1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp công thương việt nam

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ NGÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TPHCM-Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ NGÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TPHCM-Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Đồng thời, thông tin liệu sử dụng luận văn trung thực, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Những số liệu thống kê tổng hợp, luận nhận xét đánh giá , nội dung truyền tải thơng tin có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn khai thác dựa sở trung thực , khách quan khoa học TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Ngà Học viên cao học khóa 22-Đại học Kinh tế TPHCM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ Danh mục phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….1 Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 1.2.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 12 1.3 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 17 1.3.1 Lý luận nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 17 1.3.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh doanh NHTM .17 1.4 Mơ hình nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng công thƣơng Việt Nam 18 1.4.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 18 1.4.2 Xây dựng mơ hình 20 1.4.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 29 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam .29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .29 2.1.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh .30 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank 33 2.2.1 Hiệu hoạt ộng kinh doanh thông qua nhân tố ịnh lượng 33 2.2.2 Hiệu hoạt ộng kinh doanh thông qua nhân tố ịnh tính 39 2.3 Phân tích định tính nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank 41 2.3.1 Môi trường kinh tế 41 2.3.2 Mơi trường trị pháp luật .43 2.3.3 Năng lực tài 43 2.3.4 Năng lực quản trị .43 2.3.5 Sự ứng dụng công nghệ thông tin .44 2.3.6 Nguồn nhân lực 44 2.4 Phân tích định lƣợng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh vietinbank 45 2.4.1 Thống kê mô tả biến 45 2.4.2 Kiểm tra tƣơng quan biến 47 2.4.3 Kết kiểm định hồi quy đa biến xây dựng mơ hình 47 2.4.4 Phân tích kết mơ hình 53 2.4.5 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank 55 2.5 Đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank 57 2.5.1 Thành tựu 57 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 61 3.1 Mục tiêu, đính hƣớng phát triển Vietinbank đến năm 2020 .61 3.1.1 Tầm nhìn phát triển 61 3.1.2 Mục tiêu 61 3.1.3 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển trung dài hạn 61 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 63 3.2.1 Giải pháp quy mô tài sản ngân hàng 63 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng .63 3.2.3 Tăng cƣờng hiệu xử lý nợ có vấn đề 66 3.2.4 Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí hoạt động, cải tiến công nghệ ngân hàng .68 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực ngân hàng 72 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 73 3.3.1 Kiến nghị phủ .73 3.3.2 Kiến nghị NHNN 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CNTT : Cơng nghệ thơng tin DPRR : Dự phòng rủi ro DN : Doanh nghiệp HDQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ương NHCT : Ngân hàng công thương NIM : Tỷ lệ thu nhập cận biên ROE : Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROA : Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm VCSH : Vốn chủ sỡ hữu VN : Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Huy động tín dụng Vietinbank giai đoạn 2002-2012 Bảng 2.2 : Lợi nhuận Vietinbank 2002-2012 Bảng 2.3 : Chi tiêu phản ánh khả sinh lời Vietinbank 2002-2013 Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng số tiêu 2002-2013 Bảng 2.5 : ROA số ngân hàng năm 2011 Bảng 2.6 : Bảng thể tổng tài sản Vietinbank 2002-2012 Bảng 2.7 : Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản Vietinbank 2002-2012 Bảng 2.8 : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Vietinbank 2002-2012 Bảng 2.9 : Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Vietibank 20022012 Bảng 2.10 : Tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản Vietinbank 2002-2012 Bảng 2.11 : Chi phí hoạt động thu nhập hoạt động Vietibank 2002-2012 Bảng 2.12 : Số lượng chi nhánh số ngân hàng năm 2013 Bảng 2.13 : Bảng thống kê mô tả biến Bảng 2.14 : Bảng phân tích kết hồi quy sử dụng phương pháp enter Bảng 2.15 : Bảng kết phân tích phương sai ANOVA Bảng 2.16 : Bảng hệ số hồi quy Bảng 2.17 : Bảng kết phân tích hồi quy sau bỏ biến X3 Bảng 2.18 : Bảng kết phân tích hồi quy sau bỏ biến X3, X7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Biểu đồ 2.1 : Mơ hình nghiên cứu : Biểu đồ tần số phần dư DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục dụng Phụ lục : Tổng tài sản, cho vạy, vốn chủ sở hữu, dự phịng rủi ro tín thu nhập ngồi lãi Vietinbank giai đoạn 2009-2014 : Thu nhập lãi,thu nhập hoạt động, chi phí hoạt động, lợi nhuận sau thuế V ietinbank, GDP lạm phát giai đoạn 2009-2014 Phụ lục : Tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản,chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ,tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản,Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng thu nhập hoạt động ROA Phụ lục : Bảng ma trận tương quan Pearson MỞ ĐẦU  Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài Với xu hội nhập quốc tế cạnh tranh nhƣ nay, ngân hàng đƣợc coi khu vực then chốt đảm bảo cho kinh tế quốc gia hoạt động cách nhịp nhàng, khu vực đƣợc phủ nƣớc đặc biệt quan tâm, ngành đƣợc giám sát chặt chẽ kinh tế, đặc biệt nƣớc phát triển Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh trở thành kênh cung ứng vốn tín dụng hàng đầu cho kinh tế cần thiết Với xu hƣớng tồn cầu hố giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại Thế giới - WTO vào năm 2007 mở nhiều hội cho lĩnh vực, doanh nghiệp (DN) khơng thể khơng nói tới ngân hàng Điều tạo hội cho NHTM nƣớc tiếp cận vốn quốc tế dễ dàng hơn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm công nghệ đại quản lý hoạt động ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng Đó gia tăng rủi ro tính nhạy cảm thị trƣờng tài nƣớc biến động thị trƣờng giới, rủi ro việc gia tăng nợ xấu suy giảm chất lƣợng danh mục cho vay NHTM nƣớc gia tăng, tăng thêm cạnh tranh ngân hàng nƣớc Do vấn đề cấp thiết để tiếp tục tồn phát triển quy mơ nhƣng an tồn, hiệu quả, Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTM) phải trọng đổi công tác quản lý, điều hành, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam với hệ thống mạng lƣới chi nhánh rộng khắp nƣớc, thƣờng xuyên nhận đƣợc nhiều giải thƣởng lĩnh vực ngân hàng tổ chức nƣớc quốc tế trao tặng Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc Vietinbank tồn hạn chế yếu nhƣ: nợ xấu ngày gia tăng, hiệu kinh doanh giảm sút, rủi ro tín dụng tăng cao…địi hỏi ngân hàng cần phải có biện pháp quản trị phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động nhƣ khả cạnh tranh Việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh giúp nhà quản trị hiểu rõ nhân tố đó, để đƣa sách thích hợp để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Chính tơi chọn đề tài” CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM” Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc nhân tố bên nhân tố bên tác động đến hiệu - hoạt động kinh doanh NHTM Xác định mối tƣơng quan mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến hiệu - hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nhân tố bên nhân tố bên tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực đơn vị nghiên cứu ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam Trong phạm vi đề tài tập trung xem xét, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Vietinbank Thời gian nghiên cứu: số liệu phục vụ cho nghiên cứu từ ngày 31/12/2002 đến 31/12/2013 lấy từ báo cáo thƣờng niên NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa liệu so sánh liệu đƣợc thu thập Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy với liệu bảng, kiểm định OLS để phân tích yếu tố bên nhƣ yếu tố bên tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân, cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phƣơng tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tƣợng nói Ngân hàng thƣơng mại loại ngân hàng có số lƣợng lớn phổ biến kinh tế Sự có mặt ngân hàng thƣơng mại hầu hết mặt hoạt động kinh tế, xã hội chứng minh rằng: đâu có hệ thống ngân hàng thƣơng mại phát triển, có phát triển với tốc độ cao kinh tế, xã hội ngƣợc lại Luật Tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa: Ngân hàng thƣơng mại loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009: Ngân hàng thƣơng mại ngân hàng đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật Theo luật tổ chức tín dụng quốc hội khóa XII thơng qua vào ngày 16/06/2010 định nghĩa: Ngân hàng thƣơng mại loại hình ngân hàng đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Nhƣ vậy, nói ngân hàng thƣơng mại loạt định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trƣờng Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội đƣợc huy động, tập trung lại với số lƣợng đủ lớn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn( nghiệp vụ nợ) Vốn điều lệ quỹ: - Vốn điều lệ: Là nguồn vốn ban đầu ngân hàng bắt đầu vào hoạt động đƣợc ghi vào điều lệ ngân hàng Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy định pháp luật ( nƣớc Việt Nam có quy định mức vốn pháp định cho loại hình ngân hàng) Vốn điều lệ đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp phát ngân hàng cơng, cổ đơng đóng góp theo cổ phần ngân hàng cổ phần.Vốn điều lệ đƣợc thay đổi theo xu hƣớng tăng lên nhờ đƣợc cấp bổ sung, phát hành cổ phiếu bổ sung, đƣợc kết chuyển từ quỹ dự trữ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy định luật pháp nƣớc Vốn điều lệ đƣợc sử dụng trƣớc hết để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, phƣơng tiện làm việc quản lý, tức tạo sở vật chất ban đầu cho hoạt động ngân hàng Ngoài ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép sử dụng vốn điều lệ để hùn vốn, liên doanh, cấp vốn cho công ty trực thuộc thực hoạt động kinh doanh khác - Các quỹ ngân hàng: đƣợc hình thành ngân hàng vào hoạt động, bao gồm quỹ trích từ lãi rịng hàng năm ngân hàng nhƣ: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phịng ( tài chính, trợ cấp việc làm), quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khác( khen thƣởng, phúc lợi…) Ngồi ra, cịn có quỹ đƣợc hình thành cách trích tính vào chi phí hoạt động ngân hàng nhƣ: quỹ khấu hao bản, sửa chữa tài sản, dự phòng để xử lý rủi ro… Vốn huy động Đây nguồn vốn chủ yếu sử dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Nguồn vốn huy động gồm có: - Tiền gửi khơng kỳ hạn khách hàng ( đƣợc gọi tiền gửi giao dịch, tiền gửi toán) - Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, đồn thể - Tiền gửi tiết kiệm dân cƣ 6 - Nguồn vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi… Nguồn vốn vay Trong trƣờng hợp vốn tự có vốn huy động khơng đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, ngân hàng thƣơng mại vay vốn chủ thể sau: Vay ngân hàng nhà nƣớc dƣới hình thức đƣợc tái cấp vốn ( nhƣ chiếu - khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá, cầm cố, tái cầm cố thƣơng phiếu, vay lại theo hồ sơ tín dụng, vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ, vay qua đêm, thấu chi… Vay ngân hàng thƣơng mại khác qua thị trƣờng liên ngân hàng, hợp - đồng mua lại… - Vay tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế… Nguồn vốn khác: Vốn tiếp nhận từ ngân sách nhà nƣớc để thực chƣơng trình, dự án theo kế hoạch tập trung Nhà nƣớc, vốn tiếp nhận từ tổ chức tài quốc tế vay ủy thác, vốn chiếm dụng khách hàng trình thực tốn khơng dùng tiền mặt… 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn( nghiệp vụ có) Với nguồn vốn có đƣợc, ngân hàng sử dụng cho hoạt động sau: Thiết lập dự trữ Các ngân hàng thƣơng mại không sử dụng toàn nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mà phải dành phần nguồn vốn thích hợp cho dự trữ nhằm đáp ứng yêu cầu sau: - Duy trì dự trữ bắt buộc theo quy định ngân hàng nhà nƣớc - Thực lệnh rút tiền toán chuyển khoản khách hàng - Chi trả khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi - Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý ngày khách hàng - Thực khoản chi tiêu hàng ngày ngân hàng 7 Dự trữ ngân hàng tồn dƣới hình thức tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khác chứng khốn có tính khoản cao Cấp tín dụng Bao gồm nghiệp vụ cho vay( ngắn, trung dài hạn), chiết khấu thƣơng phiếu chứng từ có giá, cho th tài chính, bảo lãnh, bao tốn… Đầu tƣ tài Ngân hàng thƣơng mại sử dụng nguồn vốn ổn định để thực hình thức đầu tƣ nhằm kiếm lời chia sẻ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng Các hình thức đầu tƣ tài bao gồm: - Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần cơng ty, xí nghiệp tổ chức tín dụng khác - Mua chứng khốn giấy tờ có giá trị để hƣởng lợi tức chênh lệch giá Sử dụng vốn cho mục đích khác nhƣ: mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ thống kho bãi chi phí khác 1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian ( Dịch vụ phi tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh khác): Đây dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhận đƣợc khoản hoa hồng lệ phí: - Dịch vụ ngân quỹ: Ngân hàng cung cấp dịch vụ liên quan đến thu chi tiền mặt nhƣ kiểm đếm tiền, phân loại tiền, bảo quản vận chuyển tiền… - Dịch vụ ủy thác: Ngân hàng làm theo ủy thác khác hàng để thu tiền hoa hồng + Quản lý di sản: Loại ủy thác đƣợc hình thành áp dụng tài sản ngƣời theo chúc thƣ họ + Quản lý tài sản theo hợp đồng ký kết: Ngân hàng quản lý hộ tài sản theo hợp đồng ủy quyền đƣợc ký kết với ngƣời ủy thác + Ủy thác giám hộ: Ngân hàng quản lý toàn tài sản cho ngƣời không đủ khả mặt pháp lý, ngƣời chƣa thành niên hay ngƣời bị bệnh tâm thần + Dịch vụ đại diện: Tiếp nhận quản lý tài sản, nhƣ thu vốn gốc lợi tức chứng khoán, đại lý quản trị, đại diện tố tụng + Ủy thác quản lý ngân quỹ: Ngân hàng đảm nhận việc thu, chi tiền mặt cho khách hàng thông qua hệ thống chi nhánh nhƣ cử nhân viên đến tận doanh nghiệp để thực nghiệp vụ - Dịch vụ bảo hiểm, địa ốc, dịch vụ giữ hộ ( cho thuê két sắt) - Dịch vụ tƣ vấn tài chính, đầu tƣ - Kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tê - Mua bán hộ chứng khoản, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho cơng ty, xí nghiệp 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kết hữu ích mà doanh nghiệp thu đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Nó đƣợc biểu thơng qua tiêu kinh tế đặc trƣng, xác định cách so sánh tiêu phản ánh kết đạt đƣợc kinh tế với tiêu phản ánh chi phí sử dụng nguồn lực nguồn lực đƣợc huy động vào sản xuất nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế xã hội doanh nghiệp Thực chất hiệu kinh doanh biểu mặt chất lƣợng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động đồng vốn để đạt đƣợc mục tiêu cuối tối đa hố lợi nhuận Theo đó, hiệu kinh doanh đƣợc xác định công thức tổng quát (hiệu kinh doanh = kết đầu – chi phí đầu vào) Chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời chi phí yếu tố đầu vào Chỉ tiêu cho biết, đơn vị chi phí, vốn hay nguồn lực đầu vào thu đƣợc đơn vị kết đầu Chỉ tiêu cao thể doanh nghiệp kinh doanh hiệu Vì vậy, hiệu kinh doanh khơng thƣớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà vấn đề sống doanh nghiệp Đóng vai trị doanh nghiệp đặc biệt, góc độ cụ thể hơn, có nhiều quan niệm góc nhìn riêng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Quan điểm thứ nhất, Giáo sƣ kinh tế học tài Đại học Yale-Peter S.Rose (2004) cho rằng: chất NHTM đƣợc xem tập đoàn kinh doanh hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho phép Tuy nhiên, đạt đƣợc hiệu kinh doanh cao mục tiêu đƣợc ngân hàng quan tâm định đến tồn phát triển ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng mở rộng quy mô Quan điểm thứ hai, Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu-ECB (2010) cho rằng: hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng khả tạo lợi nhuận bền vững Lợi nhuận thu đƣợc dùng dự phòng cho khoản lỗ bất ngờ tăng cƣờng vị vốn, cải thiện lợi nhuận thu đƣợc tƣơng lai thông qua đầu tƣ từ khoản lợi nhuận giữ lại Quan điểm thứ ba, PGS.TS Nguyễn Khắc Minh (2006) cho rằng: hiệu hoạt động mức độ thành công mà doanh nghiệp ngân hàng đạt đƣợc việc phân bổ đầu vào sử dụng đầu mà họ sản xuất đáp ứng mục tiêu định trƣớc Quan điểm thử tƣ, Lý thuyết hệ thống cho rằng” hiệu đƣợc hiểu hai khía cạnh: - Khả biến đổi đầu vào thành đầu hay khả sinh lời giảm thiểu chi phí để tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác - Xác xuất hoạt động an toàn ngân hàng Nhƣ hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phạm trù phản ánh kết hợp phân bổ hợp lý nguồn lực, thay đổi công nghệ, mức độ lành nghề, trình độ quản lý, phản ánh quan hệ so sánh đƣợc kết kinh tế chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Tóm lại hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thu đƣợc lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu.Đây mục tiêu mà ngân hàng cần đạt đƣợc hoạt động kinh doanh 10 1.2.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng ngƣời ta thƣờng dùng tiêu liên quan đến lợi nhuận nhƣ sau: 1.2.2.1 Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữa (ROE-Return on equity) : lợi nhuận rịng chia cho vốn tự có bình quân ( vốn cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi, quỹ dự trữ lợi nhuận không chia) ROE đo lƣờng tỷ lệ thu nhập cho cổ đông ngân hàng Nó thể thu nhập mà cổ đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vốn vào ngân hàng ROE= Trong nghiên cứu Irshad Zaman(2011); Abuzar (2013); ROE đƣợc sử dụng làm biến phụ thuộc để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lời ngân hàng ROE phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: tài sản, vốn chủ sở hữu, tiền gửi khách hàng, chi phí thu nhập Khi cấu nguồn vốn huy động tổng tài sản lớn tỷ lệ vốn chủ sở hữu ngân hàng nhỏ Từ tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cho kết khả quan nhƣng lại phản ánh đƣợc rủi ro xảy sau Tỷ lệ ROE cao chƣa thể khẳng định hiệu kinh doanh tốt ngân hàng tỷ lệ ROE thấp chƣa thể khẳng định ngân hàng kinh doanh hiệu 1.2.2.2 Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản (ROA: Return on asset): ROA tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý ngân hàng , cho thấy khả trình chuyển tài sản ngân hàng thành thu nhập ròng ROA= ROA tỷ số tài dùng để đo lƣờng khả sinh lợi đồng tài sản ngân hàng Nếu tỷ số lớn 0, có nghĩa ngân hàng làm ăn có lãi Tỷ số cao cho thấy ngân hàng làm ăn hiệu Cịn tỷ số nhỏ 0, ngân hàng làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ đƣợc đo phần trăm giá trị bình 11 quân tổng tài sản ngân hàng Tỷ số cho biết hiệu quản lý sử dụng tài sản để tạo thu nhập ngân hàng Syfari (2012), Abuzar (2013) sử dụng tỷ lệ ROA để đo lƣờng khả sinh lời ngân hàng Kết cho thấy ROA phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhƣ: chi phí hoạt động, khả khoản, quy mơ ngân hàng, rủi ro tín dụng, quy mơ tiền gửi, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, cung tiền… 1.2.2.3 Mối quan hệ ROE ROA ROE= ROE= x ROE= ROA x Trong đó: Tỷ số địn bẩy tài = Mối quan hệ cho thấy thu nhập ngân hàng nhạy cảm với phƣơng thức tài trợ tài sản ( sử dụng nhiều nợ hay nhiều vốn chủ sỡ hữu hơn) Một ngân hàng có ROA thấp đạt ROE mức cao sử dụng nhiều nợ ( gồm tiền gửi khác hàng ) sử dụng tối thiểu vốn chủ sở hữu trình tài trợ tài sản 1.2.2.4 Tỷ lệ thu nhập cận biên : Đo lƣờng tính hiệu khả sinh lời - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ( Net interest Margin_NIM): Là chênh lệch thu nhập lãi chi phí lãi, tất chia cho tích sản sinh lãi Hệ số lãi ròng biên tế đƣợc chủ Ngân hàng quan tâm theo dõi giúp cho Ngân hàng dự báo trƣớc khả sinh lời ngân hàng thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời việc tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp NIM cao ngân hàng có nhiều lợi nhuận.NIM đƣợc tính cơng thức sau đây: Hệ số lãi ròng biên tế = ... 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 12 1.3 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 17 1.3.1 Lý luận nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh. .. đƣợc nhân tố bên nhân tố bên tác động đến hiệu - hoạt động kinh doanh NHTM Xác định mối tƣơng quan mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến hiệu - hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Đề xuất... yếu tố bên nhƣ yếu tố bên tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN