Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

28 910 2
Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Mục lục - Trang Lời nói đầu Phần I: khái quát công ty cổ phần dệt 10-10 Qúa trình hình thành phát triển, nhiệm vụ công ty cổ phần dệt 10-10 1.1 Qúa trình hình thành phát triển công ty 1.1.1.Giai đoạn từ 1973-1986 1.1.2.Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999 1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến 1.2.Nhiệm vụ công ty 2.Mô hình tổ chức công ty 2.1.Cơ cấu máy tổ chức công ty cổ phần Dệt 10-10 2.2.Chức năng, nhiệm vụ phòng ban công ty 8 2.3.Mối quan hệ phận hệ thống quản lí công ty cổ 11 phần Dệt 10-10 3.Tình hình sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần dệt 10-10 thời gian qua 3.1.Tình hình doanh thu lợi nhuận công ty qua năm 3.2.Các mặt hàng sản phẩm sản lợng mặt hàng 3.3.Tình hình tài sản nguồn vốn công ty qua năm 11 12 13 16 3.4.Tình hình lao động công ty cổ phần dệt 10-10 4.Công nghệ sản xuất, tổ chức kết cấu sản xuất doanh nghiệp 4.1.Công nghệ sản xuất tuyn 4.2.Công tác tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất công ty cổ phần Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh dệt 10-10 4.2.1.Tổ chức sản xuất 4.2.2.Kết cấu sản xuất công ty Phần II:Một số lí luận yếu tố đầu vào, đầu môi trờng kinh doanh công ty 20 Phân tích yếu tố đầu vào đầu công ty cổ phần dệt 10-10 20 1.1.Các yếu tố "đầu vào" 20 1.2.Các yếu tố "đầu ra" 22 Phân tích môi trờng kinh doanh công ty cổ phần dệt 10-10 23 2.1.Môi trờng vĩ mô 23 2.1.1.Chính sách nhà nớc 2.1.2.Yếu tố văn hoá xà hội 2.1.3.Môi trờng kinh tế 2.1.4.Môi trờng trị - pháp luật 23 24 25 2.2.Môi trờng ngành 26 27 Lời mở đầu - - T rong năm gần đây, toàn cầu hoá kinh tế tự hoá thơng mại diễn nhanh chóng phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất tác động khoa học công nghệ ®· lµm cho nỊn kinh tÕ níc ta ®· cã chuyển quan trọng Công đổi đất nớc với thách thức thời đại đặt cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nớc ta nhiệm vụ to lớn Chiến lợc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc mục tiêu hàng đầu nớc Việt Nam.Vấn đề đặt Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh phải khai thác tận dụng đợc lợi cách tốt Để thực tốt nhiệm vụ đồng thời đứng vững kinh tế thị trờng có cạnh tranh khắc nghiệt, đòi hỏi chủ doanh nghiệp cán quản lí họ phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức quản trị kinh doanh.Từ đó, phát kịp thời, xác qui luật khách quan diễn trình sản xuất kinh doanh đa biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp, góp phần vào phát triển chung đất nớc Giai đoạn thực tập tổng quan giai đoạn đầu trình thực tập tốt nghiệp Sau thời gian thực tập công ty cổ phần dệt 10-10, em đà rèn luyện đợc phơng pháp phân tích, tổng hợp toàn hoạt động doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm kinh tế thị trờng Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo cô chú, anh chị phòng cung ứng vật t công ty cổ phần dệt 1010 toàn thể cán công nhân viên công ty đà giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng quan Phần I Khái quát công ty cổ phần Dệt 10-10 Qúa trình hình thành phát triển, nhiệm vụ công ty cổ phần dệt 10-10 1.1 Qúa trình hình thành phát triển công ty: Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10-10 Tên giao dịch quốc tế: 10-10 Textile Joint Stock Company Giám đốc tại: ông Dơng Văn Bình Địa chỉ: Số Ngô Văn Sở - Hà Nội Số 9/253 Minh Khai - Hà Nội (trụ sở chính) Số 26 Trần Quí Cáp - Hà Nội Chi nhánh:72 Phạm Văn Hai, Phờng 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 9434326; 8621736; 7473208 Fax:84-4-9436792; 84-4-8623356; 84-4-8226287 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Email: det10-10@fpt.vn pkd-det10-10@hn.vnn.vn M· sè thuÕ: 0100100590 C«ng ty cổ phần Dệt 10-10 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động lĩnh vực dệt may thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội Công ty đợc thức thành lập theo Quyết định 262/ CN ngày 25/12/1973 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (UBNDTPHN) với tên gọi ban đầu xí nghiệp Dệt 10-10 Là doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành từ sớm, Công ty đà trải qua 30 năm hoạt động phấn đấu với nỗ lực toàn tập thể cán công nhân viên, đến công ty đà tạo dựng đợc chỗ đứng vững thị trờng nớc nh giới Các giai đoạn hình thành phát triển công ty: 1.1.1.Giai đoạn từ 1973-1986: *Từ năm 1973 đến 1975: Đây thời kì đất nớc ta bị chia cắt làm hai miền: miền Bắc bớc vào thời kì cải tạo xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá giáo dục theo CNXH đồng thời phải chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ, hoàn thành tốt vai trò phục vụ, chi viện cho miền Nam tiếp tục Cách Mạng giải phóng dân tộc Vào thời gian đó, Bộ Công nghiệp nhẹ Cộng hoà Dân chủ Đức đà cung cấp dây chuyền thiết bị cho nớc ta đầu năm 1973, Sở Công nghiệp Hà Nội đà có thị giao cho 14 cán công nhân viên thành lập Ban nghiên cứu dệt Koket để sản xuất thử vải valize vải tuyn.Nhờ nỗ lực tìm tòi cán nhân viên đoàn, sản phẩm vải valize sợi visco đà đợc chế tạo thành công đợc xuất xởng vào ngày 1/9/1974.Xí nghiệp Dệt 1010 đà đợc thức thành lập vào ngày 10/10/1974 bắt đầu bớc vào sản xuất kinh doanh *Từ năm 1975 đến 1986: Trong năm giai đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp đợc thực theo tiêu kế hoạch cấp giao.Mặc dù đợc bao cấp đầu vào nguyên vật liệu đầu cho thành phẩm, song Xí nghiệp hoàn thành xuất sắc tiêu đà đề Năm 1976, Xí nghiệp chọn tuyn lam sản phẩm da vào tiến hành sản xuất đại trà để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển x· héi.XÝ …………………………………………………………………………………………… B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh nghiệp đà vinh dự đợc nhận Huân chơng lao động hạng ba (năm 1981) Huân chơng lao động hạng hai (năm 1983) UBNDTPHN trao tặng 1.1.2.Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1999: Trong giai đoạn này, kinh tế nớc ta chuyển từ việc mua bán hàng hoá từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo chế thị trờng, giá đợc hình thành sở giá trị quan hệ cung cầu, môi trờng cạnh tranh ngày trở nên gay gắt.Từ thực tế đó, Xí nghiệp đà có thay đổi đáng kể hoạt động sản xuất kinh doanh để đứng vững thị trờng Nhờ không ngừng nâng cao cải tiến sản phẩm, sản phẩm Xí nghiệp đà đợc khách hàng đánh giá cao đợc trao giải thởng nhiều Hội chợ triển l·m thµnh tùu khoa häc kÜ thuËt, ngoµi XÝ nghiệp đợc UBNDTPHN trao tặng Huân chơng lao động hạng năm 1991 Năm 1993, theo Quyết định số 2580/ QĐ-UB Phó chủ tịch UBNDTPHN kí duyệt, Xí nghiệp Dệt 10-10 đà đổi tên thành "Công ty cổ phần Dệt 10-10" Cùng với định Công ty ®· ®ỵc cÊp giÊy phÐp xt nhËp khÈu trùc tiÕp nên đà giảm đợc chi phí uỷ thác.Cùng thời gian này, Công ty đợc cấp thêm 10.000 m2 đất 253 Minh Khai để đặt phân xởng sản xuất gồm: phân xởng văng sấy, phân xởng dệt, phân xởng cắt, phân xởng may, kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm Với tâm cán công nhân viên công ty, năm 1999, Công ty cổ phần Dệt 10-10 đà đợc cấp giấy chứng đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO Điều đà đánh dấu bớc chuyển quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty tiền đề để Công ty hoàn thành trình cổ phần hoá năm 2000 1.1.3.Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Trong điều kiƯn ®Êt níc ®ang chun nhanh sang nỊn kinh tÕ thị trờng theo định hớng XHCN thực cổ phần hoá toàn bớc đắn ban lÃnh đạo tập thể cán công nhân viên Công ty.Nhiệm vụ đặt thời kì tất thành viên công ty phải nỗ lực hết mình, nhờ vậy, sản phẩm công ty ngày đa dạng mẫu mà chđng …………………………………………………………………………………………… B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Ngun Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh loại, giá hợp lí, chất lợng tốt để phục vụ khách hàng nớc giới Ngày nay, sản phẩm công ty đà có chỗ đứng thị trờng, qui mô sản xuất ngày gia tăng, đời sống nhân viên ngày đợc nâng cao Đây điều kiện thuận lợi để Công ty tiếp tục phấn đấu thời gian tới 1.2.Nhiệm vụ công ty: Nắm vững khả sản xuất, nghiên cứu thị trờng nớc nớc để xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, phơng ¸n kinh doanh theo lt hiƯn hµnh cđa Nhµ níc, qui định ngành liên quan, thực nội dung mục đích kinh doanh.Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đảm bảo cho họ quyền lợi hợp lí để góp phần nâng cao đời sống cho họ Ngoài ra, việc quản lí sư dơng vèn kinh doanh theo ®óng chÕ ®é chÝnh sách nhằm đạt hiệu cao kinh tế, tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tự trang trải kinh tế nhiệm vụ quan trọng 2.Mô hình tổ chức công ty: 2.1.Cơ cấu máy tổ chức công ty cổ phần Dệt 10-10: Sơ đồ 1: Cơ cấu máy tổ chức công ty Dệt 10-10 …………………………………………………………………………………………… B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Ngun Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh Phòng Phòng Phòng cung ứng vật t xây dựng kĩ thuật điện Phòng Phân x ởng Dệt I Phòng Phòng tài vụ Phân x ởng Dệt II Phân x ởng V.Sấy II V.Sấy I quản lí gia công kế hoạch sản xuất đảm bảo chất l ợng Phân x ởng Phòng Phòng Phòng hành y tế tổ chức bảo vệ PGĐ kĩ thuật Phân x ởng May I Phòng tiêu thụ Phân x ởng May II Phòng kĩ thuật công nghệ Ban kiến thiết 2.2.Chức năng, nhiệm vụ phòng ban công ty: *Phòng tài vụ: Cân đối khoản thu chi tài chính, đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định Phòng trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán, chuẩn bị kế hoạch tài chính, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm Phân tích hoạt động tài chính, giúp giám đốc việc điều hành, thực công tác toán tài chính, tính toán xây dựng giá thành sản phẩm *Phòng tiêu thụ:Thực thủ tục xuất nhập với đối tác nớc ngoài, tổ chức bảo đảm kho chứa thành phẩm xuất mặt tổ chức đóng kiện hàng xuất Ngoài ra, phòng có nhiệm vụ thúc đẩy xúc tiến thơng mại để không ngừng phát triển mạng lới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo sản phẩm, nâng cao doanh số bán cửa hàng, đại lí góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh *Phòng cung ứng vật t: Tổ chức phân phối sản phẩm, bán thành phẩm, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời, tìm kiếm nhà cung cấp tốt để đảm bảo chất lợng, số lợng, chủng loại với giá hợp lí theo yêu cầu sản xuất kinh doanh công ty, giảm tối đa chi phí đầu vào Thực công tác quản lí, theo dõi việc nhập vật t cấp phát vật t cho phận sản xuất, đối chiếu toán kịp thời *Phòng tổ chức bảo vệ: Tham mu cho giám đốc nhân sự, cân đối lao động cho phận sản xuất công tác, phục vụ đáp ứng kịp thời cho sản xuất, ban hành qui chế thi đua khen thởng năm; phối hợp phòng kĩ thuật công nghệ, kĩ thuật điện phân xởng tiếp tục theo dõi đào tạo công nhân học nghề, nghiên cứu xếp hệ thống lơng, hệ thống BHXH.Ngoài ra, phòng phải chịu trách nhiệm bảo vệ toàn tài sản công ty, xây dựng lực lợng dân quân tự vệ theo yêu cầu, đảm bảo môi trờng lao động lành mạnh an toàn *Phòng kĩ thuật điện: Tiếp tục phục vụ trung tu, tiểu tu phân xởng dệt, phân xởng văng sấy bảo dỡng thiết bị toàn Công ty, phục vụ điện nớc đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt, theo dõi giám sát công nghệ tẩm, nhuộm phục vụ cho sản xuất Lập kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị định kì, khắc phục cố xảy trình sản xuất sở Minh Khai, Phúc Yên Nam Hồng Nghiên cứu đề xuất phơng án xử lí khắc phục cố để nâng cao khả hoạt động loại máy móc thiết bị *Phòng hành y tế:Phục vụ hội nghị cuả công ty khách đến làm việc Tổ chức thực công tác hành văn th, đảm bảo dụng cụ, thiết bị phục vụ cho sinh hoạt văn phòng; tổ chức chăm lo đời sống tinh thần sức khoẻ cho cán công nhân viên *Phòng đảm bảo chất lợng: Đảm bảo chất lợng tất khâu, làm thủ tục kiểm tra ITS, SGS cho đơn hàng xuất khẩu, thờng xuyên cân đối nhân viên cho phận sản xuất, phối hợp với phận khác để theo dõi, giám sát chất lợng sản phẩm đơn vị gia công nguyên vật liệu đầu vào Thực hiên kiểm soát trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, hoàn thiện văn nhận xét BVIQ sau đợt đánh giá *Phòng kế hoạch sản xuất: Căn vào tình hình sản xuất thực tế Công ty để với phó giám đốc đề kế hoạch sản xuất ngắn hạn dài hạn trình giám đốc Hội đồng quản trị phê duyệt Tăng cờng cân đối sản xuất thờng xuyên đảm bảo sản xuất phục vụ cho đơn hàng xuất Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh phần nội địa Phối hợp với phận tổng hợp số liệu để tổ chức công tác kiểm kê định kì phục vụ công tác đạo sản xuất kinh doanh *Phòng quản lí gia công: Cân đối lực cắt may cho phận gia công, tăng lực hệ thống đơn vị gia công cho phù hợp với kế hoạch sản xuất thời kì Tổ chức kí hợp đồng gia công cho đơn vị gia công cắt may, thực khâu kiểm kê gia công, theo dõi, cấp phát cho đơn vị gia công *Phòng xây dựng bản: Triển khai dự án đầu t đất khu công nghiệp để mở rộng sản xuất, thu dọn mặt phối hợp xây dựng, sửa chữa công việc phát sinh sở sản xuất *Phòng kỹ thuật công nghệ:Phối hợp phận theo dõi thực qui trình định hình đà ban hành đảm bảo thông số kĩ thuật phục vụ cho công đoạn sản xuất; thờng xuyên kiểm tra giám sát thực quy trình cắt may toàn dây chuyền điều chỉnh quy trình kịp thời theo tiêu chuản ISO Theo dõi làm sản phẩm mẫu theo yêu cầu khách hàng để phục vụ công tác xuất yêu cầu đột xuất khác 2.3.Mối quan hệ phận hệ thống quản lí công ty cổ phần Dệt 10-10: Công ty cổ phần Dệt 10-10 chia thành 11 phòng ban, phòng ban có mối liên hệ mật thiết phụ thuộc lẫn nhằm đạt hiệu cao quản lí Mối quan hệ phòng gồm hai d¹ng: -D¹ng vËt chÊt thĨ: vÝ dơ tõ phân xởng mắc sợi sang phân xởng dệt sợi đợc dệt thành -Dạng thông tin: ví dụ từ phòng kế hoạch sản xuất đến phòng kế toán sản phẩm lại thông tin Mỗi phòng ban có vai trò riêng mà vai trò cán quản lí lập thống để thực Mỗi vai trò có ngụ ý công việc mà ngời làm có mục đích hay mục tiêu định để đạt đợc mục tiêu chung thống Hoạt động phòng ban nằm phạm vi mà họ biết rõ mục tiêu công việc ăn khớp với nhóm Các phòng ban có quyền hạn định đợc cung cấp thông tin từ phòng ban khác để hoàn thành nhiệm vụ Các phòng ban không nhận mệnh lệnh từ lÃnh đạo cấp cao công ty mà nhận nhiệm vụ từ ngời lÃnh đạo chức khác Nhng nhiệm vụ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh phải kết hợp hài hoà mục tiêu chung mục tiêu riêng, thực chất kết hợp tốt lợi ích toàn cục với lợi ích phận 3.Tình hình sản xuất kinh doanh công ty Cỉ phÇn dƯt 10-10 thêi gian qua: Trong nỊn kinh tế thị trờng có cạnh tranh khốc liệt nh ngày nay, công ty cổ phần dệt 10-10 phải đơng đầu với môi trờng kinh doanh đầy biến động Với nỗ lực toàn công nhân viên công ty khó khăn dần đợc phá gỡ đạt đợc thành tựu đáng khích lệ Điều đợc thể rõ qua kết kinh doanh công ty năm trở lại (kể từ bắt đầu cổ phần hoá) 3.1.Tình hình doanh thu lợi nhuận công ty qua năm: Tình hình sản xuất kinh doanh công ty cổ phần dệt 10-10 năm vừa qua ngày phát triển Trong năm 2003, doanh thu thị trờng xuất chiếm 80% tổng doanh thu, sang năm 2004 đạt tới 91,36%; đến năm 2005 tăng nhẹ 91,78% Bảng 2: Một số tiêu tài công ty cổ phần dệt 10-10: Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu 1.Doanh thu _Xuất _Nội địa 2.Giá vốn hàng bán 3.LÃi gộp 4.Chi phí bán hàng quản lí 5.LÃi từ hoạt động k.d 6.Lợi nhuận bất th ờng 7.Tổng lÃi hoạt động 8.Thuế TNDN 9.Lợi nhuận Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 77,680 48,215 29,465 62,715 14,965 12,680 2,285 0,226 2,511 0,803 1,708 68,176 30,461 37,715 54,629 13,547 11,558 1,989 0,397 2,386 0,764 1,622 110,902 89,070 21,832 89,087 21,815 18,543 3,272 0,644 3,916 1,253 2,663 249,144 227,624 21,520 201,109 48,035 40,878 7,157 0,624 7,781 2,179 5,602 260,008 238,652 21,356 209,426 50,582 41,565 9,017 0,631 9,648 2,087 7,561 …………………………………………………………………………………………… B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 10 Ngun Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 I.Tài sản 24,306 11,362 29,710 46,583 48,209 1.TSL§ 14,136 1,749 17,521 18,865 21,676 2.TSC§ 10,170 9,613 12,189 27,718 26,533 II.Nguån vèn 24,306 27,102 29,710 46,583 47,907 1.Nợ ngắn hạn 12,421 14,636 15,223 15,690 14,365 2.Nợ dài hạn 3,120 2,050 2,550 17,335 17,665 3.Vốn CSH 8,765 10,416 11,937 13,558 15,877 Từ bảng ta cã thĨ thÊy râ ngn vèn chđ së h÷u tăng lên, nhiên qui mô nguồn vốn nh nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh 3.4.Tình hình lao động công ty cổ phần dệt 10-10: Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Lao động bình quân ngời 500 491 638 854 976 4.Công nghệ sản xuất, tổ chức kết cấu sản xuất doanh nghiệp: Kĩ thuật công nghệ định chất lợng sản phẩm, tác động đến kết kinh doanh công ty.Ngoài việc mở rộng qui mô sản xuất, công ty dệt 10-10 không ngừng đầu t thiết bị máy móc để cải tiến công nghệ sản xuất 4.1.Công nghệ sản xuất tuyn: Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất tuyn rèm cửa Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Dệt I Kho vật t Đơn đặt hàng (hợp đồng) Mắc sợi Kiểm mộc Dệt II May I Kho thành phẩm Bao gói Văng sấy I Văng sấy II KCS May II Văng sấy III Từ sơ đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy, qui trình sản xuất sản phẩm, đơn đặt hàng ®ỵc chun ®Õn kho vËt t, sỵi sÏ ®ỵc chun sang mắc, sau đợc chuyển sang phận dệt Từ đợc đa đến kiểm mộc, để đa sang phân xởng văng sấy Khi sản phẩm đà hoan thành xong phận đợc chuyển sang cắt đợc may thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau phận KCS kiểm tra xong, sản phẩm đợc bao gãi, råi chun xng kho thµnh phÈm Thùc ra, toàn qui trình sản xuất, phận có ban KCS để tránh đợc sai sót không đáng có Dây chuyền sản xuất công ty vừa có gia công, vừa có máy móc thiết bị Công đoạn mắc sợi, dệt, văng sấy may đợc thực hàng loạt máy, công đoạn kiểm mộc, cắt bao gói đợc gia công Điều có phần làm ảnh hởng đến nhịp độ sản xuất, nhng vốn đầu t cha đáp ứng đợc nên công ty phải khắc phục Các loại trang thiết bị công ty đợc mua từ nớc với giá cao.Ví dụ nh năm 2004, công ty đà đầu t: máy dệt, máy mắc, máy văng sấy định hình, máy nhuộm số tài sản có giá trị cao phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nh ô tô tải 1,25 tấn, ô tô nâng tổng mức đầu t năm 2004 lên 22 tỷ VNĐ Trong trình dệt, máy móc thiết bị công ty đợc sửa chữa theo dự phòng phòng kế hoạch, việc bảo dỡng máy móc đợc thực 15 ngày/ lần Tại 253 Minh Khai, công ty đợc cấp 10000 m2 đất để đặt phân xởng nh phân xởng văng sấy, phân xởng cắt, phân xởng dệt, phân xởng may, kho nguyên liệu, kho thành phẩm Điều kiện thông gió ánh sáng tơng đối tốt ổn định, hệ thống sấy đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu kĩ thuật, kho bÃi giữ khô ráo, thoáng gió nên góp phần lớn vào kết hoạt động sản Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh xuất Ngoi ra, công ty đặc biệt trọng đến an toàn cho ngi ra, công ty đặc biệt trọng đến an toàn cho ng ời lao động, công nhân có quần áo bảo hộ lao động, phân xởng có thiết bị phòng cháy chữa cháy, đặc biệt công ty có phòng kĩ thuật điện để bảo đảm phòng ngừa cố điện, nên độ an toàn cho ngời lao động tơng đối tốt, công nhân công ty yên tâm sản xuất đạt đợc suất cao 4.2.Công tác tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất công ty cổ phần dệt 10-10: 4.2.1.Tổ chức sản xuất: Với dây chuyền công nghệ nh trên, công ty chọn loại hình sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục Một mặt để đảm bảo nhịp độ dây chuyền sản xuất, mặt để nâng cao chất lợng sản phẩm Tuy có vài phận sử dụng cách thức gia công nhng phận gồm nhiều công nhân lành nghề, cấp thợ bình quân 3/7, tuyển vào công ty, công nhân viên đà đợc qua lớp đào tạo ngắn hạn để bảo đảm nâng cao tay nghề 4.2.2.Kết cấu sản xuất công ty: Các phân xởng Dệt, văng sấy phận sản xuất chính, đặc biệt ảnh hởng đến nhịp độ dây chuyền sản xuất Nếu hai phận gặp cố tiến độ sản xuất chậm ảnh hởng lớn đến kết sản xuất Ngoài ra, phận nhuộm, sấy phận sản xuất phụ trợ; phòng kĩ thuật công nghệ có nhiệm vụ đảm bảo cho dây chuyền công nghệ sản xuất phòng kĩ thuật điện chịu trách nhiệm bảo dỡng, bảo trì, đại tu máy móc phòng ngừa cố xảy ra, phân xởng may phải phụ thuộc vào tiến độ phân xởng Phòng cung øng vËt t cã nhiƯm vơ cung cÊp nguyªn vËt liệu cho phân xởng, sau sản phẩm hoàn thành xong phòng tiêu thụ vận chuyển đến địa điểm theo hợp đồng nhập kho Kết cấu sản xuất công ty theo hình thức công nghệ, phận sản xuất có chức nhiệm vụ riêng nhng phải bảo đảm tiến độ sản xt chung …………………………………………………………………………………………… B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 16 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Phần II Một số lí luận yếu tố đầu vào, đầu môi trờng kinh doanh công ty Phân tích yếu tố đầu vào đầu công ty cổ phần dệt 10-10: 1.1.Các yếu tố "đầu vào": Yếu tố đầu vào doanh nghiệp yếu tố đối tợng lao động, yếu tố lao động yếu tố vốn Hiện nay, loại nguyên vật liệu công ty sử dụng để sản xuất sợi Polyeste 75D 100D, loại thuốc nhuộm, trợ nhuộm đợc nhập từ nớc nên không phù hợp với điều kiện khí hậu ẩm nớc ta.Do sợi phải đợc bảo quản điều kiện khô ráo, để không ảnh hởng đến độ bền sợi Công ty sử dụng loại lợng điện nhiên liệu dầu để vận hành máy móc, phòng ban kĩ thuật điện phải theo dõi, đảm bảo máy móc đợc hoạt động tốt, giảm đợc tối đa chi phí để giảm giá thành sản phẩm Giá loại nguyên vật liệu tơng đối cao, nguyên vật liệu phải nhập ngoại phí vận chuyển lớn, giá điện dầu cung thấp nên có ảnh hởng lớn đến giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm Công ty đề cao vai trò ngời hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc đầu t để đào tạo, bồi fỡng nguồn nhân lực đợc đặt lên hàng đầu Ngoài việc lựa chọn, phân công cụ thể cán vào vị trí phù hợp với lực để phụ trách công việc giai đoạn khác công ty trọng tới việc tạo điều kiện để cán bộ, công nhân viên công ty nâng cao trình độ, tay nghề cách liên tục më c¸c líp tiÕng anh, vi tÝnh, c¸c líp khoa học kĩ thuật chuyên môn để nhân viên bắt kịp với xu phát triển hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Với 90% tổng lao động lao động trực tiếp sản xuất, công ty yêu cầu phải trải qua lớp đào tạo tay nghỊ chÝnh qui th¸ng tríc chÝnh thøc đảm nhiệm công việc Bảng cấu lao động công ty cổ phần dệt 10-10 qua năm: Báo cáo thực tập tốt nghiệp 17 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Chỉ tiêu Lao động bình quân Số lao động nữ Lao động trực tiếp sản xuất Lao động quản lí Lao động biên chế Lao động theo hợp đồng ngắn hạn Lao động có tr.độ cao đẳng trở lên Cấp thợ bình quân Đơn vị ngời ngời ngời ngời ngời ngời ngời ngời Năm 2001 500 295 466 34 428 75 34 3/7 Năm 2002 491 324 460 31 437 63 55 3/7 Năm 2003 638 322 486 61 445 85 74 3/7 Năm 2004 854 518 652 98 593 108 99 3/7 Năm 2005 901 562 798 103 598 122 113 3/7 Mặt khác công ty thờng xuyên phát động phong trào thi đua phân xởng sản xuất, có sách khen thởng kỉ luật phù hợp kịp thời, kích thích động viên cán có thành tích xuất sắc, đảm bảo có chế độ xà hội hợp lí cho ngời lao động, bớc nâng cao đời sống cán công nhân viên Chính điều đà tạo không khí làm việc có khoa học, đạt hiệu cao công việc Các sách lao ®éng nh vËy cã t¸c dơng rÊt tÝch cùc, trùc tiếp thúc đẩy hoạt động sản xuất doanh nghiệp YÕu tè cuèi cïng lµ yÕu tè vèn doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu công ty có tăng lên vài năm gần đây, nhiên qui mô nguồn vốn nhỏ cha thể đáp ứng đợc nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Vì công ty phải vay ngân hàng để đầu t mua máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất Biểu đồ cấu vốn công ty cổ phần dệt 10-10 năm 2005: Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn CSH Nguồn vốn 47,907 100% 14,365 29.98% 17,665 36.87% 15,877 33.15 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn CSH 1.2.Các yếu tố "đầu ra": Trên thị trờng nội địa, sản phẩm công ty có mặt toàn tỉnh thành phía Bắc số tỉnh Tây Bắc, tập trung Hà Nội, Hải Phòng, Nam Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Định, Thanh Hoá, Thái Bình, Nghệ An, Hải Dơng Đây khu vực thị trờng tơng đối lớn - chiếm khoảng 40% dân số nớc thị trờng truyền thống công ty.Với thị trờng công ty chủ yếu phân phối hàng số đại lí bán buôn, bán lẻ, cửa hàng giới thiệu sản phẩm nắm bắt rõ nhu cầu thị hiếu khách hàng Có thể kết luận thị trờng công ty thị trờng cạnh tranh thiểu quyền Trên thị trờng quốc tế, công ty chủ yếu xuất qua trung gian thơng mại nớc nên cha nắm bắt đợc thị hiếu tiêu dùng khách nớc Trong vài năm gần đây, công ty đà có sách cụ thể để tăng cờng xúc tiến thơng mại, quảng bá sản phẩm rộng rÃi Theo số liệu năm trở lại thị trờng xuất đem lại lợi nhuận cao cho công ty so với thị trờng nội địa nhng mà công ty bỏ qua thị trờng nớc, tới công ty mở rộng thị trờng xuống phía Nam nớc ta Phân tích môi trờng kinh doanh công ty cổ phần dệt 10-10: Bất doanh nghiệp kinh doanh nào, dù thuộc loại hình thành công hay thất bại chịu tác ®éng cđa nhiỊu nh©n tè, bao gåm nh©n tè vÜ mô (chính sách, chế quản lí Nhà nớc, môi trờng văn hoá xà hội, môi trờng cạnh tranh ) cà nhân tố vi mô (trình độ công nghệ, trình độ quản lí, qui mô vốn doanh nghiệp ).Những yếu tố tuỳ thuộc vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp mà có tác động ảnh hởng khác 2.1.Môi trờng vĩ mô: Trong xu toàn cầu hoá khu vực hoá ngày biến đổi nhanh chóng nh nhân tố vĩ mô nhân tố "không thể khống chế đợc" Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn theo dõi tìm cách thích ứng để tồn phát triển 2.1.1.Chính sách nhà nớc: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dệt may - ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp 19 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh doanh công ty chịu ảnh hởng không nhỏ sách vĩ mô Nhà nớc Thời gian qua, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chế sách hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam nói chung Công ty cổ phần Dệt 10-10 nói riêng Sau cổ phần hoá doanh nghiệp vào năm 2000, vốn cổ phần Nhà nớc chiếm 30% tổng giá trị vốn Công ty Trên thực tế, sau năm hoạt động có lÃi, doanh nghiệp phải nộp lại cho Nhà nớc khoản lÃi cổ tức Thế nhng để hỗ trợ cho nguồn vốn hạn hẹp công ty, từ năm 2000 đến khoản lÃi đợc Nhà nớc hỗ trợ quay vòng để doanh nghiệp có điều kiện phát triển sản xuất, mở rộng qui mô, đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng thị trờng Không thế, công ty đợc Nhà nớc cho vay vốn đầu t với lÃi suất u đÃi để mua thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xởng, nâng tổng giá trị đầu t năm 2004 lên 22 tỷ VNĐ Chính mà doanh thu năm 2004 công ty đà tăng vọt - đạt 249,144 tỷ VNĐ Bên cạnh u đÃi việc cấp giấy phép xt nhËp khÈu trùc tiÕp, cÊp ®Êt ®Ĩ më réng qui mô, hỗ trợ việc đảm bảo thực hiên hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9001-2000 Điều đà tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty đợc nhanh nhiều Có thể nói, tất hoật động đà góp phần tạo nên đà tăng trởng cho công ty thời gian qua, góp phần làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty 2.1.2.Yếu tố văn hoá xà hội: Các nhân tố văn hoá, xà hội đợc đánh giá có ảnh hởng sâu rộng đến hành vi ngời tiêu dùng Nó lực lợng biến nhu cầu tự nhiên ngời thành ớc muốn - mà ngời tiêu dùng cố gắng thoả mÃn mua sắm tiêu dùng thị trờng, thể thông qua việc trì phát triển mối quan hệ, thành công đàm phán, chào hàng, bán hàng, chiến dịch quảng cáo Trên thị trờng quốc tế, nhân tố mọtt khó khăn to lứn công ty đòi hỏi công ty phải nắm bắt đợc sắc thaí văn hoá khác nớc để từ định đến mẫu mÃ, kiểu dáng, chất lợng, giá bán sản phẩm Văn hoá thị trờng quốc tế bao gồm nhiều yếu tố nh: ngôn ngữ truyền tin, truyền tin phi ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị Báo cáo thực tập tốt nghiệp 20 Nguyễn Hơng Liên_K11QT1 ... Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh Phần II Một số lí luận yếu tố đầu vào, đầu môi trờng kinh doanh công ty Phân tích yếu tố đầu vào đầu công ty cổ phần dệt 10-10: 1.1 .Các yếu tố "đầu vào": Yếu tố đầu. .. Khoa Kinh Tế quản trị kinh doanh dệt 10-10 4.2.1.Tổ chức sản xuất 4.2.2.Kết cấu sản xuất công ty Phần II :Một số lí luận yếu tố đầu vào, đầu môi trờng kinh doanh công ty 20 Phân tích yếu tố đầu vào... tích yếu tố đầu vào đầu công ty cổ phần dệt 10-10 20 1.1 .Các yếu tố "đầu vào" 20 1.2 .Các yếu tố "đầu ra" 22 Phân tích môi trờng kinh doanh công ty cổ phần dệt 10-10 23 2.1 .Môi trờng vĩ mô 23 2.1.1.Chính

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:43

Hình ảnh liên quan

1. Qúa trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ của công ty cổ phần dệt 10-10 - Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

1..

Qúa trình hình thành và phát triển, nhiệm vụ của công ty cổ phần dệt 10-10 Xem tại trang 1 của tài liệu.
3.4.Tình hình lao động trong công ty cổ phần dệt 10-10 - Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

3.4..

Tình hình lao động trong công ty cổ phần dệt 10-10 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm về mặt hiện vật của công ty cổ phần dệt 10-10:  - Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

nh.

hình tiêu thụ sản phẩm về mặt hiện vật của công ty cổ phần dệt 10-10: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng trên ta có thể thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên, tuy nhiên qui mô nguồn vốn nh trên là vẫn nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t để mở  rộng sản xuất kinh doanh. - Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

b.

ảng trên ta có thể thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên, tuy nhiên qui mô nguồn vốn nh trên là vẫn nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.4.Tình hình lao động trong công ty cổ phần dệt 10-10: - Một số Lý luận về các yếu tố đầu vào, đầu ra và môi trường kinh doanh của Công ty

3.4..

Tình hình lao động trong công ty cổ phần dệt 10-10: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan