng chưa đánh giá vai trò lực đấu tranh trí thức để có chủ trương, đạo, lãnh đạo phù hợp Trên sở hiểu rõ vai trị hạn chế trí thức kháng chiến chống xâm lược rút học kinh nghiệm quý báu cho cơng tác trí vận, xây dựng, phát triển lực lượng trí thức, giữ vững liên minh “cơng - nơng – trí” tăng cường vai trị tổ chức, định hướng, lãnh đạo Đảng nhằm phát huy tối đa tiềm cách mạng trí thức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cuộc kháng chiến chống xâm lược kết thúc, nước bắt tay vào khôi phục xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống cách mạng, trí thức Thủ Dầu Một thật phát huy hết tiềm năng, trí tuệ sức lực góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, trị, xã hội tỉnh Bình Dương nói riêng Nam Bộ nói chung Ngày cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với kinh tế tri thức đóng vai trị chủ đạo việc phát triển kinh tế - xã hội, lực lượng trí thức xem nguồn nhân lực chủ chốt đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tiến trình phát triển đất nước Để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, cần phải tích cực chuẩn bị lực lượng trí thức lớn mạnh “cả số lượng” “chất lượng sử dụng thật hiệu trí tuệ họ” vào trình phát triển kinh tế - xã hội Trong suốt trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm đất nước hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, sống chết luôn bên cạnh cận kề âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù, có lúc nhìn lại tưởng chừng cách mạng không vượt Trang 90 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) qua lãnh đạo Đảng cách mạng vượt qua gian lao vất vả đánh bại kẻ thù xâm lược Với phát triển ngày Đảng Nhà nước có giải pháp hữu hiệu để tập hợp đơng đảo trí thức đứng chung mặt trận để họ cống hiến tiềm trí tuệ sức lực cho mục tiêu chung đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Cuộc kháng chiến chống xâm lược lùi vào khứ để lại cho lực lượng trí thức Thủ Dầu Một niềm tự hào cống hiến trước họ bước sang giai đoạn lịch sử giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đầy khó khăn thử thách Vì vậy, ngày địi hỏi người trí thức phải thể đầy đủ trí tuệ, phẩm chất, lực để góp phần vào cơng xây dựng phát triển tỉnh Bình Dương nói riêng đất nước nói chung, với lực quản lý, đào tạo, sử dụng lực lượng trí thức Đảng Nhà nước Những học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh cách mạng trí thức Thủ Dầu Một (1954 - 1975) kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đến nguyên giá trị Đối với Đảng Bình Dương nói riêng Nam Bộ nói chung có vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm quý báu vào thực tiễn thời đại nhằm góp phần đưa nghiệp đổi đạt thành tựu quan trọng miền Nam nói riêng nước nói chung góp phần đưa vị trí Việt Nam ngày khẳng định trường quốc tế Trang 91 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) Một số đề xuất nhằm phát huy tiềm trí thức Thủ Dầu Một giai đoạn Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta hình thành đội ngũ trí thức có đặc trưng bật xuất thân từ tất giai cấp, tầng lớp xã hội, đặc biệt xuất thân từ giai cấp công nhân nông dân Đa số trí thức Bình Dương đào tạo nước, hoạt động thực tiễn, trí thức Bình Dương có đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc chiến tranh thời bình Đội ngũ trí thức Bình Dương ngày tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc lịng u nước nồng nàn, lịng tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó với nhân dân lao động, gắn bó với nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo, có ý chí vươn lên nỗ lực nâng cao trình độ chun mơn hồn thiện nhân cách thân từ ngày đáp ứng tốt với đòi hỏi phát triển tỉnh Bình Dương Nhiều trí thức trẻ thể tính động, sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong nghiệp đổi tỉnh Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung trí thức trẻ Bình Dương có phần vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trí thức Bình Dương có phát triển nhanh số lượng chất lượng; có đóng góp to lớn, quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống xâm lược, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong nghiệp đổi ngày nay, đội ngũ trí thức góp phần trực tiếp tồn dân Bình Dương phát triển kinh tế tỉnh, nâng cao chất lượng sống nhân dân Đội ngũ trí thức đóng góp ý kiến tích cực việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách tỉnh, góp phần đưa tỉnh Bình Dương ngày phát triển; sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao Trang 92 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) dân trí bồi dưỡng nhân tài tỉnh trọng quan tâm thực Trí thức Bình Dương ln tìm tịi, học hỏi, sáng tạo để hoạt động có hiệu lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần vào phát triển vùng Nam Bộ nói riêng nước nói chung Một phận trí thức tham gia đánh giá, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, cải tiến đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng sở giáo dục đại học Một số trí thức nhà giáo Bình Dương làm công tác quản lý tham gia xây dựng, triển khai, giám sát việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học công nghệ đội ngũ giảng viên Nhiều trí thức giáo dục đại học trẻ hăng hái, nhiệt tâm với công tác kiêm nhiệm Phần lớn trí thức nhà giáo lãnh đạo chun mơn, tham gia cơng tác đảng, đồn thể, cơng tác quản lý mơn, khoa, phịng, ban thuộc sở giáo dục đại học hoàn thành nhiệm vụ mức độ khác Đối với trí thức Bình Dương văn nghệ sĩ họ bám sát vào thực tiễn đời sống nhân dân để sáng tác tác phẩm hay có giá trị Các văn nghệ sĩ ln thực tốt chương trình, kế hoạch cơng tác mình, góp phần xây dựng văn hóa lành mạnh giới trí thức trẻ Bình Dương điều kiện phát triển nhanh cơng nghiệp, dịch vụ, với công nghệ thông tin ứng dụng rộng rải kinh tế, xã hội phát triển nhanh chóng, kèm theo việc đảm bảo quốc phịng - an ninh góp phần nâng cao chất lượng sống, làm tăng số phát triển người dân tỉnh Bình Dương nói riêng Nam Bộ nói chung Về lực lượng trí thức nữ nay, họ có mặt khắp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội với số lượng khơng nhỏ so với trí thức nam Tuy nhiên, số lượng phụ nữ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ chiếm tỷ lệ thấp so với nam giới, theo số liệu thống kê văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X (năm Trang 93 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) 2007) số lượng phụ nữ lĩnh vực là: công nhân kỹ thuật: 34,47%; trung học chuyên nghiệp: 50,35%; cao đẳng:60,64%; đại học trở lên: 40,23% Tỷ lệ phụ nữ so với người có trình độ chun mơn giáo sư: 5,1%; phó giáo sư: 11,67%; tiến sĩ khoa học: 9,78%, tiến sĩ, phó giáo sư: 17,02%; thạc sĩ:30,53% Nữ có trình độ cao đẳng trở lên chiếm gần 50%, đó, nữ thạc sĩ chiếm 29,1% tổng số thạc sĩ nói chung Việt Nam1 Bên cạnh thành tựu đạt đội ngũ trí thức Bình Dương có hạn chế, yếu sau: - Số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cơ cấu đội ngũ trí thức cịn mặt bất hợp lý ngành nghề, độ tuổi, giới tính, phân bố địa bàn Bộ phận trí thức có trình độ cao cịn ít, chun gia đầu ngành thiếu, đội ngũ kế cận không đủ lực Hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đầu tư đúng, thiếu đa dạng, phong phú, không đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội - Trình độ đội ngũ trí thức nhiều quan nghiên cứu, trường đại học tụt hậu so với yêu cầu phát triển đất nước so với số nước tiên tiến khu vực, lực sáng tạo, khả thực hành ứng dụng khả giao tiếp ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin - Một phận trí thức, kể người có trình độ học vấn cao cịn thiếu tự tin, e ngại khơng đưa quan điểm mình, né tránh vấn đề có liên quan nhiều đến trị Một số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm lòng tự trọng, thiếu trung thực tinh thần hợp tác - Một phận trí thức trẻ chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên chuyên môn Một phận, ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện cộng với tác động mặt trái Theo phát biểu GS.TS, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan Tại Hội thảo Khoa học “Nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hà Nội, ngày 16-3-2010 Trang 94 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) chế kinh tế thị trường, luận điểm tuyên truyền, xuyên tạc lôi kéo lực thù địch có biểu lệch lạc, sai trái quan điểm, thiếu say mê, tâm huyết với nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm công dân xa rời lý tưởng Đảng Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững” Từ vai trị, vị trí, thực trạng vấn đề đặt cho đội ngũ trí thức Việt Nam nay, có phận khơng nhỏ lực lượng trí thức Bình Dương thấy rằng, Đảng, Nhà nước ta quyền địa phương cần phải sớm có sách quan trọng, kịp thời mạnh mẽ nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Đó yêu cầu, điều kiện cần thiết quan trọng cho thành công cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với tư cách người sinh viên với mong muốn phát triển đất nước, thông qua đề tài này, xin đưa số đề xuất nhằm phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế công tác đào tạo trí thức giai đoạn nay: Một là, đưa thực có hiệu sách đãi ngộ trí thức, tạo điều kiện sống thuận lợi để họ yên tâm hoàn thành cơng việc Việc tăng mức thu nhập cá nhân đáp ứng nhu cầu sống bản, thiết yếu người, thúc đẩy trí thức nỗ lực học tập làm việc Việc thu nhập thấp không đủ để trang trãi sống buộc người trí thức phải làm thêm cơng việc khác để kiếm thêm thu nhập từ nảy sinh nhiều Trang 95 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) đức tính khơng tốt thiếu trách nhiệm, khong trung thực công việc, Hai là, đảm bảo thực quyền dân chủ, tạo mơi trường thuận lợi để người trí thức hồn thành tốt cơng việc mình, đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Muốn người trí thức thực toàn tâm phục vụ đất nước, trước hết Đảng Nhà Nước phải “tin dùng trí thức” khơng đơn “sử dụng trí thức”, Vì vậy, Đảng, Nhà nước địa phương cần phải hiểu họ, tơn trí thức, tạo mơi trường thuận lợi cho trí thức thực tốt nghĩa vụ Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực xây dựng quy chế đào tạo để trí thức có điều kiện thường xuyên học tập, trao dồi tri thức chuyên môn Trước hết, để có tầng lớp trí thức mạnh nguồn nhân lực bổ sung thường xuyên cho tầng lớp phải đào tạo tốt chuyên môn Đây điều quan trọng, liên quan định đến chất lượng đào tạo trường, địa phương việc đào tạo trí thức Phải tiến hành thay đổi phương thức đào tạo, hình thức dạy học Việc sử dụng phương pháp giáo dục mang tính hình thức, thay đổi phương hướng giáo dục đề cao tính tích cực học sinh, sinh viên cách đánh giá kết học tập theo kiểu học thuộc lòng kiến thức Kết học sinh, sinh viên đánh giá cao phương pháp dạy học tích cực thích thầy dạy theo kiểu đọc – chép để dễ đạt điểm cao, từ ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ hành động em học sinh, sinh viên lười suy nghĩ, xem nhẹ sáng tạo, Trong giáo dục đào tạo cần kết hợp cho người học vừa lĩnh hội kiến thức lý luận vừa nắm vững kỹ thực hành, tìm phương pháp học tập tối ưu Giáo dục phải gắn liền với việc kiểm sốt chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng trọng cấp Gắn chặt mục tiêu giáo dục – đào tạo dài hạn với mục tiêu Trang 96 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) phát triển kinh tế đất nước theo giai đoạn cụ thể, phải thường xuyên đổi nội dung giáo dục để đào tạo đội ngũ trí thức có nhìn đa diện, tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác để đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh có nhiều thay đổi nhộn nhịp diễn Tăng cường giao lưu, hợp tác với trí thức nước giới để tiếp thu tri thức mới, nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực ngành nghề khác lẫn phẩm chất nhân cách văn hóa, tiến tới việc hịa nhập với trình độ trí thức giới Bốn là, tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức học tập làm việc Điều kiện làm việc trí thức hiểu bao gồm điều kiện vật chất cần thiết cho cho công việc trí thức gồm nơi làm việc trang thiết bị phục vụ cho công việc hệ thống thư viện, sách, báo, tạp chí, máy tính, máy in, tạo cho trí thức có thêm niềm tin vào thân, hứng thú nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, Năm là, đẩy mạnh việc thu hút trí thức người Việt Nam nước nước làm việc Điều giúp tận dụng đóng góp trí thức người Việt học tập nước cho phát triển đất nước, đồng thời góp phần nâng cao phương thức làm việc tri thức chun mơn trí thức nước Đề làm điều phải cụ thể hóa sách đãi ngộ trí thức Đảng Nhà Nước, quyền lợi người trí thức nước làm việc hưởng xác định rõ lĩnh vực, cơng việc hợp tác tạo đủ điều kiện để trí thức nước làm việc hiệu Sáu là, phải kết hợp đồng nhiều giải pháp khác Những quan Nhà Nước có trách nhiệm cần phải tiến hành đồng bô giải pháp đề xuất nhẳm phát triển đội ngũ trí thức tỉnh Chỉ phát huy tác dụng giải pháp tương tác chúng đảm bảo tính khả thi mục tiêu phát huy tiềm Trang 97 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) trí thức Bình Dương giai đoạn trách để tình trạng lãng phí nguồn tài lực vật lực mà khơng phát huy hiệu Trang 98 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bình Dương, Phụ nữ Bình Dương 45 năm đấu tranh giải phóng (1930 -1975), (2003), Nxb Chính trị quốc gia Ban đạo nghiên cứu biên soạn Lịch sử biên niên Trung ương Cục miền Nam (1999), Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954- 1975 thắng lợi học kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954- 1975 thắng lợi học kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng huy tỉnh Bình Dương (2010), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Bình Dương(1945-2005), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng huyện Bến Cát (2010), Lịch sử Đảng huyện Bến Cát (1945 – 1975), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đảng ủy, Bộ tư lệnh quân khu (2011), Lịch sử miền Đông Nam Bộ Cực nam Trung Bộ kháng chiến (1945 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đức Vượng (2013), Một số vấn đề Trí thức nhân tài, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Hà Minh Hồng-Nguyễn Văn Hiệp (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Trang 99 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) 10 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Hồ Hữu Nhựt (1984), Phong trào đấu tranh chống Mĩ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gịn, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồ Hữu Nhựt (chủ biên) (2001), Trí thức Sài Gịn Gia Định 1945 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Sơn Diệp (2006), Trí thức Nam Bộ nghiệp kháng chiến chống xâm lược (1945-1975) Luận án tiến sĩ lịch sử Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 14 Hồ Sơn Diệp (chủ biên) (2003), Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 15 Hồ Sơn Điệp (chủ biên) (2012), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất nước người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2002), Lịch sử biên niên Nam giai đoạn chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 18 Huỳnh Ngọc Đáng (2003), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương 1930 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Mậu Hãn (chủ biên)(2008), Đại cương lịch sử Việt Nam tập III , Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Minh Giao (2014), Lịch sử chiến tranh nhân dân tỉnh Bình Dương (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khánh (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, NXB Lao động 22 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trang 100 Phong trào đấu tranh trí thức Thủ Dầu Một (1954 – 1975) 23 Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Bá Đệ (chủ biên) (1999), Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Nxb Giáo dục 25 Trần Bá Đệ (chủ biên), (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Đế quốc Mĩ Việt Nam, NXB Hà Nội 27 Viện Sử học (2002), Việt Nam - kiện lịch sử, tập II (1965-1975), NXB Giáo dục 28 Việt Nam Cộng hòa (1962), Ấp chiến lược, Tài liệu trung tâm lưu trữ Quốc gia II, hồ sơ 912 Tạp chí: Dương Thi (1963), Bước phát triển phong trào sinh viên, học sinh miền Nam, Tạp chí Học tập, số 11 Nguyễn Văn Hiệp - Phạm Văn Thịnh, “Hoạt động yêu nước giáo viên học sinh Thủ Dầu Một - Bình Dương vùng địch tạm chiếm (1945-1975)”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số (15) – 2014 Các webside: http://dangcongsan.vn http://new.binhduong.gov.vn www.tapchicongsan.org.vn Trang 101