1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả và độ an toàn của kỹ thuật lấy sỏi mật qua da ở bệnh nhân tắc mật do sỏi

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 869,88 KB

Nội dung

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 498 th¸ng 1 sè 2 2021 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT LẤY SỎI MẬT QUA DA Ở BỆNH NHÂN TẮC MẬT DO SỎI Trần Anh Tuấn1, Ngô Qu[.]

TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 498 - th¸ng - sè - 2021 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA KỸ THUẬT LẤY SỎI MẬT QUA DA Ở BỆNH NHÂN TẮC MẬT DO SỎI Trần Anh Tuấn1, Ngơ Quang Định1 TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu tính hiệu độ an tồn kỹ thuật lấy sỏi mật qua da DSA Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 43 bệnh nhân tắc mật sỏi, lấy sỏi qua da giọ bóp vỡ sỏi lấy qua ống thơng mở đường mật dùng bóng nong đẩy xuống tá tràng Kết quả: Tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật với tiêu chí tái lưu thơng mật ruột 97%, mặt lấy hết sỏi 81,4%, biến chứng lớn khơng có, gặp 4,6% có chảy máu, 6,9% nhiểm khuẩn nhẹ đường mật 4,6% đau can thiệp 93% số bệnh nhân cần làm lần đạt hiệu Kết luận: Kỹ thuật lấy sỏi mật qua da DSA kỹ thuật an tồn, với tỷ lệ thành cơng tái thơng đường mật cao SUMMARY ASSESSEMENT OF RESULTS AND SAFETY OF BILIARY STONE REMOVE TECHNIQUES IN PATIENTS WITH BILIARY OBSTRUCTON BY STONES Objective: To study the effectiveness and safety of the biliary stone removal (BSR) through the percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD) technique under under fluoroscopic guidance (DSA) Materials and Methods: The study on 43 patients with billiary obstruction by biliary stones, remove stones through the skin by percutaneous transhepatic catch and broken the stone and then removing it through a catheter or using a balloon sphincteroplasty flushing technique, a pushing technique after sphincteroplasty Results: The technical success rate of gastrointestinal biliary recirculation was 97%, in terms of removing all stones was 81.4%, in no case of major complications, only 4.6% have bleeding, 6.9% had mild biliary tract infections and 4.6% pain in the intervention 93% of patients only need to it once to get the effect Conclusion: The BSR through the percutaneous transhepatic under flouroscopic guidance technique is a safe technique, with a high success rate of recirculating bile ducts - gastrointestinal I ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật có tỷ lệ mắc Việt Nam thuộc nhóm bệnh phổ biến, khoảng 6-7% dân số > 50 tuổi(1) Điều trị tắc mật sỏi áp dụng bao gồm phẫu thuật mở có hay khơng kết hợp tán sỏi mổ, phẫu thuật nội soi lấy sỏi mật, 1Trung tâm điện quang, Bệnh viện Bạch Mai Chịu trách nhiệm chính: Trần Anh Tuấn Email: bs.trananhtuan@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 16.11.2020 Ngày phản biện khoa học: 28.12.2020 Ngày duyệt bài: 4.1.2021 nong tán sỏi qua đường hầm điện thuỷ lực, can thiệp lấy sỏi mật ngược dòng qua nội soi tiêu hóa mật tuỵ ngược dịng (ERCP) gần kỹ thuật lấy sỏi mật qua da Kỹ thuật lấy sỏi mật qua da nghiên cứu áp dụng nhiều trung tâm can thiệp giới nước phát triển với nhiều ưu điểm(2,3) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm điện quang – BV Bạch Mai từ 8/2014 – 8/2019 2.2 Đối tượng nghiên cứu:  Sỏi mật gan gây biến chứng tắc mật, gây đau, sốt, vàng da  Sỏi mật tồn dư tái phát sau mổ, sau can thiệp lấy sỏi qua nội soi (ERCP)  Bệnh nhân giải thích đồng ý tiến hành can thiệp lấy sỏi qua da 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiêm lâm sàng hồi tiến cứu, 2.4 Phương tiện nghiên cứu - Máy chụp mạch số hóa xóa (DSA Philips Allura), Máy siêu âm 2D - Bộ dụng cụ dẫn lưu mật qua da DSA Neft access (Cook), kim chọc đường mật qua da Micro puncture (Cook) Sonde dẫn lưu mật qua da Pigten 8.5 F (Cook); Kim chọc đường mật 16G 22G, dây dẫn (Guidewire) 0.35’’ Terumo, Amplatz với chiều dài 1,95; 2,6m; dây dẫn (catheter) 5F đầu thẳng Bộ nong để nong đường vào đường mật từ 5F tới 9F - Vật liệu lấy sỏi: Giọ lấy sỏi qua da - Basket 8F; 12F (Cook); bóng nong để đẩy thụt sỏi xuống ruột bóng PTA 30x8;30x10; 30x12 mm (Cook) Quy trình kỹ thuật Thì 1: Đặt dẫn lưu mật qua da, giải phòng tắc mật, tạo đường hầm đường mật qua da thành bụng Thì 2: Tiến hành sau 3-5 ngày, bệnh nhân chụp lại đường mật, nong đặt ống thông cỡ lớn 8F 12F vào đường mật dùng giọ cỡ 8F, 12F để bóp vỡ sỏi, lấy sỏi mật qua da, số trường hợp nhiều sỏi đường mật dùng giọ 8F bóp vỡ sỏi lớn thành sỏi nhỏ kích thước 5-10 mm, sau dùng bóng nong mạch ngoại vi cỡ 10-12 mm đường kính, chiều dài 30-40 mm qua ống thông 8F vào ống mật chủ xuống DII tá tràng, nong rộng thắt Oddi sau thụt đẩy sỏi bóp vỡ xuống tá vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2021 tràng, chụp kiểm tra + Lưu ống thông 8.5F qua da theo dõi biến chứng sau can thiệp + Siêu âm kiểm tra sau 2-3 ngày can thiệp, kẹp ống thông trước siêu âm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (n = 43) (%) < 20 4,7 Từ 20 đến < 30 Từ 30 đến < 40 11,6 Từ 40 đến < 50 18,6 Từ 50 đến < 60 10 23,3 Từ 60 đến < 70 18,6 Từ 70 đến < 80 9,3 ≥ 80 Tổng 43 100 Nhận xét: Tuổi trung bình 51,9 ± 16,9 tuổi cao 90, tuổi thấp 17 Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh độ tuổi 60 60 khơng có khác biệt (p > 0,05) Tuổi 3.1.2 Giới 12 BN Nam (27,9%) 31 BN Nữ (72,1%) Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới Nhận xét: Bệnh nhân nữ 31/43 (72,1 %) Tỷ lệ nữ/nam 2,5/1 (p < 0,05) 3.1.3 Tiền sử điều trị sỏi mật: Bảng 3.2 Tiền sử điều trị sỏi mật Số lần mổ sỏi Số bệnh nhân Tỷ lệ mật (n = 43) (%) Chưa mổ lần 19 44,2 lần 16 37,2 Nhiều lần 18,6 Tổng số 43 100 Nhận xét: Bệnh nhân chưa mổ sỏi mật lần chiếm tỷ lệ (44,2 %), Tiếp theo bệnh nhân mổ sỏi mật lần (37,2 %) 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.3 Một số triệu chứng Triệu chứng Số bệnh Tỷ lệ nhân (%) (n = 43) 43 100 25 58,1 10 23,2 Hạ sườn phải Đau Thượng vị bụng Hạ sườn phải - Vị trí đau 18,87 thượng vị Khơng sốt 10 23,2 Nhiệt độ 18 41,8 > 370 - 380 Sốt Nhiệt độ 11 25,5 > 380 - 390 Nhiệt độ > 390 9,3 Có 24 55,8 Vàng da, vàng mắt Không 19 44,2 Nhận xét: Bệnh nhân bị đau bụng chiếm tỷ lệ 100%, đau hạ sườn phải chiếm tỷ lệ cao (58%) Đa số bệnh nhân có sốt (76,8 %) 3.3 Kết thăm khám hình ảnh 3.3.1 Vị trí – số lượng – kích thước sỏi (Siêu âm, CHT, DSA) Bảng 3.4 Siêu âm vị trí sỏi trước can thiệp Vị trí sỏi Số lượng Phần trăm Sỏi gan 17 39,5 Sỏi mật gan 18,6 Sỏi gan 18 41,9 Tổng 43 100 Nhận xét: Có thể thấy nghiên cứu gặp tỷ lệ bệnh nhân can thiệp với sỏi mật gan chiếm tỷ lệ cao >80% (39,5+41,9) Bảng 3.5 Siêu âm số lượng sỏi trước can thiệp (ít sỏi khí có 1-2 sỏi, nhiều sỏi có từ viên trở lên, sỏi đúc khuôn) Số bệnh nhân Tỷ lệ (n = 43) (%) Ít sỏi 10 23,3 Nhiều sỏi 33 76,7 Tổng số 43 100 Nhận xét: Số lượng bệnh nhân có nhiều sỏi có tỷ lệ cao (76,7%) Số lượng sỏi Bảng 3.6 Siêu âm kích thước sỏi trước can thiệp Số bệnh nhân Tỷ lệ (n = 43) (%) Sỏi nhỏ (< 10 mm) 20,9 Sỏi vừa (10 – 30 mm) 24 55,8 Sỏi to (≥ 30 mm) 10 23,3 Tổng số 43 100 Nhận xét: Sỏi nhỏ, vừa có 33 BN tương đương 76,7% 3.4 Đánh giá kết điều trị sỏi mật qua da DSA Kích thước sỏi 3.4.1 Thành cơng mặt lâm sàng đạt TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 498 - th¸ng - sè - 2021 tiêu chí tái lưu thông tắc mật – ruột, hết tắc mật, đường mật xẹp sau can thiệp: Bảng 3.7 Tỷ lệ thành công tái lưu thông mật ruột sau can thiệp Số lượng Phần (N) trăm (%) Thành công 42 97% Không thành công 3% Tổng 43 100% Nhận xét: Có trường hợp thất bại, trường hợp tái lưu thông mật ruột kích thước sỏi lớn, mật độ sỏi cứng nên di chuyển phá vỡ sỏi 3.4.2 Tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật can thiệp, đạt tiêu chí sỏi tái lưu thơng mật ruột sau can thiệp Bảng 3.8 Tỷ lệ thành công kỹ thuật tái lưu thông mật ruột lấy hết sỏi sau can thiệp Vị trí Kết Số lượng (n) 16 Phần trăm (%) 69,5 Thành công Sỏi Không thành gan 30,4 công Thành công 100 Sỏi ngồi gan Khơng thành 0 (OMC) cơng Thành cơng 11 91,6 Trong Khơng thành ngồi gan 8,3 công Số lượng (n) : 43 Thành công 35 81,4 Chung Không thành 18,6 công Tổng 43 100% Nhận xét: Sỏi OMC tái lưu thông sỏi 100% trường hợp Trong sỏi mật gan đơn 69,5% sỏi sau can thiệp, tỷ lệ nhóm kết hợp sỏi mật gan gan đạt 91,6% 3.4.3 Tai biến kỹ thuật Bảng 3.9 Tai biến thủ thuật sau làm can thiệp Tai biến Khơng có tai biến gì Chảy máu Nhiễm khuẩn nhẹ viêm đường mật sau điều trị Rách thủng đường mật, ống mật chủ Số bệnh nhân (n = 43) 36 Tỷ lệ (%) 83,7 4,6 6,9 0 Đau can thiệp 4,6 Tổng số 43 100 Nhận xét: Không ghi nhận tai biến nặng schok nhiễm khuẩn, giả phình mạch viêm phúc mạc, tụ dịch mật bao gan (Billoma), tụ máu bao gan, giả phình mạch, viêm phúc mạc, viêm tuỵ cấp hay tử vong 3.4.4 Số lần thực can thiệp Thời gian nằm viện trung bình 8,63±2,54 ngày với số lần can thiệp: Bảng 3.10 Số lần thực can thiệp Số lần >2 Tổng Tần số (N) 40 93 Phần trăm (%) 0 43 100 Nhận xét: Phần lớn cần can thiệp lần điều trị lấy sỏi, có trường hợp phải tiến hành lần can thiệp thứ cịn sót sỏi gây tắc mật sau thời gian theo dõi ngắn hạn IV BÀN LUẬN 4.1 Phân bố bệnh theo tuổi, giới Kết cho thấy bệnh nhân có tuổi trung bình 51,9 ± 16,9, nhỏ 18, tuổi lớn 90 Lứa tuổi gặp nhiều độ tuổi lao động (≤ 60), chiếm tỷ lệ 54,72% Nữ 72,1% nam 27,9%, Tỷ lệ nữ/nam 2,5/1 Kết tỷ lệ nữ cao tương tự kết số tác giả nước (1, 4) 4.2 Tiền sử mổ sỏi mật Theo bảng 3.2, số bệnh nhân chưa mổ mật lần chiếm tỷ lệ cao (44,2%), bệnh nhân mổ mật lần (37,2%) Bệnh nhân mổ mật từ hai lần trở lên (18,6%) 4.3 Đặc điểm lâm sàng 4.3.1 Triệu chứng - Bệnh nhân có biểu đau bụng 100 %, vị trí đau gặp nhiều hạ sườn phải (58,1%), đau hạ sườn phải kết hợp với đau thượng vị (18,87 %), cuối đau vùng thượng vị (23,2 %) - Bệnh nhân có sốt vào viện 76,7 % Trong sốt cao có trường hợp 7,54 % - Triệu chứng vàng da: da niêm mạc vàng thường xuất muộn đau sốt, vàng da rõ ràng hay kín đáo Số bệnh nhân có triệu chứng vàng da nghiên cứu 55,8%, 4.3.2 Triệu chứng thực thể - Nghiên cứu cho thấy phản ứng hạ sườn phải thường gặp (54,72%) Nhiều tác giả nước cho đau phản ứng hạ sườn phải triệu chứng hay gặp (Nguyễn Đình Hối - 2005)(1) vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2021 - Túi mật to có 17 bệnh nhân Những trường hợp sỏi làm tắc OMC gây vàng da, vàng mắt Xét nghiệm có bilirubin trực tiếp tăng cao 20 µmol/l - Số bệnh nhân có Bilirubin trực tiếp tăng chiếm tỷ lệ cao 79,25% (bảng 3.9) Phù hợp với tình trạng bệnh nhân có biểu vàng da, vàng mắt (58,49%) - Hai thành phần men gan SGOT SGPT có tăng men SGOT tăng thường gặp 71,70% Tình trạng men gan tăng biểu có tổn thương tế bào gan, làm suy chức gan mà nguyên nhân tắc mật sỏi chưa điều trị kịp thời 4.4 Thăm khám hình ảnh trước can thiệp 4.4.1 Vị trí sỏi trước mổ Tất 43 bệnh nhân siêu âm trước mổ có hình ảnh sỏi đường mật Đa số trường hợp có sỏi ngồi gan kết hợp với sỏi gan (46,5%), có trường hợp (18,6%) siêu âm trước mổ thấy có sỏi ngồi gan đơn Nhiều tác giả nước khẳng định siêu âm có giá trị chẩn đốn sỏi đường mật với độ nhạy từ 95,7% đến 97,3% độ đặc hiệu từ 97,1% đến 98,5%, tùy theo vị trí sỏi(1,4) 4.4.2 Số lượng kích thước sỏi trước can thiệp Siêu âm trước can thiệp ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân có nhiều sỏi chiếm tỷ lệ cao 76,7%, số lượng bệnh nhân có sỏi (có 1-2 viên sỏi) chiếm tỷ lệ 23,3% Sỏi nhỏ (< 10mm) có tỷ lệ 20,9%, sỏi 10 - 30 mm 55,8%, sỏi kích thước ≥ 30mm 23,3% 4.4.3 Đặc điểm số lượng sỏi phim chụp DSA đường mật Kết chụp cản quang đường mật hình DSA cho thấy tỷ lệ sỏi mật chiếm 25,6%, nhiều sỏi mật 74,4%, sốt kiểm định đánh giá mức độ đồng thuận hai kỹ thuật chẩn đoán mức độ nhiều hay sỏi CLVT/CHT chụp cản quang đường mật số K=7,34 (mức độ đồng thuận cao), số cao mang so sánh siêu âm CLVT/CHT số K 0,54 4.5 Bàn luận đánh giá kết điều trị sỏi mật qua da DSA Thành công mặt kỹ thuật bệnh nhân điều trị can thiệp qua da lấy hết sỏi sỏi đẩy tồn xuống ruột qua nóng Oddi tá tràng bóng nong, thường sử dụng bóng PTA Cịn thành cơng mặt lâm sàng đánh giá sau can thiệp chụp kiểm tra đường mật thấy dịch mật lưu thơng tồn xuống ruột, khơng cịn ứ đọng giãn đường mật can thiệp, cho dù cịn sót vài viên sỏi, cịn phần chít hẹp nhẹ cải thiện điều trị thuốc điều trị nội khoa kèm theo(6,7) 4.5.1 Tỷ lệ thành công kỹ thuật can thiệp lâm sàng Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận số bệnh nhân tái lưu thông mật ruột – thành công lâm sàng có tỷ lệ cao 97% Có trường hợp thất bại việc tái lưu thông mật ruột, kích thước sỏi lớn, mật độ cứng kỹ thuật thịng lọng khơng thành cơng Trong số nghiên cứu tác giả nước ngoài, tỷ lệ thành cơng lâm sàng, có lưu thơng mật ruột cải thiện triệu chứng, bệnh nhân viện khơng cịn đau sốt, theo Shin J et al, nghiên cứu kỹ thuật can thiệp lấy sỏi mật qua da DSA 695 bệnh nhân sỏi mật tỷ lệ thành công lâm sàng 99,2%, kết cho thấy phù hợp tỷ lệ thành công tái thông mật ruột(8) Tác giả châu âu Ozcan cộng nghiên cứu kỹ thuật can thiệp điều trị sỏi mật qua da tổng kết 216 bệnh nhân báo cáo kết thành công mặt lâm sàng, tái lưu thông mật ruột với tỷ lệ 95,7%(2) 4.5.2 Tỷ lệ thành công kỹ thuật Theo bảng 3.8 thực kỹ thuật can thiệp với tỷ lệ thành công chung 81,4%, thất bại không lấy hết sỏi tỷ lệ cịn sót sỏi trường hợp tương đương 18,6%, tỷ lệ thành công mặt kỹ thuật – lấy hết sỏi nhóm bệnh nhân có sỏi ống mật chủ cao với 91,6%, thất bại có sót sỏi trường hợp, tỷ lệ thành công kỹ thuật trường hợp sỏi gan đơn thấp với 69,5%, chúng tơi cịn sót khơng lấy hết sỏi trường hợp trường hợp sỏi mật gan, tính chất viêm xơ chít hẹp đường mật, với sỏi đúc khuôn găm chặt vào thành đường mật nên gây nhiều khó khăn cho việc di dời sỏi Các tác giả nước với kỹ thuật thực điều trị sỏi mật qua da theo Shin J et al (2014) nghiên cứu kỹ thuật can thiệp lấy sỏi mật qua da DSA 695 bệnh nhân sỏi mật tỷ lệ thành cơng kỹ thuật 91,1 % sót sỏi chung 8,9%(3) 4.5.3 Kết sớm sau can thiệp thủ thuật Thành công bệnh nhân cải thiện triệu chứng năng, thực thể sớm xác định hết tắc mật, toàn trạng bệnh nhân cải thiện xuất viện Trong bảng 3.17 tỷ lệ kết sớm kỹ thuật nghiên cứu TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 498 - th¸ng - sè - 2021 chúng tơi tốt: 88,4%, trung bình: 11,6%, xấu : 0% Có trường hợp có kết trung bình trường hợp cịn sót sỏi bệnh nhân biểu giãn nhẹ đường mật không đau tức, viện theo dõi tiếp Theo tác giả nước ngồi tỷ lệ thành cơng phẫu thuật phẫu thuật nội soi điều trị sỏi mật từ 86-95%, kỹ thuật phẫu thuật coi lạc hậu sử dụng phẫu thuật đơn khơng khó để điều trị sỏi mật gan, thời gian nằm viện kéo dài, tỷ lệ tai biến kỹ thuật cao(4) Gần kỹ thuật nội soi ngược dòng để rạch nong thắt Oddi để điều trị sỏi ống mật chủ ưu tiên lựa chọn áp dụng, nhiên tỷ lệ báo cáo mức độ thành công đạt 76-95%, điều trị sỏi mật sâu gan, thực bệnh nhân nối mật ruột, bệnh nhân có chống định nội soi(4) Như so với tác giả nước nước thực kỹ thuật can thiệp khác phẫu thuật nội soi ngược dịng điều trị sỏi mật chúng tơi có kết điều trị thành công sớm cao hơn, 4.5.4 Tai biến kỹ thuật Khơng có tai biến thủ thuật sau can thiệp 83,7%, tổng tỷ lệ có tai biến nhẹ chiếm 16,3 % Khơng có bệnh nhân gặp phải tai biến nặng thủng đường mật, tụ máu bao, viêm phúc mạc mật, chảy máu nặng, giả phình mạch, sốc nhiễm khuẩn Những tai biến nhỏ kỹ thuật bao gồm 02 trường hợp chảy máu nhẹ can thiệp lấy sỏi nong bóng, trường hợp ổn định sớm dừng chảy máu lúc can thiệp bơm rửa đường mật, trường hợp có biến chứng nhẹ sốt nhiễm khuẩn đường mật sau can thiệp bổ sung thuốc kháng sinh truyền tĩnh mạch toàn thân theo dõi sau can thiệp 48-72h cắt sốt hết hội chứng nhiễm trùng, có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có biểu đau can thiệp cần dùng thêm thuốc giảm đau tiền mê tiêm tuyền tĩnh mạch, sử dụng khoảng 10 ml hỗn dịch Lidocain 2% bơm qua ống thơng vào lịng đường mật Theo Phạm Văn Anh biến chứng sau mổ 14/83 (16,9%), phổ biến nhiễm trùng vết mổ 9/14 (62,29%)(4) Tác giả châu âu Ozcan cộng nghiên cứu kỹ thuật can thiệp điều trị sỏi mật qua da tổng kết 216 bệnh nhân tỷ lệ tai biến kỹ thuật khoảng 6,8% bao gồm trường hợp có tai biến nặng ca thủng ống mật chủ, ca thủng tá tràng, tai biến viêm đường mật, áp xe gan(2) 4.5.5 Thời gian nằm viện thời gian điều trị Thời gian nằm viện trung bình 8,63 ± 2,54 ngày So với nhà phẫu thuật lần đặt dẫn lưu sau thời gian từ 3-5 ngày để ổn định đường hầm đặt dẫn lưu tiến hành nong điều trị lấy sỏi V KẾT LUẬN Kỹ thuật lấy sỏi mật qua da DSA kỹ thuật đầy hứa hẹn với tỷ lệ tai biến thấp (16,3%, chủ yếu tai biến nhẹ chảy máu, nhiễm trùng, đau…), thành công mặt kỹ thuật tái thông đường mật loại bỏ sỏi đạt tỷ lệ cao (97%), thời gian nằm viện thấp (8.6 ngày) Minh họa: BN Hà Văn Ng 56T Nam Nhiều sỏi OMC A: Hình ảnh chụp cộng hưởng từ MRCP đường mật, sỏi ống mật chủ giảm tín hiệu B: Chụp đường mật qua da xác định nhiều sỏi ống mật chủ C: Sau lấy hết sỏi đẩy sỏi xuống ruột; D;E: Hình ảnh sỏi phá vụn lấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đinh Hối và cộng (2005) Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ chẩn đoán điều trị sớm bệnh sỏi mật Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ khoa học công nghệ Ozcan N., Kahriman G., Mavili E (2012) Percutaneous transhepatic removal of bile duct stones: results of 261 patients Cardiovasc Intervent Radiol, 35(3), 621–627 Ozcan N., Kahriman G., Mavili E (2012) Percutaneous Transhepatic Removal of Bile Duct Stones: Results of 261 Patients CardioVascular and Interventional Radiology, 35(3), 621–627.Ilgit E.T., Gürel K., Onal B (2002) Percutaneous management of bile duct stones Eur J Radiol, 43(3), 237–245 J Shin, H Shim et al A single center study of biliary stone removal through the percutaneous vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2021 transhepatic biliary drainage route: results of 695 patients - Journal of Vascular and Interventional Radiology , accessed: 02/07/ 2018 Phạm Văn Anh (2014), Nghiên cứu Đánh giá kết phẫu thuật có tán sỏi điện thủy lực điều trị sỏi đường mật gan có chít hẹp đường mật Tại BV Việt Đức - LV tốt nghiệp Thạc SỸ Riciardi R, Islam S, Canete JJ et al (2003) Effectiveness and long-term results of laparoscopic common bile duct exploration Surg Endosc 17:19–22 Schirmer BD, Winters KL, Edlich RF (2005) Cholelithiasis and cholecystitis J Long Term Eff Med Implants 15:329–338 Kim H.C., Park S.H., Shin H.C., Park S.J., Kim H.H., et al (2004), “Three- dimensional reconstructed images using multidetector computed tomography in evaluation of the biliary tract: an illusive review”, Abdom Imaging, 29, pp 472- 478 Shin J., Shim H., Yoon H (2014) A single center study of biliary stone removal through the percutaneous transhepatic biliary drainage route: results of 695 patients Journal of Vascular and Interventional Radiology, 25(3), S50 Park Y.S., Kim J.H., Choi Y.W cộng (2005) Percutaneous treatment of extrahepatic bile duct stones assisted by balloon sphincteroplasty and occlusion balloon Korean J Radiol, 6(4), 235–240 ... nước với kỹ thuật thực điều trị sỏi mật qua da theo Shin J et al (2014) nghiên cứu kỹ thuật can thiệp lấy sỏi mật qua da DSA 695 bệnh nhân sỏi mật tỷ lệ thành cơng kỹ thuật 91,1 % sót sỏi chung... cản quang đường mật hình DSA cho thấy tỷ lệ sỏi mật chiếm 25,6%, nhiều sỏi mật 74,4%, sốt kiểm định đánh giá mức độ đồng thuận hai kỹ thuật chẩn đốn mức độ nhiều hay sỏi CLVT/CHT chụp cản quang... sàng, có lưu thơng mật ruột cải thiện triệu chứng, bệnh nhân viện khơng cịn đau sốt, theo Shin J et al, nghiên cứu kỹ thuật can thiệp lấy sỏi mật qua da DSA 695 bệnh nhân sỏi mật tỷ lệ thành công

Ngày đăng: 24/02/2023, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w