Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường phân tích ảnh hưởng quá trình đô thị hóa đến việc sử dụng đất trên địa bàn huyện long thành, tỉnh đồng nai

20 5 0
Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên và môi trường phân tích ảnh hưởng quá trình đô thị hóa đến việc sử dụng đất trên địa bàn huyện long thành, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn học viên Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Vũ Thành Uy PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy giáo, quý cô giáo Trường Đại học Nông lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Huỳnh Văn Chương, người tận tình hướng dẫn tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua đây, tác giả trân trọng gửi lời cám ơn đến quan: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đồng Nai; Văn phịng Đăng ký đất đai tỉnh Đồng Nai; Trung tâm Kỹ thuật địa – Nhà đất tỉnh Đồng Nai; Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Long Thành; Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Đồng Nai - Chi nhánh Long Thành thư viện Trường Đại học Nông lâm Huế giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Đồng Nai, ngày……tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ THÀNH UY PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Nghiên cứu đề tài: “Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đờng Nai” Mục đích đề tài, nhằm phân tích ảnh hưởng q thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành Để từ đó, đề giải pháp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp; Phương pháp xử lý số liệu phân tích; Phương pháp đồ, biểu đồ, đồ thị; Phương pháp dự báo Kết nghiên cứu: Đề tài phân tích yếu tố chủ yếu tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành Tác giả sâu phân tích nhóm yếu tố chủ yếu tác động đến q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành bao gồm: Nhóm yếu tố tác động từ chế, sách; Nhóm yếu tố tác động từ việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị địa bàn huyện Long Thành; Nhóm yếu tố tác động từ trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hịa ảnh hưởng đến q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành Trên sở đó, tác giả hệ thống hóa, phân tích tác động tích cực tác động tiêu cực từ q trình thị hóa ảnh hưởng đến lĩnh vực quản lý sử dụng đất địa bàn; Nghiên cứu biến động diện tích loại đất theo giai đoạn q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành Đồng thời, để có nhìn nhận khách quan đánh giá xác ảnh hưởng thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành Tác giả tiến hành điều tra, nghiên cứu phân tích ảnh hưởng thị hóa đến sinh kế 107 hộ gia đình có đất bị thu hồi địa bàn huyện Long Thành Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp cụ thể quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành Nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế thấp tác động tiêu cực mà q trình thị hóa mang lại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương bảo vệ môi trường địa bàn huyện Long Thành PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đô thị 1.1.2 Đơ thị hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 15 1.2.1 Tình hình thị hóa giới 15 1.2.2 Tình hình thị hóa Việt Nam .18 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma v 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành 22 2.3.2 Nghiên cứu yếu tố tác động đến q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành .22 2.3.3 Nghiên cứu biến động sử dụng đất trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành 23 2.3.4 Điều tra, phân tích, đánh giá ảnh hưởng thị hóa tác động đến sinh kế hộ gia đình q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành .23 2.3.5 Giải pháp việc quản lý sử dụng đất 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.4.3 Phương pháp đồ, biểu đồ, đồ thị 24 2.4.4 Phương pháp dự báo .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất 38 3.2 Những yếu tố tác động đến trình thị hóa huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 39 3.2.1 Nhóm yếu tố tác động từ chế, sách 39 3.2.2 Nhóm yếu tố tác động từ việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Long Thành .41 3.2.3 Nhóm yếu tố tác động từ q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hịa ảnh hưởng đến q trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành 48 3.2.4 Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa đến lĩnh vực quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành 62 3.3 Nghiên cứu biến động cấu sử dụng đất q trình thị hóa .64 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vi 3.3.1 Nghiên cứu biến động diện tích loại đất theo giai đoạn trình thị hóa 64 3.3.2 Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất qua thời kỳ q trình thị hóa qua giai đoạn nghiên cứu 74 3.4 Điều tra, phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa đến sinh kế hộ gia đình địa bàn huyện Long Thành 76 3.4.1 Tình hình hộ điều tra .77 3.4.2 Phân tích tác động q trình thị hóa góc độ kinh tế 82 3.4.3 Phân tích tác động q trình thị hóa góc độ xã hội 88 3.4.4 Phân tích tác động q trình thị hóa góc độ mơi trường 92 3.5 Giải pháp việc quản lý sử dụng đất .98 3.5.1 Giải pháp sách quản lý 98 3.5.2 Giải pháp quản lý giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 100 3.5.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 101 3.5.4 Giải pháp khoa học, công nghệ 101 3.5.5 Giải pháp vốn đầu tư 102 3.5.6 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất đai 103 3.5.7 Giải pháp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .105 Kết luận 105 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CN - XD : Cơng nghiệp - xây dựng CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ ĐTH : Đơ thị hóa ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất GTVT : Giao thông vận tải HĐH : Hiện đại hóa KCN : Khu cơng nghiệp KCNTT : Khu công nghiệp tập trung KCX : Khu chế xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật KT - XH : Kinh tế - xã hội KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam NLTS : Nơng lâm thủy sản SXNN : Sản xuất nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Định hướng phát triển mạng lưới đường giao thơng đến năm 2020.42 Bảng 3.2: Định hướng phát triển mạng lưới đường đô thị đến năm 2020 45 Bảng 3.3: Biến động diện tích tự nhiên giai đoạn 2005 - 2010 65 Bảng 3.4: Các loại đất có biến động lớn giai đoạn 2005 - 2010 65 Bảng 3.5: Biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010 66 Bảng 3.6: Biến động đất đai năm 2015 so với năm 2010 69 Bảng 3.7: Phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 huyện Long Thành 71 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp biến động cấu sử dụng đất theo trạng sử dụng đất (giai đoạn từ năm 2005-2020) 74 Bảng 3.9: Thông tin hộ điều tra 78 Bảng 3.10: Tình hình chung kinh tế hộ trước sau thu hồi đất 82 Bảng 3.11 Cơ cấu nguồn thu nhập hộ trước sau thu hồi đất 83 Bảng 3.12 Đánh giá hộ dân khoản bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất 85 Bảng 3.13: Phương án chi tiêu, sử dụng số tiền từ thu hồi đất hộ dân 87 Bảng 3.14: Đánh giá hộ gia đình điều kiện sống sau thu hồi đất so với trước thu hồi đất .89 Bảng 3.15 Đánh giá hộ gia đình mức độ tệ nạn xã hội xảy địa phương so với trước thu hồi đất .91 Bảng 3.16: Đánh giá hộ gia đình tình trạng môi trường tự nhiên so với trước thu hồi đất 92 Bảng 3.17: Đánh giá nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống hộ gia đình địa bàn điều tra 93 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 25 Hình 3.2 Bảng thống kê diện tích tự nhiên Bản đồ hành xã địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai .26 Hình 3.3 Sơ đồ định hướng phát triển không gian vùng đô thị TP.HCM 49 Hình 3.4: Sơ đồ vị trí tổ chức khơng gian cơng cộng thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 53 Hình 3.5: Định hướng phát triển khơng gian KĐT phía Tây đường cao tốc Biên HịaVũng Tàu .55 Hình 3.6: Định hướng phát triển khơng gian khu thị phía Đơng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu 56 Hình 3.7: Sơ đồ hướng phát triển khơng gian TP Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai 57 Hình 3.8 Sơ đồ thể tác động qua lại trình ĐTH TP.HCM TP Biên Hịa với q trình thị hóa huyện Long Thành 61 Hình 3.9: Bản đồ hành huyện Long Thành trước điều chỉnh địa giới hành đồ hành huyện Long Thành sau điều chỉnh địa giới hành năm 2010 .64 Hình 3.10: Đồ thị thể biến động cấu sử dụng đất theo trạng sử dụng đất (giai đoạn từ năm 2005-2020) 75 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Công nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu để phát triển đất nước Gắn liền với trình cơng nghiệp hóa đại hóa q trình thị hóa diễn ngày nhanh khắp tỉnh thành nước Quá trình làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương với mức độ khác nhau, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng Nai tỉnh có vị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) nước Tỉnh xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai nằm tam giác phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tam giác thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương Đồng Nai [35] Long Thành xác định huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai, có sức thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp với tốc độ cao Hiện địa bàn Huyện có khu cơng nghiệp tập trung vào hoạt động khu công nghiệp giai đoạn triển khai Ngoài huyện cịn quy hoạch 14 cụm cơng nghiệp địa phương, hoàn thành quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng để đa dạng hóa đầu tư, thu hút dự án có nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, nhằm phát huy có hiệu tiềm kinh tế địa bàn Long Thành địa điểm lựa chọn tối ưu cho việc xây dựng cảng hàng khơng quốc tế phía Nam Quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương (Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 8/1/2009, [39]) phê duyệt quy hoạch tổng thể (Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/06/2011, [40]), theo cảng hàng khơng quốc tế Long Thành sở để hình thành mạng lưới giao thơng khu vực phía Nam, mang lại nhiều lợi ích mạng lưới giao thơng khu vực, liên vùng tiếp cận sân bay hình thành tiến tới hoàn thiện, làm sở cho ngành công - nông nghiệp, dịch vụ phát triển Đây cảng hàng không quốc tế quan trọng khu vực phía Nam, cảng hàng khơng quốc tế lớn toàn quốc trung tâm trung chuyển hành khách khu vực Trên địa bàn có nhiều tuyến giao thông huyết mạch vùng kinh tế trọng điểm phía nam qua, cửa ngõ vào Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hịa thành phố Nhơn Trạch [32] Với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, tác động lớn đến việc sử dụng đất địa bàn Bên cạnh mặt tích cực thị hóa, huyện Long Thành phải đối diện với nhiều vấn đề như: quy hoạch thiếu đồng bộ, chất lượng sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, di cư tự do, tình trạng phân lơ bán tự phát diễn phổ biến thiếu PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma kiểm soát, vấn đề việc làm gia tăng sức ép tới chất lượng sống cư dân thị, tình trạng ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến việc sử dụng đất, xuất rối loạn thị trường bất động sản, quyền địa phương phương hướng, thiếu kiểm soát thị trường bất động sản, làm phá vỡ quy hoạch sử dụng đất, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người nhân dân công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn.Vấn đề cấp thiết đặt đánh giá tác động q trình thị hóa, tìm hướng phù hợp giải mâu thuẫn phát sinh trình sử dụng đất nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy mặt tích cực q trình thị hóa, bảo vệ môi trường sinh thái để thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển theo hướng bền vững Xuất phát từ vấn đề trên, chọn địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai để thực đề tài: “Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng q thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành, để từ đề giải pháp sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích yếu tố tác động đến q trình thị hóa huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai - Phân tích tác động tích cực tác động tiêu cực trình thị hóa ảnh hưởng đến việc sử dụng đất - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy mặt tích cực thị hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Qua kết nghiên cứu giúp quan quản lý nhà nước hệ thống hóa tác động q trình thị hóa có nhìn khách quan q trình thị hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nắm tác động tiêu cực q trình thị hóa để từ đề giải pháp khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực q trình thị hóa để phát triển kinh tế - xã hội địa phương PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [43] Việc xác định quy mơ, vai trị, chức đô thị dựa vào trạng kết nghiên cứu phân bố lực lượng sản xuất, sơ đồ quy hoạch vùng Mỗi thị có khơng gian địa giới riêng, bao gồm nội thị ngoại ô, tùy thuộc vào loại đô thị đặc điểm tự nhiên vùng kế cận Mỗi thị có ngoại khác nhau, ngoại có chức hỗ trợ cho nội thị Ngược lại, ngoại ô vành đai chịu ảnh hưởng nội thị mặt kinh tế, trị, xã hội Sự phát triển mạnh chức KT - XH q trình thị hóa mạnh mẽ làm cho thị có xu hướng không ngừng mở rộng vành đai ngoại thành 1.1.1.2 Phân loại đô thị Ở nước ta đô thị phân theo hai hệ thống: theo phân cấp, phân loại thị theo cấp quản lý hành Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ việc phân loại phân cấp đô thị [42] Các đô thị Việt Nam chia thành loại đô thị sau: * Đô thị loại đặc biệt: - Chức đô thị Thủ thị có chức trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước - Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên - Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; Khu vực ngoại thành: đầu tư xây dựng đồng mạng lưới hạ tầng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối đa việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nơng thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 60% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế quốc gia * Đô thị loại I: - Chức đô thị: Đô thị trực thuộc Trung ương có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Đô thị trực thuộc tỉnh có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh - Quy mô dân số đô thị: Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên; Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn thị từ 500 nghìn người trở lên - Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành: Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng thị: Khu vực nội thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; Khu vực ngoại thành: nhiều mặt đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn phải đầu tư xây dựng đồng bộ; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 50% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị Phải có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma * Đô thị loại II: - Chức thị: Đơ thị có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng lãnh thổ liên tỉnh Trường hợp đô thị loại II thành phố trực thuộc Trung ương phải có chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước - Quy mơ dân số tồn thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên: Trong trường hợp thị loại II trực thuộc Trung ương quy mơ dân số tồn thị phải đạt 800 nghìn người - Mật độ dân số khu vực nội thành: Đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động - Hệ thống công trình hạ tầng thị: Khu vực nội thành: đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; Khu vực ngoại thành: số mặt đầu tư xây dựng đồng bộ; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị Phải có khơng gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia * Đô thị loại III: - Chức đô thị: Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh - Quy mô dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma - Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: Khu vực nội thành: mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hoàn chỉnh; 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; Khu vực ngoại thành: mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; hạn chế việc phát triển dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng; bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị Các khu đô thị phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu 40% trục phố thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân có cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng quốc gia * Đô thị loại IV: - Chức đô thị: Đô thị trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh - Quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên - Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng thị: Khu vực nội thành: xây dựng mặt tiến tới đồng hoàn chỉnh; sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường; Khu vực ngoại thành mặt đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ; phải bảo vệ khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị vùng cảnh quan sinh thái - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma * Đô thị loại V: - Chức đô thị: Đô thị trung tâm tổng hợp chun ngành kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã - Quy mô dân số tồn thị từ nghìn người trở lên - Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động - Hệ thống cơng trình hạ tầng thị: mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường - Kiến trúc, cảnh quan đô thị: bước thực xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc thị 1.1.1.3 Vai trị thị [25] Đơ thị nơi có tiềm lực lớn kinh tế, trị, xã hội, có sức chi phối mạnh mẽ, ảnh hưởng đến vùng xung quanh ảnh hưởng đến phát triển KT - XH quốc gia Trong xu tồn cầu hóa, thành phố lớn mệnh danh “thành phố trung tâm kinh tế quốc tế” hay thành phố giới (global city) có sức mạnh chi phối kinh tế, trị giới Đơ thị hạt nhân tạo vùng kinh tế, với vai trò trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, hành chính, văn hóa, khoa học kỹ thuật Ngồi ra, cịn tạo lực hút kinh tế, dịch vụ chi phối đời sống KT - XH vùng xung quanh, đô thị khác vùng Sức hút đô thị phụ thuộc vào quy mô thân đô thị, vào tiềm lực đô thị, khoảng cách đô thị với đô thị khác Đồng thời, sức hút thị cịn thay đổi phụ thuộc vào phát triển tương quan đô thị vùng Sức lan tỏa ảnh hưởng đô thị lớn quy mơ vùng kinh tế lớn, tiềm lực vùng kinh tế mạnh Trong vùng kinh tế, đô thị lớn (thành phố) hạt nhân chính, thị vệ tinh thị nhỏ hạt nhân phụ Hệ thống đô thị vùng khung vùng kinh tế Các đô thị có mối liên hệ với mạng lưới tạo nên trao đổi hàng hóa, dịch vụ, khoa học, kỹ thuật lao động Với hệ thống dân cư thị có qui mơ vài triệu dân trở lên có bán kính ảnh hưởng hàng chục chí đến trăm km vùng, nói chùm thị hình thức chủ yếu thị kỷ XXI kết hợp hài hịa ba cách mạng: cơng nghệ, nhân văn xã hội Như PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma vậy, chùm thị có khả kết hợp khai thác ưu điểm hai lối sống thành thị nông thơn, hình thành thị sinh thái 1.1.2 Đơ thị hóa 1.1.2.1 Khái niệm ĐTH phạm trù KT - XH, q trình chuyển hóa vận động phức tạp mang tính quy luật, q trình phổ biến diễn quy mơ tồn cầu, mang tính chất đặc trưng phát triển KT - XH thời đại Quá trình bao gồm thay đổi nhiều lĩnh vực cấu kinh tế, sở hạ tầng, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống văn hóa,…[25] Trong sống, thường gặp thuật ngữ khác đô thị thị trấn, thị xã, thành phố Đô thị thuật ngữ tổng quát dùng để loại khu định cư có tính chất phi sản xuất nơng nghiệp qui mơ thị khác Có nhiều khái niệm khác đô thị: Theo nhà địa lý, ĐTH đồng nghĩa với gia tăng không gian, mật độ dân cư, thương mại, dịch vụ hoạt động khác mang tính chất phi nơng nghiệp khu vực theo thời gian Nhà đô thị học lão thành nước ta - Giáo sư Đàm Trung Phường cho rằng: “Đơ thị hóa trình diễn kinh tế - xã hội - văn hóa - khơng gian gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật diễn phát triển nghề nghiệp mới, chuyển dịch cấu lao động, phát triển đời sống văn hóa, chuyển đổi lối sống mở rộng phát triển không gian thành hệ thống đô thị, song song với tổ chức máy hành chính, quân sự” Theo khái niệm thị hóa trình chuyển đổi tất lĩnh vực, từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến khoa học kỹ thuật không gian cư trú người Một khái niệm khác GS.TS Nguyễn Thế Bá, tác giả cho rằng: “Đơ thị hóa q trình tập trung dân số vào đô thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời sống…Quá trình thị hóa q trình biến đổi sâu sắc cấu sản xuất, cấu nghề nghiệp, cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị” Những khái niệm ĐTH nhận định khác tác giả nhìn nhận ĐTH khía cạnh khác Xét phương diện cách sống, ĐTH thay đổi lối sống đồng thời thay đổi khung cảnh sống Xét quan điểm sinh thái nhân văn ĐTH trình chuyển động làm thay đổi lối sống cảnh quan hệ thống quần cư từ hệ sinh thái KT - XH nông thôn sang hệ sinh thái KT - XH đô thị Xét phương diện kinh tế ĐTH chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma Mặc dù nhiều cách nhìn khác ĐTH nhìn chung nhà nghiên cứu thống với rằng: ĐTH vấn đề mang tính tất yếu khách quan có tính phổ qt Đó chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hóa,…là chuyển đổi từ nông thôn sang thành thị, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với tập trung dân cư ngày cao [25] 1.1.2.2 Các tiêu xác định mức độ đô thị hóa Tỉ lệ dân thành thị: Là tiêu đơn giản phản ánh mức độ ĐTH, tính tỉ lệ số dân thành thị tổng số dân (đơn vị %) Tỉ lệ dân số thành thị /dân số nơng thơn: Được tính tỉ lệ số dân thành thị số dân nông thôn Mức độ tập trung đô thị: Mức độ phân bố tập trung dày đặc hay thưa thớt mạng lưới đô thị Tốc độ thị hóa: Chỉ thay đổi tỉ lệ dân số đô thị theo thời gian Nhịp độ thị hóa: Chỉ thăng trầm, nhanh, chậm, q trình tiến hành ĐTH có kế hoạch hay ĐTH tự phát Gia tăng dân số thị: Q trình gia tăng dân số đô thị hai yếu tố gia tăng tự nhiên gia tăng học (chủ yếu di dân nông thôn vào đô thị) Trong đó, gia tăng học nhân tố chủ yếu tạo nên tăng trưởng dân số đô thị Dự báo dân số đô thị: Dựa sở gia tăng dân số tự nhiên gia tăng học, đồng thời ý đến khả mở rộng lãnh thổ đô thị vùng lân cận [25] 1.1.2.3 Những biểu đô thị hóa - Dân số thị ngày tập trung đông vào đô thị: Để đánh giá mức độ ĐTH, người ta thường dựa vào tỉ lệ dân số đô thị tốc độ tăng dân số đô thị Những nước có tỉ lệ dân số thị cao mức độ ĐTH cao ngược lại Tuy nhiên, tỉ lệ dân số đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ ĐTH tốc độ ĐTH Vì thế, dựa vào tỉ lệ dân số đô thị để xác định mức độ ĐTH chưa đủ [25] - Q trình tập trung dân số ngày đơng vào đô thị lớn cực lớn: Sự gia tăng đô thị lớn cực lớn đặc điểm bật trình ĐTH ngày Dân số đô thị ngày tăng lên phạm vi toàn cầu số lượng tuyệt đối tương đối làm cho tỉ lệ dân số đô thị ngày tăng lên Điều đồng nghĩa với số người sống thành phố lớn tăng lên nhanh chóng [25] - Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng: ĐTH cao, phát triển diện tích thị mở rộng Bởi nhu cầu diện tích nhà ở, xanh, cơng viên, trường học, bệnh viện,…ngày nhiều Q trình mở rộng lãnh thổ thị PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 10 đồng nghĩa với việc chuyển phần đất nông nghiệp thành đất đô thị → giảm diện tích gieo trồng làm suy thối mơi trường Sự gia tăng diện tích đất thị nét đặc trưng trình ĐTH [25] - Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị vào nơng thơn: Q trình ĐTH ảnh hưởng đến nhiều mặt nông thôn: Làm cho vùng nơng thơn có thay đổi mạnh mẽ cấu lao động sản xuất, lao động ngành nông nghiệp giảm xuống, lao động ngành phi nông nghiệp tăng lên nhanh chóng, khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, đời sống sinh hoạt vùng nơng thơn nâng cao rõ rệt có biểu lối sống đô thị Như vậy, vùng ĐTH nơi chuyển động mối quan hệ KT - XH, văn hóa, nơi chứng kiến hóa thân người nơng dân thành người đô thị, nơi chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phi nơng nghiệp, nơi chuyển hóa ngơi nhà n ả thành tịa nhà cao tầng, nơi minh chứng cho phát triển văn hóa nơng thơn thành văn hóa thị Từ đó, làm cho lối sống người dân nơng thơn nhích lại gần lối sống người dân đô thị [25] 1.1.2.4 Tác động q trình thị hóa kinh tế - xã hội - môi trường a Những mặt tích cực: ĐTH có tác động tích cực đến lĩnh vực hoạt động giới nói chung quốc gia nói riêng: * Về mặt kinh tế: ĐTH tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế nước giới Bởi ĐTH không gắn liền với phát triển cơng nghiệp KHKT mà cịn gắn với phát triển GTVT, thương nghiệp, dịch vụ Vì thế, yếu tố quan trọng làm thay đổi trình phát triển phân bố lực lượng sản xuất, theo hướng giảm lao động ngành sản xuất nông nghiệp, tăng nhanh tỉ lệ lao động ngành phi nơng nghiệp, thể q trình người nơng dân xa rời đồng ruộng để trở thành người thành thị Qua cho thấy, ĐTH làm thay đổi cấu kinh tế tính chất lao động theo hướng tích cực [25] Ngồi ra, ĐTH ảnh hưởng không nhỏ đến chuyển dịch cấu sử dụng đất Một khi, ĐTH phát triển với phát triển công nghiệp, KCN, KCX xuất hiện, nhà máy xí nghiệp mọc lên,… thu hút lao động tập trung quanh vùng tạo thành khu định cư Đồng thời, kéo theo phát triển ngành dịch vụ (GTVT, thương mại, giáo dục, y tế,…) Từ đó, làm tăng tỉ lệ dân cư đô thị, quy mô đô thị, làm thay đổi lối sống dân cư…Tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu sử dụng đất Một diện tích đất sử dụng nông nghiệp - lâm - ngư nghiệp chuyển sang xây dựng CSHT công nghiệp thị Đất thị có xu hướng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt đất dân dụng đất công nghiệp Bên cạnh chuyển dịch cấu kinh tế cấu sử dụng đất, ĐTH với phát triển mạnh ngành công nghiệp, dịch vụ số lượng lẫn quy mơ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế góp phần làm tăng tổng sản phẩm xã hội (GDP) PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 11 * Về mặt xã hội: Ở đô thị, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ tạo nhiều việc làm Trên sở đó, thị làm thay đổi phân bố dân cư lao động cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ, q trình sinh tử, nhân…Rõ ràng, trình KT - XH tạo nên chuyển biến sâu rộng cấu trúc kinh tế đời sống [25] - Ảnh hưởng đến gia tăng dân số tự nhiên: Theo tài liệu thống kê dân số đô thị cho thấy: Môi trường đô thị làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên dân số ĐTH giải phóng người phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào sản xuất phi nông nghiệp với cường độ làm việc cao, tận dụng triệt để quỹ thời gian Mặt khác, lối sống dân cư đô thị thu hút phụ nữ vào hoạt động xã hội, trình độ văn hóa hiểu biết phụ nữ nâng cao làm cho quan niệm hôn nhân, sinh đẻ: số trai, gái có tiến Số trung bình gia đình thành thị nơng thơn mức trung bình từ đến Tuổi kết hôn người dân thành thị thường muộn từ - năm Vì thế, kế hoạch hóa gia đình thành thị thực tốt nông thôn, tỉ lệ sinh thấp Ở đô thị, mức sống người dân cao nơng thơn, có sở y tế tốt làm giảm tỉ lệ tử vong, tạo điều kiện cho dân cư đô thị tăng lên nhanh chóng - Ảnh hưởng đến gia tăng dân số giới: ĐTH với phát triển công nghiệp làm xuất vùng dân cư mới, đông đúc, phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp Nơi có nhiều nhà máy, xí nghiệp, có chất lượng sống cao thơn q,…đã làm sóng di cư từ nông thôn lên đô thị nhiều - Ảnh hưởng đến kết cấu dân số:Kết cấu dân số theo tuổi: Dân cư thành thị có có khác biệt kết cấu lứa tuổi so với nông thôn Dân cư đô thị độ tuổi lao động, tuổi từ 20 - 40 nhiều nơng thơn độ tuổi lao động vùng nông thôn, tỉ lệ sinh thành phố thấp vùng nông thôn hoạt động sản xuất phi nông nghiệp thu hút lực lượng lao động nhập cư lớn Kết cấu dân số theo giới tính: ĐTH gắn liền với q trình di chuyển dân cư từ vùng nông thôn đến đô thị, lực lượng nam giới có tính động cao nữ giới, tỉ lệ tỉ lệ nam giới lao động nhập cư thường cao nữ Tuy nhiên, giai đoạn nay, thành phố lớn, nhu cầu lao động ngành dịch vụ nhiều lên, lại có khả lơi lao động nữ nhiều nam Mặt khác, sống vùng đô thị cao văn minh đô thị làm cho tuổi thọ nữ cao nam Vì vậy, tỉ lệ nữ thành phố thường cao nam Kết cấu dân số theo nghề nghiệp: Ở vùng nông thôn, đại phận dân cư hoạt động khu vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành dịch vụ nơng nghiệp, cịn ngành dịch vụ khác cơng nghiệp phát triển Q trình ĐTH diễn làm thay đổi mạnh mẽ cấu nghề nghiệp dân cư theo hướng: lao động nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp hoạt PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ... đề tài: ? ?Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đờng Nai? ?? Mục đích đề tài, nhằm phân tích ảnh hưởng q thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện. .. phát từ vấn đề trên, chọn địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai để thực đề tài: ? ?Phân tích ảnh hưởng trình thị hóa đến việc sử dụng đất địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đô? ?ng Nai? ?? Mục tiêu nghiên... động sử dụng đất trình thị hóa địa bàn huyện Long Thành 23 2.3.4 Điều tra, phân tích, đánh giá ảnh hưởng thị hóa tác động đến sinh kế hộ gia đình q trình thị hóa địa bàn huyện Long

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan