Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch ii

20 2 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển tại ngân hàng phát triển việt nam   sở giao dịch ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NAM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II Chuyên ngành TÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƢƠNG NAM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II Chuyên ngành Mã số : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, phép công bố chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả Nguyễn Phƣơng Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN .5 1.1.1 Lịch sử phát triển mục đích hoạt động Ngân hàng Phát triển .5 1.1.2 Khái niệm Ngân hàng Phát triển 1.1.3 Chức Ngân hàng Phát triển 1.1.4 Đặc điểm Ngân hàng Phát triển 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN PHÁT TRIỂN .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm TDĐT 10 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 12 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 12 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng .18 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng .24 1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 26 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Phát triển số quốc gia giới việc nâng cao chất lượng tín dụng 26 1.4.2 Những học kinh nghiệm .29 Kết luận chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II 32 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI SỞ GIAO DỊCH II .34 2.2.1 Chính sách tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam 34 2.2.2 Về hoạt động huy động vốn 36 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay dự án đầu tư Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 -2013 38 2.2.4 Phân loại dư nợ TDĐT theo thành phần kinh tế: .39 2.2.5 Phân loại dư nợ TDĐT theo ngành nghề, lĩnh vực: 40 2.2.6 Nợ hạn cho vay dự án đầu tư: 41 2.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI SỞ GIAO DỊCH II 41 2.3.1 Theo tiêu định tính: 41 2.3.2 Theo tiêu định lượng: 43 2.3.3 Những thành tựu đạt 47 2.3.4 Những hạn chế 48 2.4 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI SỞ GIAO DỊCH II – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 50 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan: 50 2.4.2 Nguyên nhân khách quan: 50 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH II 54 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 54 3.1.1 Định hướng chung 54 3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2015, tầm nhìn 2020 55 3.2 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ GIAO DỊCH II –NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 56 3.2.1 Định hướng chung 56 3.2.2 Định hướng cụ thể 56 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II .57 3.3.1 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng tư vấn hỗ trợ khách hàng 57 3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán sẵn sàng thực nhiệm vụ giao 58 3.3.3 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 60 3.3.4 Đa dạng hóa đối tượng cho vay đơn giản hóa, thuận tiện hóa điều kiện vay vốn .62 3.3.5 Nâng cao hoạt động kiểm tra kiểm soát Ngân hàng 62 3.3.6 Tập trung xử lý nợ xấu .63 3.3.7 Nâng cao lực tài NHPT, nâng cao chất lượng quản lý tài kế tốn, tốn .64 3.3.8 Từng bước đa dạng hóa nghiệp vụ .64 3.3.9 Tăng cường quảng bá ngân hàng .65 3.4 KIẾN NGHỊ 65 3.4.1 Đối với Chính phủ, ngành chức 65 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 3.4.3 Đối với NHPT 66 3.4.4 Đối với Sở Giao dịch II 67 Kết luận chƣơng 67 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐTV : Bảo đảm tiền vay CĐT CIC : Chủ đầu tư : Thơng tin tín dụng CVĐT : Cho vay đầu tư DAĐT : Dự án đầu tư DN HĐ BĐTV HĐTD : Doanh nghiệp : Hợp đồng bảo đảm tiền vay : Hợp đồng tín dụng KH KT-XH LS NHNN : Kế hoạch : Kinh tế - xã hội : Lãi suất : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHPT NQH NSNN Sở Giao dịch II SXKD : Ngân hàng Phát triển Việt Nam : Nợ hạn : Ngân sách Nhà nước : Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II : Sản xuất kinh doanh TCTD TDĐT : Tổ chức tín dụng : Tín dụng đầu tư phát triển TDXK TLTH TPCP TP HCM TSBĐ : Tín dụng xuất : Tỷ lệ thực : Trái phiếu phủ : Thành phố Hồ Chí Minh : Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh số cho vay dư nợ vay 38 Bảng 2.2: Phân loại dư nợ cho vay DAĐT theo thành phần kinh tế: .39 Bảng 2.3: Phân loại dư nợ cho vay DAĐT theo ngành nghề, lĩnh vực 40 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ cho vay DAĐT .41 Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DAĐT/tổng dư nợ Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 – 2013 43 Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay DAĐT/tổng nguồn vốn huy động Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 - 2013 43 Bảng 2.7: Tỷ trọng doanh số cho vay DAĐT/ dư nợ cho vay DAĐT bình quân Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 - 2013 44 Bảng 2.8: Tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/tổng nợ hạn Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 - 2013 45 Bảng 2.9: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận S G i a o d ị c h I I giai đoạn 2008 - 2013 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động Sở Giao dịch II qua năm 2008 – 2013 36 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay dư nợ vay 38 Biểu đồ 2.3: Phân loại dư nợ TDĐT theo thành phần kinh tế 39 Biểu đồ 2.4: Phân loại dư nợ TDĐT theo ngành nghề, lĩnh vực 40 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước đổi phát triển ngày, yêu cầu đầu tư phát triển đề cao hết Để đáp ứng nguồn vốn cho đầu tư phát triển phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với vai trò cơng cụ Chính phủ việc hỗ trợ phát triển kinh tế, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ hỗ trợ phát triển) thành lập với nhiệm vụ huy động, khai thác, tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhằm hỗ trợ cho dự án đầu tư phát triển thuộc ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn, trọng điểm đất nước vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư Chất lượng hoạt động tín dụng yêu cầu bắt buộc hoạt động ngân hàng, đặc biệt giai đoạn trước bối cảnh khủng hoảng tài chính, tiền tệ giới, có ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng nước Ngành ngân hàng thực tái cấu trúc với mục tiêu cuối nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Sở Giao dịch II đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn có kinh tế động, phát triển bậc khu vực phía Nam nước Vì Sở Giao dịch II có nhiều điều kiện thuận lợi việc phát triển hoạt động cho vay dự án đầu tư nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển địa bàn khu vực lân cận có đóng góp việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tiềm kinh tế địa phương, xã hội hóa giáo dục y tế, góp phần phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng Nhà nước Tuy nhiên, năm qua, Sở Giao dịch II chưa phát huy hết vai trị việc hỗ trợ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển ưu đãi cho dự án đầu tư chưa điểm đến doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn vướng mắc chế cho vay giới hạn lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Mặc dù có số nghiên cứu tín dụng đầu tư phát triển (chẳng hạn nghiên cứu tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II chưa thực Với đặc thù nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam như: + Hoạt động khơng mục đích lợi nhuận + Cho vay theo số đối tượng định (phụ thuộc vào thời kỳ) + Việc phân loại nợ theo hướng dẫn NHPT + Lãi suất cho vay: cố định suốt thời gian vay vốn + … bên cạnh việc hỗ trợ phát triển kinh tế vùng miền, chuyển dịch kinh tế khu vực, giải vấn đề an sinh, xã hội, cộng đồng… tín dụng đầu tư phát triển cịn nhiều hạn chế q trình cho vay, quản lý, … Do việc nghiên cứu chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Sở Giao dịch II vấn đề mang tính cấp thiết Chính tơi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ” để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tín dụng đầu tư phát triển Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Sở Giao dịch II Đồng thời, hồn thành vai trị, sứ mệnh việc thúc đẩy kinh tế phát triển, xứng đáng cơng cụ phủ việc hỗ trợ phát triển, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế nước 3 Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận tín dụng đầu tư phát triển, chất lượng tín dụng đầu tư phát triển nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng đầu tư phát triển nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II Đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tín dụng đầu tư phát triển chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II thơng qua quy trình, tiêu đánh giá chất lượng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II giai đoạn 2008 - 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả: xuất phát từ lý luận chung, luận văn tổng hợp số liệu thống kê thứ cấp, phân tích so sánh thực trạng tình hình tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II Từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển đơn vị Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu…, kết cấu luận văn chia thành 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Trong chương này, luận văn trình bày khái niệm ngân hàng phát triển, tín dụng đầu tư phát triển, cho vay đầu tư nguồn vốn đầu tư phát triển, chất lượng tín dụng,… nhằm làm tảng sở để phân tích, so sánh, đánh giá trạng tình hình tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II (Sở Giao dịch II) 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1.1 Lịch sử phát triển mục đích hoạt động Ngân hàng Phát triển Trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, kỷ 19, quốc gia Anh, Mỹ số nước Trung Âu phát triển hoàn thành cơng nghiệp hóa nhờ vào hoạt động tài trợ “Ngân hàng Công nghiệp” Các ngân hàng cung cấp vốn trung dài hạn chấp nhận rủi ro để tài trợ cho dự án khai thác lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, đến khủng hoảng tài giới 1929-1932 hoạt động tài trợ bị thu hẹp lại khả huy động vốn ngân hàng bị hạn chế rủi ro dự án cho vay tăng cao q mức Trong hồn cảnh đó, Chính phủ tổ chức tài Chính phủ cam kết sử dụng nguồn vốn có nguồn gốc từ NSNN để bù đắp thiếu hụt vốn dài hạn để tài trợ đầu tư Các NHPT thuộc sở hữu Chính phủ thành lập Nacional Finaciera (Mexico), CORFO (Chile), CAVENDES (Venezuela)… vào năm 1930 Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhiều quốc gia lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn để tài trợ cho mục tiêu tái thiết phát triển đất nước nguồn ngân sách bị hạn hẹp chiến tranh, huy động tiết kiệm không đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn khổng lồ giai đoạn Để giải vấn đề, NHPT đời nước vào thập niên 50 nhằm tập trung nguồn vốn nước tạo kênh thu hút vốn từ nước có nguồn tiết kiệm dồi với mục tiêu khơi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Một số NHPT hồn tồn thuộc sở hữu Chính phủ (như khu vực Mỹ latinh), số khác sở hữu phần lớn cổ đông tư nhân nhận hỗ trợ lớn từ Chính phủ cam kết Chính phủ khoản vay có thời hạn dài chi phí thấp… Thập niên 60 giai đoạn NHPT thuộc sở hữu tư nhân có tham gia Chính phủ nở rộ, đến đầu năm 70 số lượng NHPT thuộc sở hữu Chính phủ lại phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, cho dù tính chất sở hữu NHPT ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với Chính phủ, sách tài trợ phát triển Chính phủ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHPT Qua lịch sử phát triển NHPT thấy kinh tế tồn số lĩnh vực, đối tượng có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội lại khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng thương mại số nguyên nhân nhu cầu vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, tỷ lệ sinh lời thấp, rủi ro cao… Chính thế, kinh tế cần phải có loại hình trung gian tài chun tài trợ cho đối tượng này, NHPT Trong thời kỳ khác kinh tế, thông qua sách tài trợ phát triển Chính phủ quy định, NHPT tập trung tài trợ cho đối tượng định phù hợp với yêu cầu kinh tế thời kỳ đó, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội quốc gia 1.1.2 Khái niệm Ngân hàng Phát triển Ngân hàng phát triển tổ chức tài Chính phủ giao nhiệm vụ thực sách tài trợ phát triển thơng qua việc cấp tín dụng cung cấp dịch vụ khác theo chương trình hỗ trợ Chính phủ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nói cách khác, Ngân hàng phát triển tập hợp khoản vốn trung dài hạn ngồi nước, sau tài trợ có trọng điểm ưu đãi cho số đối tượng định kinh tế để đạt mục tiêu Chính phủ đề thời kỳ định 1.1.3 Chức Ngân hàng Phát triển + Hoạt động phục vụ mục tiêu ưu tiên Chính phủ phát triển kinh tế- xã hội phát triển ngành hạ tầng kinh tế- xã hội, công nghiệp quan trọng đặt tảng cho phát triển kinh tế bền vững; phát triển ngành công nghệ cao, ngành mang lại hiệu kinh tế cao điều kiện cạnh tranh toàn cầu; cải thiện sở hạ tầng vùng kinh tế chậm phát triển, đầu tư thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế vùng quốc gia + Chính mục tiêu hoạt động NHPT hỗ trợ cho phát triển kinh tếxã hội quốc gia nên mâu thuẫn với mục tiêu hiệu tài chính, dự án chấp nhận tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tín dụng thơng qua việc tư vấn, thẩm định Tuy khơng đặt mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng phát triển có nhiệm vụ thu hồi, bảo toàn vốn, bảo đảm thu bù chi hiệu hoạt động để tiếp tục tài trợ cho dự án phát triển khác + Cung cấp khoản tín dụng trung dài hạn với điều kiện ưu đãi lãi suất cho vay, thời hạn vay vốn, thời gian ân hạn, đảm bảo tiền vay + Khắc phục yếu điểm hệ thống tín dụng thương mại đầu tư phát triển + Ngoài việc trực tiếp cung cấp nguồn vốn TDĐT cho kinh tế, số NHPT chuyển sang hoạt động ngân hàng đầu tư: thực bảo lãnh phát hành trái phiếu cho doanh nghiệp, tham gia tái cấu tài doanh nghiệp, cung cấp tín dụng cho NHTM… Tóm lại, chức NHPT đảm bảo can thiệp Nhà nước vào hoạt động ngân hàng, qua đó, tài trợ cho dự án, chương trình mục tiêu Chính phủ nhằm đảm bảo tảng cho phát triển kinh tế, cải thiện cấu kinh tế, tài trợ cho sách xã hội Nhà nước cung cấp vốn cho dự án cần thiết kinh tế xã hội mà hệ thống ngân hàng thương mại không đảm nhận 1.1.4 Đặc điểm Ngân hàng Phát triển + Về mục tiêu: NHPT hoạt động không lợi nhuận mà chủ yếu nhằm mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng, kế hoạch Chính phủ thời kỳ + Về khung pháp lý: quốc gia xây dựng khung pháp lý riêng biệt ban hành Luật chuyên ngành khơng lệ thuộc vào Luật tổ chức tín dụng/ngân hàng thương mại (Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Philippines) Nghị định Chính Phủ (Trung Quốc) để điều chỉnh hoạt động NHPT + Về sở hữu: Hầu hết NHPT thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước cấp vốn giai đoạn ban đầu Sau đó, tùy theo phát triển kinh tế, nhiều nước chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán (Mỹ, Singapore, Philippines) + Về quản lý: Tất quốc gia thực thi quyền quản lý Nhà nước NHPT Hình thức phương pháp quản lý Nhà nước thực nhiều hình thức Chính phủ trực tiếp quản lý bổ nhiệm nhân cao cấp NHPT giao quan Nhà nước giám sát (thường Bộ Tài chính/Bộ Kinh tế/Ngân hàng trung ương) + Về hỗ trợ Nhà nước: Để NHPT hoạt động theo định hướng, quốc gia áp dụng nhiều biện pháp can thiệp trực tiếp bảo đảm khả toán; bảo lãnh cho hoạt động huy động vốn từ tổ chức, cá nhân ngồi nước; cấp tín dụng trực tiếp, cấp bổ sung vốn; bù lỗ lãi suất trực tiếp; ưu đãi thuế… + Về hoạt động: - NHPT huy động nguồn vốn trung dài hạn nước: đối tượng tài trợ NHPT thường dự án đầu tư sở hạ tầng, tăng cường tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động kinh tế nên thường có thời gian hồn vốn dài, nguồn vốn tài trợ phải có kỳ hạn tương ứng - NHPT tài trợ vốn lớn, thời gian sử dụng vốn dài với điều kiện ưu đãi cho dự án phát triển: đối tượng tài trợ NHPT gắn với đối tượng ưu tiên khuyến khích đầu tư phát triển Chính phủ theo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ định - NHPT kết hợp đánh giá hiệu kinh tế-xã hội hiệu tài dự án: dự án có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế, trình chuyển dịch cấu kinh tế đánh giá hiệu tài khơng phản ánh đầy đủ đóng góp dự án, chí số dự án có hiệu tài thấp nên NHPT dựa vào yếu tố lợi nhuận dẫn đến loại bỏ nhiều dự án có khả đem lại phúc lợi lớn cho kinh tế - Ngồi hoạt động cấp TDĐT ưu đãi cho dự án phát triển NHPT cịn thực bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho số dự án phát triển có khả nhận tài trợ từ nguồn vốn khác Sự khác Ngân hàng phát triển Ngân hàng thương mại Chỉ tiêu so sánh Mục đích hoạt động Ngân hàng phát triển Ngân hàng thƣơng mại Hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu phát triển Tối đa hóa lợi nhuận kinh tế- xã hội Luật điều chỉnh Luật/quy định riêng điều tiết hoạt Hoạt động theo luật tổ chức động NHPT Cơ quan quản lý Chính phủ/Bộ tài chính/Bộ Kinh tế/Ngân hàng trung ương Nguồn vốn hoạt động tín dụng Ngân hàng trung ương Huy động vốn dài hạn thông qua phát hành trái phiếu nước quốc tế, huy động tiền gửi Chính phủ tài trợ/ bổ sung Huy động tiền gửi, phát hành trái phiếu, nguồn vốn vay vốn Can thiệp Nhà Chính phủ bảo đảm khả nước khoản Cam kết bảo đảm trái phiếu Ngân hàng phát triển phát hành Sở hữu Nhà nước/ Sở hữu hỗn Chế độ sở hữu Giám sát thơng qua luật tổ chức tín dụng Thực chế độ bảo đảm tiền gửi Sở hữu Nhà nước/ Hỗn hợp Nhà hợp Nhà nước tư nhân/ sở hữu nước tư nhân/ sở hữu tư nhân tư nhân (tỷ lệ thấp) (tỷ lệ lớn) 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN PHÁT TRIỂN 1.2.1 Khái niệm - Tín dụng đầu tư phát triển (TDĐT) hình thức tín dụng nhằm thực sách đầu tư phát triển Nhà nước, thể mối quan hệ vay - trả Nhà nước với pháp nhân thể nhân hoạt động kinh tế, Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi cho đối tượng cụ thể nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thời kỳ định theo định hướng Nhà nước (Chính phủ, 2006) - Nguồn vốn TDĐT huy động từ nhiều nguồn khác thơng qua nhiều hình thức khác như: Vốn Ngân sách nhà nước (NSNN) cấp, phát hành trái phiếu, Chính phủ bảo lãnh vay vốn, … Việc huy động vốn chủ yếu tập trung vào nguồn vốn lớn dài hạn nguyên tắc tận dụng tối đa nguồn vốn rẻ, lãi suất (LS) thấp để giảm LS cho vay nhằm hỗ trợ hiệu dự án phát triển, chương trình mục tiêu Nhà nước - Chính sách TDĐT bao gồm hình thức: Cho vay đầu tư (CVĐT), hỗ trợ sau đầu tư (HTSĐT) 1.2.2 Đặc điểm TDĐT - TDĐT tập trung CVĐT vào dự án phát triển Nhà nước khuyến khích đầu tư thời kỳ - Được Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ nguồn vốn, đặc biệt Chính phủ bảo đảm khả tốn nguồn vốn huy động - Tính chất ưu đãi TDĐT thể số điểm cụ thể như: LS thấp LS thị trường, quy mô cho vay lớn, thời gian cho vay dài, điều kiện đảm bảo tiền vay ưu đãi, thuận lợi hơn,… - TDĐT gắn với việc điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước Do đó, tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, cho vay quan chuyên môn Nhà nước, NHPT, Nhà nước cấp vốn điều lệ, cấp bù LS, hoạt động khơng mục đích lợi 11 nhuận phải đảm bảo thu hồi vốn đầu tư phải tuân thủ theo quy định Nhà nước Sự khác tín dụng đầu tư phát triển tín dụng đầu tư Ngân hàng thương mại Chỉ tiêu so sánh Tín dụng đầu tƣ phát Tín dụng đầu tƣ triển NHPT Ngân hàng thƣơng mại Các dự án đầu tư theo định Mục tiêu cho vay hướng phát triển kinh tế- xã hội Nhà nước Hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng doanh nghiệp hộ gia đình Theo Đối tượng cho vay chiến lược kinh Giới hạn theo danh mục quy doanh ngân hàng định Nhà nước khuôn khổ pháp luật cho phép Thời hạn cho vay Lãi suất cho vay Trung, dài hạn Thường thấp lãi suất thị trường Chủ yếu trung hạn Theo lãi suất thị trường Tài sản đảm bảo có khách hàng tài Đảm bảo tiền vay Chủ yếu tài sản hình sản bảo lãnh có giá trị thành từ vốn vay lớn khoản vay, tài sản hình thành từ vốn vay Xét duyệt khoản vay Theo tiêu chí ngân hàng theo định Nhà nước Theo tiêu chí ngân hàng 12 1.3 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.3.1 Khái niệm chất lƣợng tín dụng 1.3.1.1 Khái niệm chất lƣợng Chất lượng sản phẩm, dịch vụ phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nột dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Do tính phức tạp nên có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm có sở khoa học nhằm giải mục tiêu, nhiệm vụ định thực tế Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ SXKD doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trường (Nguyễn Đình Phan, 2002) Quan điểm xuất phát từ sản phẩm cho chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Chẳng hạn, theo quan niệm Liên Xơ (cũ) thì: "Chất lượng sản phẩm tập hợp tính chất sản phẩm chế định tính thích hợp sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu xác định phù hợp với cơng dụng nó", định nghĩa khác:"Chất lượng hệ thống đặc trưng nội sản phẩm xác định thơng số đo so sánh được, thông số lấy sản phẩm giá trị sử dụng nó" Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích khơng người tiêu dùng đánh giá cao (Nguyễn Đình Phan, 2002) Theo tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO đưa định nghĩa chất lượng sau: “Chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng nó, thể thỏa mãn nhu cầu biểu tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” 1.3.1.2 Khái niệm chất lƣợng tín dụng ... đến chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II Đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển. .. lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Sở Giao dịch II vấn đề mang tính cấp thiết Chính tơi chọn đề tài: ? ?Nâng cao chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển. .. cứu tín dụng đầu tư phát triển (chẳng hạn nghiên cứu tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan