Contents A Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 4 Câu hỏi nghiên cứu 3 5 Tổng quan tài liệu 4 7 Phương pháp nghiên cứu[.]
Contents A Phần mở đầu Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .3 Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu: .5 Giả thuyết nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài: 9.1 Ý nghĩa lý luận đề tài: .6 9.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu khoa học: B NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG ĐA NGỮ CHƯƠNG : TRẠNG THÁI ĐA NGỮ DAO – VIỆT – MƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO Ở THÔN HANG LỜM 11 C KẾT LUẬN 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 20 E PHỤ LỤC: .21 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia thống nhất, với nhiều dân tộc (54 dân tộc) nhiều ngôn ngữ khác (hơn 90 ngôn ngữ theo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Với chủ chương bình đẳng dân tộc có bình đẳng ngơn ngữ, tiếng Việt sử dụng làm Quốc ngữ, tức làm ngôn ngữ giao tiếp chung 54 dân tộc, làm ngơn ngữ thức nước Việt Nam hoạt động Chính trị, Đối ngoại, Truyền thơng, Khoa học kĩ thuật, Giáo dục… “Ở vùng dân tộc thiểu số, tiếng chữ dân tộc dùng đồng thời với tiếng chữ phổ thông” (theo định 53 Chính phủ) Vì vậy, ngơn ngữ dân tộc thiểu số dùng giao tiếp nội dân tộc bên cạnh tiếng Việt Nhìn từ phía Ngơn ngữ học xã hội, điều tạo nên cảnh song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Người Dao Quần Chẹt dùng chữ Hán để ghi lại tiếng nói (cịn gọi chữ Nôm Dao), tiếng Dao dùng song song với Việt Vì mà hệ mang lại tượng song ngữ Dao - Việt tất yếu Người Dao thơn Hang Lờm, xã Bình Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình có khoảng 60 hộ dân (tức khoảng 320 nhân khẩu) theo thông tin mà thu thập từ trưởng Thôn Hang Lờm, 99% người dân thôn người Dao tập tục lấy người làng họ Vì làm nghiên cứu khảo sát kết xác Đồng thời, tính đến thời điểm có nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc Dao nói chung dân tộc Dao Quần Chẹt nói riêng, phía thân tơi muốn góp phần nghiên cứu tượng đa ngữ xã hội người Dao Quần Chẹt, góp thêm vào nghiên cứu đa ngữ xã hội Ngôn ngữ học xã hội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Hiện tượng đa ngữ dân tộc Dao Quần Chẹt thôn Hang Lờm” để thực nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: thơng qua nghiên cứu này, tơi muốn góp phần vào nghiên cứu trạng thái song ngữ người Dao Việt Nam; đóng góp vào nghiên cứu trạng thái đa ngữ xã hội Ngôn ngữ học xã hội - Nhiệm vụ nghiên cứu: để hồn thành nghiên cứu này, tơi đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Các lý thuyết liên quan đến đề tài + Trạng thái đa ngữ Dao-Việt-Mường cộng đồng người Dao Hang Lờm + Hiện trạng mai tiếng Dao thôn Hang Lờm + Giải pháp dạy tiếng Dao cho người địa để bảo tồn ngôn ngữ Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu thôn Hang Lờm, xã Bình Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Như nói phần lý chọn đề tài, địa bàn này, số người dân tộc Dao chiếm gần 100% phong tục tập quán nơi Đối tượng nghiên cứu mẫu khảo sát: Những người dân tộc Dao độ tuổi khác nhau, mẫu khảo sát áp dụng 50 người theo tỉ lệ: trẻ em (20%), thiếu niên (30%), trung niên (30%), người cao tuổi (20%) Thời gian khảo sát: ngày 15/06/2020 đến ngày 25/06/2020 Câu hỏi nghiên cứu - Trạng thái đa ngữ Dao - Việt - Mường cộng đồng người Dao Hang Lờm diễn ? - Để bảo tồn tiếng Dao thời buổi cần giải pháp ? Tổng quan tài liệu Đề tài người Dao nói chung đề tài người Dao Quần Chẹt thơn Hang Lờm nói riêng chưa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Những nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình người Dao Việt Nam: -A.Bơnifacy xuất loạt cơng trình người Dao Mán Quần cộc, Mán Quần trắng, Mán chàm Lam Điền, Mán tiểu hay đeo tiền… Đây coi cơng trình nghiên cứu học giả phương Tây người Dao Việt Nam Các nghiên cứu A.Bônifacy miêu tả trang phục, nhà cửa, kinh tế, tổ chức xã hội, văn học, nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng người Dao -Cơng trình Người Dao Việt Nam tập thể tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến viết quan hệ gia đình, kinh tế, văn hóa, tập qn nhân người Dao trước thời kì Đổi -Một số hình thức thờ cúng tết gia đình người Dao Tiền tỉnh Bắc Kạn Lý Hành Sơn, tác giả giới thiệu số hình thức thờ cúng tết gia đình người Dao Tiền Ba Bể, Bắc Kạn -Nghiên cứu tập tục sinh đẻ, chăm sóc sức khỏe nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ có: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em người Dao xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Tập quán sinh đẻ nuôi dạy trẻ nhỏ người Dao xã Tu Lý, huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình Nguyễn Thị Minh Nguyệt -Nghiên cứu phong tục cưới xin người Dao, tiêu biểu có cơng trình tác giả Trần Hữu Sơn viết đám cưới người Dao Tuyển Ngồi cịn có Hơn nhân gia đình người Dao Quần Chẹt - Truyền thống biến đổi Vũ Tuyết Lan, Nghi lễ hôn nhân người Dao di cư thôn Hợp Thành, xã Ea Mdroh, huyện C M’gar, tỉnh Đăk Lăk Lê Thị Thỏa Những nghiên cứu tiếng Dao từ Ngôn ngữ học: -Trong Tiếng Dao, GS Đồn Thiện Thuật có trình bày tiếng Dao khơng có chữ viết riêng mà dùng chữ Hán để ghi tiếng nói cách dùng chữ Nơm người Kinh không phổ biến Trên thực tế, người Dao Quần Chẹt thôn Hang Lờm dùng Hán làm chữ viết dân tộc Vì phát với đối tượng nghiên cứu mà tơi hướng đến -Cơng trình nghiên cứu tiếng Dao Đỏ Trương Văn Sinh, theo ơng tiếng Dao dạng đầy đủ gồm: âm đàu, âm đệm, âm gốc, âm cuối điệu; có 28 phụ âm, nguyên âm đơn nguyên âm đơi Tác giả cịn chứng minh tiếng Dao ngơn ngữ có điệu sở hữu khác âm vực đường nét Có thể thấy rằng, có nhiều đề tài nghiên cứu văn hóa người Dao lại có vài cơng trình nghiên cứu từ khía cạnh Ngơn ngữ học Đồn Thiện Thuật Trương Văn Sinh Vì để tiếp tục đường nghiên cứu này, tơi muốn đóng góp thêm vào kho tàng nghiên cứu tượng đa ngữ xã hội dân tộc Dao thôn Hang Lờm Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát, sử dụng bảng hỏi vấn sâu, phương pháp đối chiếu thống kê Ngồi tơi cịn sử dụng thủ pháp thu thập thơng tin, phân tích liệu Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết 1: Tỉ lệ sử dụng tiếng Dao người ngày khoảng 60%-70% Giả thuyết 2: Hiện tượng đa ngữ xã hội khiến cho tiếng dân tộc Dao bị mai Giả thuyết 3: Việc dạy tiếng Dao tiếng mẹ đẻ Hang Lờm hồn tồn cần phải bảo toàn trước phát triển tiếng Việt tiếng Mường cộng đồng Ý nghĩa đề tài: 9.1 Ý nghĩa lý luận đề tài: Tính đến thời điểm có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ người Dao, đặc biệt người Dao Quần Chẹt Đề tài nghiên cứu làm rõ, cụ thể lý thuyết Ngôn ngữ học xã hội đa ngữ xã hội, Phương ngữ học tiếng Việt, cảnh ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ xã hội đa ngữ,… Cơng trình nghiên cứu ví dụ điển hình cách áp dụng lý thuyết Ngôn ngữ học xã hội, lý thuyết bên ngành, giúp xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học mang tính sinh viên thành cơng 9.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Cơng trình nghiên cứu tơi để lại cho thực tiễn người nghiên cứu khác cách áp dụng lý thuyết Ngôn ngữ học xã hội Phương ngữ học tiếng Việt vào thực tiễn Cơng trình cịn tạo tiền đề cho cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ người Dao sau Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu đưa trạng mai tiếng Dao đề giải pháp để bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Dao Quần Chẹt 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu khoa học: Ngồi phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học trình bày gồm 04 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận lý thuyết liên quan đến tượng đa ngữ Chương 2: Trạng thái đa ngữ Dao - Việt - Mường cộng đồng người Dao thông Hang Lờm Chương 4: Giải pháp dạy tiếng Dao tiếng mẹ đẻ cho người địa để bảo tồn ngơn ngữ (Giải pháp bảo tồn tiếng Dao) B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG ĐA NGỮ Khái niệm tiếng phổ thông: hiểu ngôn ngữ dùng nươcs mà tất người hiểu, dùng để phân biệt với tiếng dân tộc thiểu số Khái niệm cảnh ngôn ngữ: khái niệm quan trọng việc nghiên cứu ngơn ngữhọc xã hội bơir thể rõ nét mặt chức ngôn ngữ “Cảnh ngôn ngữ tình hình tồn vaf khả hành chức ngôn ngữ phạm vi cộng đồng xã hội hay lãnh thổ” (GS TS Nguyễn Văn Khang) vậy, cảnh hng ngơn ngữ giới hạn phạm vi môjt ngôn ngữ hay biến thể cuả ngơn ngữ, nhiều ngơn ngữ nhiều biến thể Ví dụ: cảnh ngôn ngữ Việt Nam, cảnh tiếng Dao, cảnh tiếng Anh Đông Nam Á Theo V.Yu Mikhalchenko, nghiên cứu cảnh ngôn ngữ gồm bốn nhân tố, là: Các nhân tố dân tộc– nhân (thành phần dân tộc cư dân khu vực, cách cư trú ngƣời thuộc dân tộc khác nhau, phân hóa xã hội, trình độ học vấn họ, v.v ) Các nhân tố ngôn ngữ học (trạng thái cấu trúc chức số ngôn ngữ hữu ngôn ngữ phong cách chức năng, hệ thống thuật ngữ, truyền thống chữ viết, v.v ) Các nhân tố vật chất (các tự điển, sách hội thoại, tài liệu, giáo viên, hệ thống lớp học ngôn ngữ, v.v ) Nhân tố người (những định hƣớng có giá trị ngƣời ngữ, tri ngôn ngữ, sẵn sàng học ngôn ngữ họ, v.v ) Cảnh ngôn ngữ phân bố đƣợc hình thành suốt thời gian dài lãnh thổ định, hình thức tồn khác (ngôn ngữ văn học, ngữ, phương ngữ) hình thức thể khác (nói viết) ngơn ngữ hành chức lãnh thổ Theo R Hall, nghiên cứu cảnh cộng đồng song ngữ cần tập trung số nội dung sau đây: - Hoàn cảnh, xuất trạng thái song ngữ như: 1) Việc tồn nhóm thuộc hai đơn vị ngơn ngữ khác 2) Áp lực nhóm nhóm khác (thực dân hóa) 3) Nhu cầu tiếp xúc với giới bên thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, v.v - Các điều kiện làm cho song ngữ phát triển như: 1) Các ngơn ngữ hồn tồn xa lạ (thực dân hóa) 2) Các ngơn ngữ thân thuộc 3) Các ngôn ngữ thân thuộc gần 4) Các ngôn ngữ chuẩn hóa có liên hệ chặt chẽ với 5) Các ngơn ngữ chưa chuẩn hóa có liên hệ chặt chẽ với - Tình hình quốc gia đa ngữ gồm: 1) Số lượng người nói ngơn ngữ hay ngôn ngữ khác 2) Số lượng người nói ngơn ngữ thứ hai nhiều số lượng người nói ngơn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) 3) Số lượng người nói ngơn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) đơng số lượng người nói ngơn ngữ thứ hai - Ý nghĩa tác động qua lại nhóm ngơn ngữ Cụ thể: 1) Sự tác động qua lại sở bình đẳng trị bình đẳng truớc pháp luật 2) Sự tác động qua lại sở bình đẳng trị khơng bình đẳng truớc pháp luật 3) Ảnh hưởng nhân tố tập trung người nói ngôn ngữ thứ hai Các nhà ngôn ngữ học xã hội dựa vào quan niệm để đưa ba tiêu chí tổng hợp cảnh ngơn ngữ, là: tiêu chí lượng, tiêu chí chất tiêu chí thái độ ngơn ngữ - Các tiêu chí lượng gồm: Số lượng ngơn ngữ xã hội đa ngữ, số lượng biến thể ngôn ngữ xã hội đa phương ngữ; Số lượng người sử dụng ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ quan hệ với số lượng chung cư dân khu vực đó; Phạm vi giao tiếp ngơn ngữ quan hệ chung với số lượng phạm vi giao tiếp; Số lượng ngôn ngữ, biến thể ngôn ngữ trội mặt chức - Theo tiêu chí chất gồm thông số: Các ngôn ngữ xã hội đa ngữ có phải biến thể ngôn ngữ, ngôn ngữ độc lập; Quan hệ ngôn ngữ cấu trúc cội nguồn: ngôn ngữ giống hay khác loại hình, cội nguồn, mức độ quan hệ cội nguồn; Tính chất cân hay khơng cân chức ngơn ngữ - Tiêu chí thái độ ngôn ngữ thể thái độ cư dân với ngôn ngữ, biến thể ngơn ngữ cộng đồng hay cộng đồng khác tính hữu ích, giá trị văn hóa Ngồi ra, xét cảnh ngơn ngữ điều kiện tự nhiên– xã hội sách ngơn ngữ Nhà nước xét đến Do sách ngôn ngữ quốc gia thay đổi nên sách ngơn ngữ Nhà nước thay đổi theo cho phù hợp Do đó, việc nghiên cảnh ngơn ngữ để hoạch định sách ngơn ngữ ln ln có tính thời Khái niệm đa ngữ xã hội yếu tố quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ: Theo Tiến sĩ Hồng Quốc, đa ngữ xã hội hiểu việc sử dụng hai hai ngôn ngữ trình giao tiếp Như nay, người Dao thơn Hang Lờm vừa nói tiếng mẹ đẻ tiếng Dao, đồng thời dùng tiếng Việt tiếng Mường để giao tiếp, ngồi phận cịn dùng tiếng Anh để giao tiếp công việc Đa ngữ khơng nói đến cá nhân, cá thể mà cịn nói đến cộng đồng giao tiếp Các cá nhân sử dụng ngôn ngữ mà họ biết để giao tiếp, trao đổi thông tin tạo nên tượng đa ngữ xã hội Như thế, đa ngữ tượng khơng nói đến cá nhân hay cá thể mà đến cộng đồng, hành chức hai hai ngôn ngữ cộng đồng xã hội Bên cạnh tượng đa ngữ người đa ngữ yếu tố quan trọng bậc định tính bền vững lâu dài cộng đồng đa ngữ Người đa ngữ người sử dụng từ hai ngôn ngữ trở lên cách luân phiên q trình giao tiếp Ngồi quan niệm người dùng song ngữ, xuất quan niệm người “biết” đa ngữ Vậy người “biết” đa ngữ? Theo GS TS Nguyễn Văn Khang, người dùng đa ngữ với mức độ thục, tư lúc nhiều ngôn ngữ mà không cần phiên dịch, người xem người đa ngữ hoàn toàn hay người đa ngữ đầy đủ Tuy nhiên, người đa ngữ hồn tồn hoi, có khả biết thục hai ngơn ngữ mức độ Chỉ có trẻ em sinh mơi trường đa ngữ trở thành người đa ngữ hồn tồn Trên thực tế, người đa ngữ người tiếng mẹ đẻ họ cịn học thêm ngơn ngữ khác nhằm mục đích phục vụ cho chuyên ngành cơng việc họ, người gọi đa ngữ khơng hồn tồn *Giải thích nguồn gốc tượng đa ngữ: Do cộng cư người nói ngơn ngữ khác thay đổi mặt trị quốc gia đa dân tộc, giáo dục song ngữ coọng đồng dân tộc Hiện tượng chuyển mã trộn mã ngôn ngữ *Trộn mã Đây tượng pha trộn ngơn ngữ giao tiếp, địi hỏi người nói người nghe có vốn từ vựng rộng Trộn mã (code - mixing) tượng thường xuất khu vực cộng cư, đa dân tộc, đa ngữ Hiện tượng khơng có quy luật cả, thói quen, cách ứng xử phát ngôn người nghe tiếp nhận hiểu thơng tin mà người nói truyền tải Hiện tượng trộn lẫn tiếng Việt tiếng Dao người Dao giao tiếp với người Dao người Dao giao tiếp với người Việt chuyện thường xảy *Hiện tượng chuyển mã ngôn ngữ Hiện tượng chuyển mã (code switching) chuyển đổi ngôn ngữ hay phương ngữ giao tiếp Đây tượng giao tiếp, người giao tiếp sử dụng mã ngơn ngữ chuyển đổi sang mã ngôn ngữ khác 10 CHƯƠNG : TRẠNG THÁI ĐA NGỮ DAO – VIỆT – MƯỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO Ở THÔN HANG LỜM Đánh giá chung lực ngơn ngữ tình hình sử dụng đa ngữ giao tiếp người Dao thôn Hang Lờm Chúng thực khảo sát 120 người Dao chủng (74nam và46 nữ) (có bố mẹ người Dao) Người Dao thôn Hang Lờm thường dùng tiếng Dao để giao tiếp với người thân người xung quanh Khảo sát dựa bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết Việc nghe có nhiều cấp độ khác nghe, hiểu khơng nói đƣợc nghe, hiểu nói Việc nghe phổ biến, họ tiếp xúc với nhiều người xung quanh Khả nói viết phân dựa hai lực nói được- viết nói được- viết không Việc khảo sát thực lực tiếng mẹ đẻ theo góc độ giới tính, độ tuổi Năng lực tiếng Việt nam nữ tỉ lệ tổng 120 phiếu nói 74 46 100% đọc hiểu 70 44 95% viết 70 44 95% nghe hiểu - nói 74 46 100% 0% nghe hiểu- khơng nói 11 thành thạo tất 70 44 95% kỹ Năng lực tiếng Mườmg (Người Mường ko có chữ viết nên chúng tối ko cho vào bảng mục “đọc hiểu” “viết”) nam nữ tỉ lệ (trên 120 phiếu) nói nghe hiểu- 54 29 70,8% nói 54 29 70,8% 2,5% 29 70,8% nghe hiểu khơng nói thành thạo tất 54 kĩ Lý giải: Do truyền thống đây, người Dao dạy chưx dân tộc cho đàn ông nên khảo sát chúng tối 100% phụ nữ đọc viết chữ dân tộc *Phân tích góc độ lứa tuổi ● Trẻ em (9 tuổi trở xuống) Chúng khảo sát 19 người, đó: 12 Chỉ có người nói nghe thứ tiếng Dao Việt Mường -19 người nói tiếng Dao nhà làm việc - 19 người dùng tiếng Việt nhà làm việc học - Họ nói tiếng Mường gặp người Mường - người biết viết chữ dân tộc Dao - Những người nói tiếng Mường gặp người Mường dùng để nói chuyện ● Thiếu niên (10-17t) Có 53 mẫu khảo sát đối tượng từ 10 đến 17 tuổi ( thiếu niên ) cho kết quả: - 100% người hỏi người gốc Dao, có bố mẹ người Dao - Tất nói loại ngơn ngữ tiếng Dao tiếng Việt Có 12/53 (22,65%) người nói thứ tiếng Dao, Mường, Việt Trong nhiều tiếng Dao tiếng Việt với tỷ lệ 41/53(77,35%) - Khi hỏi khả đọc văn tiếng Dao, có 13/53 người biết đọc tiếng Dao (9 nữ, nam) - Tất ca người hỏi có khả đọc văn tiếng Việt, tiếng Việt dễ đọc họ thích sử dụng - Về khả hát tiếng Dao: Có 11 người (3 nam, nữ) thường xun hát, cịn lại khơng hát, nghe rất tiếp xúc Một điểm đặc biệt khảo sát lứa tuổi họ trả lời sử dụng tiếng Việt nhiều độ thành thạo khả nhạy bén với ngôn ngữ họ lại thiên tiếng Dao ● Thanh niên (18-29t) Dựa 10 mẫu khảo sát đối tượng từ 18 đến 28 tuổi ( độ tuổi niên ) cho kết : 13 - 100 % người hỏi người gốc Dao Cho thấy vùng nghiên cứu nhóm làm địa bàn sinh sống chủ yếu người gốc Dao, có bố mẹ người Dao - Hầu hết nói loại ngơn ngữ tiếng Dao, tiếng Mường tiếng Việt Trong nhiều tiếng Dao tiếng Việt với tỷ lệ 8/10 ( 80%), lại 5/10 người ( 50%) nói tiếng Mường Như vậy, tiếng Dao ngơn ngữ người Dao Quần Chẹt thơn Hang lờm, hỏi 10 người ( 100%) trả lời họ thành thạo tiêng Dao sau tiếng Kinh Ngồi họ dùng song song với tiếng Việt tiếng phổ thơng dạy trường Cịn tiếng Mường người biết nói, chủ yếu biết thông qua ông, bà người Mường sinh sống gần nơi có người Mường sinh sống - Tiếng Dao sử dụng chủ yếu nhà, 10 mẫu khảo sát chọn nói tiếng Dao nhà không dùng trường hợp khác Như vậy, đối tượng này, tiếng Dao khơng cịn ngơn ngữ thường xun sử dụng giao tiếp xã hội Có thể họ dùng tiếng Dao để giao tiếp nhà cha mẹ, ông bà, người thân – người ưa thích dùng tiếng Dao - Tiếng Việt lại dùng phạm vi rộng hơn, khơng bó hẹp phạm nhà mà chợ, làm,… Với kết 10/10 sử dụng tiếng Việt cho trường hợp nói Rõ ràng, giao tiếp bên ngồi, để bn bán, trao đổi hay bàn giao cơng việc với địi hỏi họ cần giao tiếp để đối tượng giao tiếp hiểu được, buộc họ phải học giao tiếp tiếng Việt Từ tiếng Việt vào thói quen sử dụng ngơn ngữ họ - Khi hỏi khả đọc văn tiếng Dao, hầu hết người hỏi phủ nhận khả đọc tiếng Dao với kết 2/10 người biết đọc tiếng Dao (1 nam nữ ) Như vậy, chữ Dao từ lâu khơng cịn sử dụng chữ viết người Dao Quần Chẹt sinh sống thơn Hang Lờm Vì tiếng Dao không đưa vào giảng dạy trường học nên người độ tuổi niên khơng thể hiểu chữ viết dân tộc mình, chữ 14 Dao chủ yếu xuất văn tự cổ sách kinh nên người biết đến Ngược lại tiếng Việt với chữ Quốc ngữ lại ngôn ngữ phổ biến với kết 10/10 người hỏi biết đọc tiếng Việt viết thành thạo chữ Quốc ngữ Điều học giảng dạy trường học - Khi hỏi khả đọc tiếng Việt, 10 người nói họ thấy tiếng Việt dễ đọc tiếng Dao họ thích đọc tiếng Việt Có thể giải thích cho việc sau : Do tiếng Việt xây dựng hệ thống bảng chữ La Tinh nên việc nhận diện viết lại tiếng Việt dễ tiếng Dao - Về khả hát tiếng Dao, hầu hết người hỏi trả lời hát tiếng Dao khơng hát Có thể thời đại cơng nghệ thông tin phát triển độ tuổi tiếp cận với thành tựu công nghệ thông tin sớm qua tiếp xúc với nhiều thể loại âm nhạc phong phú hơn, hấp dẫn qua hát tiếng Dao trở nên bị phai dần ● Trung niên (30-59) Lứa tuổi thu 24 mẫu khảo sát - 20 người biết thứ tiếng Dao Việt Mường - người nghe khơng nói tiếng Mường + 24 người nói tiếng Dao nhà +14 người nói tiếng Dao nhà làm việc + 24 người nói tiếng Việt nhà, làm việc + Những người nói tiếng Mường nói gặp người Mường - 15 người biết chữ dao người chữ dao ● Người già (60 trở lên) 15 Ở lứa tuổi này, khảo sát 14 mẫu - Cả 14 người nói nghe thứ tiếng Dao Việt Mường - 14 người nói tiếng Dao nhà, làm việc - 14 người dùng tiếng Việt nhà làm việc - Họ nói tiếng Mường gặp người Mường - người biết chữ Dao, người Lý giải: Tại việc tiếp xúc với tiếng phổ thông nhiều nên việc sử dụng tiếng gốc dân tộc bị hạn chế - đa phần người hỏi trả lời tiếng Kinh sử dụng nhiều nhất, sau đến tiếng Dao, cịn lại tiếng Mường, có người hỏi trả lời họ dùng tiếng Dao nhiều tiếng phổ thông Với tiếng Mường, người biết nói, thơng qua việc tiếp xúc ông, bà người Mường sinh sống gần nơi có người Mường - Khi hỏi, tiếng Việt ngơn ngữ học sử dụng tiếp xúc với bên ngồi (thầy cơ, bạn bè nơi khác), đồng thời để tiếp thu kiến thức từ sách giáo dục phổ thông, họ bược phải sử dụng tiếng VIệt nhiều Và điều quan trọng thời gian tiếp xúc với ngôn ngữ Việt nhiều ngày (1011 tiếng), họ sử dụng tiếng phổ thông thành thạo - Đối với tiếng Dao, họ dùng tiếng Dao trường hợp sinh hoạt ngày, bố mẹ ông bà, di chuyển qua vùng khác gặp người dân tộc giống - Tiếng Việt lại dùng phạm vi rộng hơn, khơng bó hẹp phạm nhà mà chợ, làm,… Với kết 10/10 sử dụng tiếng Việt cho trường hợp nói Rõ ràng, giao tiếp bên ngồi, để bn bán, trao đổi hay bàn giao cơng việc với địi hỏi họ cần giao tiếp để đối tượng giao tiếp hiểu được, buộc họ phải học giao tiếp tiếng Việt Từ tiếng Việt vào thói quen sử dụng ngôn ngữ họ 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN TIẾNG DAO Nâng cao nhận thức toàn xã hội việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống ngơn ngữ dân tộc thiểu số Quốc hội phủ ban hành Luật Di sản văn hóa Việt Nam Nghị quywết trung ương V khóa VIII Nghị trung ương X khóa IX nhấn mạnh vấn đề “xây dựng văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, coi giá trị văn hoá dân tộc “ tảng tinh thần xã hội , động lực mục tiêu phát triển ” Mọi người cần nhận thức : Văn hóa truyền thống ngơn ngữ dân tộc Dao QUần Chẹt tồn dạng hữu hình vơ hình ( vật thể phi vật thể ) , di sản quý báu văn hóa Việt Nam Củng cố lòng tin niềm tự hào cộng đồng người Dao quần chẹt giá trị văn hóa truyền thống , ngơn ngữ dân tộc Tăng cường nhận thức cộng đồng người Dao với vấn đề bảo tồn , phát triển văn hóa , ngơn ngữ dân tộc Đồng bào cần nhận thức vốn văn hóa quý báu dân tộc , để từ tham gia bảo tồn phát triển văn hóa , ngơn ngữ dân tộc phong trào xây dựng làng , văn hóa vùng DTTS Đây công tác quan trọng phải thực đồng cấp uỷ , quyền , đoàn thể cán , nhân dân Các cấp uỷ đảng , quyền phải xác định cơng tác bảo tồn di sản văn hóa , ngơn ngữ dân tộc nhiệm vụ then chốt cơng tác lãnh đạo văn hố Cần có chiến lược phát triển đồng thời với chiến lược phát triển kinh tế , xã hội địa phương Nâng cao dân trí , tạo nguồn đào tạo cán dân tộc Tập trung phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo thôn, rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục địa phuongw với miền xuôi Củng cố phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ đẩy mạnh phổ cập giáo dục THCS Tăng cường đào tạo giáo viên Đưa thêm nội dung giáo dục văn hóa vào chương trình dạy học trường, nội dung liên quan tới văn hóa dân tộc Dao 17 Đẩy mạnh việc dạy nghề địa phương Trước hết đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ chun mơn cao phục vụ trực tiếp việc xây dựng kinh tế ởtrong thôn nghề truyền thống Tăng cường sử dụng tiếng Dao thơn ngồi thơn Khuyến khích sử dụng tiếng , chiữ dân tộc lĩnh vực đời sống người dân thôn: Trong gia đình , họp thơn , giao dịch chợ búa , hội hè Giáo dục thể hệ trẻ không quay lưng lại với tiếng mẹ đẻ thông qua hoạt động da dang Tăng cường biên soạn sách dạy tiếng dân tộc cho đối tượng có nhu cầu học tiếng dân tộc, trước hết cán bộ, giáo viên Công tác vùng dân tộc Tổ chức việc dạy tiếng Dao trường học Tổ chức dạy học tiếng Dao có kế hoạch, liên tục, có hiệu trường phổ thơng Ngồi ra, chương trình sách giáo khoa cần thực nghiệm , đội ngũ giáo viên chuẩn bị, có thiết bị dạy học tối thiểu … Đồng thời với việc dạy tiếng , chữ Dao trường phổ thông , cần quan tâm tới việc dạy chữ Dao cho người lớn Trước hết, người lớn có nhiều hội để sử dụng chữ dân tộc sống; quan trọng biết chữ dân tộc mình, bậc phụ huynh có nhiều điều kiện để kèm cặp, giúp đỡ trình học tiếng mẹ đẻ Nhờ vậy, chất lượng học tập học sinh nhanh chóng nâng lên C KẾT LUẬN Một lần nhìn lại vấn đề “Hiện tượng đa ngữ dân tộc Dao Quần Chẹt thơn Hang Lờm, xã Bình Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, tượng phổ biến cộng dân tộc thiểu số nói chung người Dao nói riêng, để vừa giữ gìn sắc dân tộc vừa phát triển mặt nhà nước cần có nhiều sách phù hợp để vừa giữ gìn tiếng Dao lại vừa đưa tiếng phổ thông đến gần với đồng bào dân tộc Dao, để họ có hội phát triển mặt tương lai 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng Việt: Auguste Bonifacy (Đỗ Trọng Quang dịch năm 1972), Một công cán vùng người Mán từ tháng Mười năm 1901 đến tháng Chạp năm 1902, Tài liệu lưu trữ thư viện Viện dân tộc học, Ký hiệu D106 Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1970), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giao dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2014), “Chính sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuyết Lan (2007), “ Quan niệm truyền thống hôn nhân người Dao Quần Chẹt”, Thông báo dân tộc học, tr 521 - 527 Vũ Tuyết Lan (2008), “Một số biến đổi nhân người Dao Quần Chẹt Xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, Hịa Bình”, Tạp chí dân tộc học (2), tr 26 - 34 Triệu Tài Lâm (1998), Tình hình phân bố dân cư đôi nét quan hệ xã hội người Dao, Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai (Kỷ yếu hội thảo quốc tế người Dao tổ chức Thái Nguyên tháng 12 năm 1995), Hà Nội, tr 72 - 75 Nguyễn Thị Lân (2006), Vai trò phụ nữ Dao hoạt động xóa đói giảm nghèo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Văn Sinh (2000), “Cơng trình nghiên cứu tiếng Dao Đỏ”, Tạp chí ngơn ngữ.1, tr 6-15 19 ... ? ?Hiện tượng đa ngữ dân tộc Dao Quần Chẹt thơn Hang Lờm, xã Bình Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình? ??, tượng phổ biến cộng dân tộc thiểu số nói chung người Dao nói riêng, để vừa giữ gìn sắc dân tộc. .. ngữ dân tộc Dao nói chung dân tộc Dao Quần Chẹt nói riêng, phía thân tơi muốn góp phần nghiên cứu tượng đa ngữ xã hội người Dao Quần Chẹt, góp thêm vào nghiên cứu đa ngữ xã hội Ngôn ngữ học xã. .. ngơn ngữ người Dao, đặc biệt người Dao Quần Chẹt Đề tài nghiên cứu làm rõ, cụ thể lý thuyết Ngôn ngữ học xã hội đa ngữ xã hội, Phương ngữ học tiếng Việt, cảnh ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ xã hội đa