1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh rèn luyện đức tính “cần” và “kiệm” cho sinh viên đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 316,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên SV: Doãn Thị Lý Lan Lớp : POL 1001 04 (Tiết 9-10 Thứ 2) Khóa : QH2019 Mã số sinh viên: 19040892 Họ tên giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỨC TÍNH " CẦN” VÀ “KIỆM” 1.1 Khái niệm đức tính “ Cần” “ Kiệm” 1.1.1 Khái niệm “Cần” 1.1.2 Khái niệm “Kiệm” 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh "Cần" 1.3 Quan niệm Hồ Chí Minh "Kiệm" CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng vấn đề thực "Cần" "Kiệm" sinh viên đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đức tính “ Cần” 2.1.2 Đức tính “ Kiệm” 2.2 Một số giải pháp nhằm phát đức tính "Cần" "Kiệm" sinh viên đại học Ngoại ngữ 2.2.1 Một số giải pháp phát huy đức tính “Cần” 2.2.2 Một số giải pháp phát huy đức tính “Kiệm” KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đạo đức cốt lõi tạo nên tảng nhân cách người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Hiểu đạo đức thơi chưa đủ, cần phải đưa đạo đức vào sống, thực đạo đức sống Người nhấn mạnh bốn đức tính quan trọng: cần, kiệm, liêm, phẩm chất chung, người Việt Nam thời đại Tuy nhiên, ngày phân giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng có xu hướng dành nhiều thời gian vào thú vui lướt trang mạng xã hội, vui chơi mà quên nhiệm vụ học tập làm việc Tình trạng tiêu xài hoang phí hay khơng biết trân trọng thời gian ngày phổ biến Vì tiểu luận với đề tài “ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đức tính “ Cần” “ Kiệm” cho sinh viên đại học Ngoại ngữ - đại học Quốc gia Hà Nội” làm rõ quan điểm Hồ Chủ tịch hai đức tính này, phân tích thực trạng sinh viên đại học Ngoại ngữ từ đưa giải pháp cụ thể giúp sinh viên rèn luyện đức tính “ cần” “kiệm” CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỨC TÍNH " CẦN” VÀ “KIỆM” 1.1 Khái niệm đức tính “ cần” “ kiệm” 1.1.1 Khái niệm “cần” Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “cần” tức cần cù lao động, siêng niêng, chăm chỉ, lao động với tinh thần tự lực khơng lười biếng, dựa dẫm “Cần” cịn có nghĩa bền bỉ, Bác cho rằng, khơng có việc khơng thể, dù khó khăn đến thực thơ Bác tặng Đơn vị niên xung phong Bắc Kạn: “Khơng có việc khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/ Đào núi lấp biển/ Quyết chí làm nên”1 Cần cịn làm việc sáng tạo, có phương pháp lề lối, làm việc khoa học hiệu quả, chủ động xếp công việc hợp lý “Muốn cho chữ cần có nhiều kết hơn, phải có kế hoạch cho cơng việc Nghĩa phải tính tốn cẩn thận, đặt gọn gàng”.2 1.1.2 Khái niệm “Kiệm” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “kiệm” tiết kiệm, bao gồm tiết kiệm cải, sức lao động, thời gian người dân, nhà nước Con người cần phải tiết kiệm từ nhỏ đến lớn, khơng phơ trương hình thức, khơng xa xỉ, hoang phí “Mình mình: Đừng tự mãn, tự túc; tự mãn, tự túc khơng tiến Phải tìm học hỏi cầu tiến Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay người ta Phải siêng năng, tiết kiệm.”3 Theo Người, tiết kiệm phải biết sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực, cân đối tính tốn để chi phí bỏ nhỏ hiệu đạt mục tiêu cao nhất, gia tăng sức mạnh toàn diện đất nước Tiết kiệm không dừng lại phạm vi cá nhân mà phải phạm vi quốc gia dân tộc 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh "cần" Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh kẻ thù “ cần” lười biếng Người phân tích: “Bệnh lười biếng tự cho giỏi, việc biết, làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ tranh lấy cho Việc khó đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm tìm cách để trốn tránh”4 Tất đặc điểm lười biếng hoàn toàn trái ngược với đức tình “cần” mà người cần phải có Lười biếng dẫn đến lười sáng tạo, không tiến bộ, mãi Bài thơ Bác tặng Đơn vị niên xung phong 312 làm đường xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày 28/3/1951 Sđd, tập 5, tr.633 Bài nói chuyện với cán tỉnh Thanh Hố, ngày 20-2-1947 “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947) dậm chân chỗ; mặt khác lười biếng khiến người ta trở nên ích kỷ biết nghĩ cho thân mình, đùn đẩy trách nhiệm cơng việc gây ảnh hưởng đến người khác “Lười biếng kẻ địch chữ cần Vì vậy, lười biếng kẻ địch dân tộc Một người lười biếng, ảnh hưởng tai hại đến công việc hàng nghìn, hàng vạn người khác”5 Như theo Người “ lười biếng” có tội với dân tộc, lừa gạt nhân dân, gây ảnh hưởng đến phong trào thi đua sáng tạo, cản trở phát triển đất nước Bởi Người dạy “Làm việc phải đến giờ, đến trễ sớm Làm cho chóng, cho chu đáo Việc ngày nên làm xong ngày ấy, để ngày mai” “ Cần” mang đến giá trị cho tồn xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Siêng học tập mau biết Siêng nghĩ ngợi hay có sáng kiến Siêng làm định thành cơng Siêng hoạt động sức khoẻ Người siêng mau tiến Cả nhà siêng ấm no Cả làng siêng làng phồn thịnh Cả nước siêng nước mạnh giàu” Giá trị cộng hưởng mà “cần” mang lại vô lớn Chỉ cần ngày người làm thêm đồng hồ mang lại giá trị kinh tế vô lớn Chữ “cần” phải đôi với “ chuyên”, Người phân tích: “Cần chuyên phải đôi với Chuyên nghĩa dẻo dai, bền bỉ Nếu không chuyên, ngày cần mà mười ngày khơng cần, vơ ích”7 Vì “cần” q trình dài địi hỏi trì liên tục Cần đức tính nhất, chi phối hệ giá trị tư tưởng đạo đức “ cần, kiệm, liêm, chính” “Có cần kiệm Có cần, kiệm liêm Có cần, kiệm, liêm chính”.8 Sđd, tr.634 Sđd, tr.632 Sđd, tập 5, tr.633 Sđd, tr.633 1.3 Quan niệm Hồ Chí Minh "kiệm" Tiết kiệm trước hết tiết kiệm cải vật chất.Tuy nhiên, Người nhấn mạnh “ kiệm” bủn xỉn, hà tiện: “Tiết kiệm bủn xỉn Khi không nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng” Cần tiêu hợp lý, lúc mục đích Nếu việc đáng mà khơng tiêu bủn xỉn khơng phải tiết kiệm Suy cho cùng, tiết kiệm không để cải vật chất thất thoát vào việc lãng phí Cần tiết kiệm để từ nghèo thành đủ ăn, từ đủ ăn trở nên giả Thứ hai, tiết kiệm cịn có nghĩa tiết kiệm thời gian Người nói đưa thời gian vứt người điên rồ Thời gian quý vàng bạc Mỗi người cẫn phải tự tiết kiệm thời gian thời gian người khác: “Làm việc phải đến giờ, đến trễ, sớm Làm cho chóng, cho chu đáo”10 Thứ ba, tiết kiệm sức dân Trước hết,chúng ta cần phải biết phân công lao động hợp lý, tổ chức dây chuyền sản xuất khoa học Người nhấn mạnh tiết kiệm sức dân loại bỏ tư tưởng “ nước sơng, cơng lính”, cậy vào quyền chức, tức khơng phơ trương hình thức, xây dựng cơng trình khơng cần thiết Bên cạnh đó, tiết kiệm sức dân cịn tiết kiệm xương máu đội, chiến sỹ nhân dân Người nói “phải giữ gìn giọt máu đồng bào để xây đắp tương lai Tổ quốc”11 Trong kháng chiến cần phải giảm tối đa thiệt hại người hy sinh tuyệt đối Thứ tư, cần phải tiết kiệm nhân tài “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” thể cần phải biết tận dụng nhân tài Chúng ta cần phải biết cách 4, t.6, tr.123 10 4, t.5, tr.122 11 4, t.4, tr.229 phân công công việc sở trường người vận động nhân tài gánh việc nước Người đầu cần phải vượt qua hẹp hòi cá nhân, trọng dụng người có tài, cần phải dựa vào sở trường sở đoản người mà phân công công việc cách hợp lý để họ đóng góp cho phát triển đất nước Cuối tiết kiệm lời Mỗi người cần phải cẩn trọng lời nói, nói phải làm Người u cầu: “nói ít, bắt đầu hành động” 12 Chúng ta cần phải thực hóa lời nói hành động, dùng hành động để chứng minh Vì cần tránh nói viển vơng xa rời thực tiễn mà bắt tay thực CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng vấn đề thực "cần" "kiệm" sinh viên đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đức tính “ cần” Với đặc thù trường học ngoại ngữ, kiến thức luôn đổi nên yêu cầu chăm với sinh viên đại học Ngoại ngữ cao Nhìn chung bạn viên chăm ơn luyện, tìm tịi học hỏi Tuy nhiên có phận khơng nhỏ sinh viên cịn lười biếng ỷ lại Rất nhiều sinh viên rơi vào tình trạng “dậm chân chỗ” sau hai năm học thực hành tiếng trường Nguyên nhân phần đến từ tự tin thái vào lực đầu vào, nhận thấy khác biệt lớn với bạn nên khơng cố gắng, phần cịn lại đến từ lười biếng, khơng ơn luyện khơng có phương pháp,lộ trình học tập đắn Đặc biệt với môn chung không liên quan đến ngành học, sinh viên cịn tình trạng lơ là, khơng để tâm Tình trạng ỷ lại làm việc nhóm cịn tồn Rất nhiều sinh viên làm việc nhóm sợ thiệt, khơng cố gắng hồn thành tập, làm việc 12 4, t.3, tr.457 không chu đáo trậm trễ gây ảnh hưởng đến thành viên khác nhóm, chí tất ỷ lại vào nhóm trưởng Một phận nhỏ sinh viên cịn học tập theo lối máy móc, khơng có tính đổi mới, sáng tạo, làm việc khơng hiệu Đó kết việc lười tìm hiểu, tra cứu không tiếp thu Nhiều sinh viên chưa có phương pháp tiếp cận kiến thức đắn khơng có kế hoạch thực hiệu dẫn đến hiệu suất công việc chưa thực tốt 2.1.2 Đức tính “ kiệm” Trước hết tiết kiệm cải Với phát triển công nghệ sàn thương mại điện tử, việc mua sắm trực tuyến ngày trở nên phổ biến dẫn đến tình trạng nhiều sinh khơng kiểm sốt chi tiêu Tình trạng chi tiêu cho hàng khơng cần thiết phổ biến đặc biệt với hình thức mua hàng giảm giá, dù khơng có mục đích sử dụng mua giảm giá Mặt khác, số sinh viên lại có xu hướng đua địi, chạy theo xu hướng không thực cần thiết mua đồ hàng hiệu, ăn mặc giống với thần tượng,…gây lãng phí tiền bạc Về tiết kiệm thời gian: nhiều sinh viên chưa biết cách quản lý thời gian hiệu quả, dành thời gian cho nhu cầu giải trí vui chơi mà quên nhiệm vụ học tập Điều dẫn đến tượng “ nước đến chân nhảy” kỳ thi kiểm tra sinh viên.Thậm chí học, nhiều sinh viên làm việc riêng xem tin tức giải trí, chơi game thay nghe giảng Đặc biệt, tình trạng sinh viên đến muộn “giờ cao su” phổ biến Với lớp học sáng, nhiều giáo viên phải dành thời gian 15 phút đầu để chờ bạn sinh viên vào lớp bắt đầu lớp học Với công việc làm nhóm, tình trạng khơng nộp hạn diễn gây ảnh hưởng đến thành viên khác Về tiết kiệm lời nói: “nói chưa với làm”, “nói nhiều làm ít” trạng phổ biến Rất nhiều sinh viên nói miệng, vạch kế hoạch viển vông, xa vời thực lại khơng làm Hoặc chí hứa hẹn xong để theo kiểu “ đánh trống bỏ dùi” 2.2 Một số giải pháp nhằm phát đức tính "cần" "kiệm" sinh viên đại học Ngoại ngữ 2.2.1 Một số giải pháp phát huy đức tính “cần” “Cần” học tập làm việc chăm chỉ, sáng tạo, có phương pháp lề lối, làm việc khoa học hiệu quả, chủ động xếp công việc hợp lý Trước hết thân sinh viên cần phải biết xếp công việc hợp lý Hiện bên cạnh cách xếp công việc truyền thống, có nhiều ứng dụng trang web Notion hỗ trợ sinh viên quản lý công việc hiệu Việc phân loại công việc giúp sinh viên chủ động học tập, tránh tình trạng “nước đến chân nhảy”, đồng thời giảm bớt áp lực, giúp sinh viên dễ dàng bắt tay thực Tiếp đó, sinh viên cần rèn luyện cho tính kỷ luật đặt quy tắc cho thân trình học tập làm việc Có thể nói yếu tố quan trọng nhất, ngày phận nhỏ sinh viên có xu hướng buông thả thân, học tập làm việc tùy hứng “cần” với “chuyên” tức sinh viên cần phải có tính bền bỉ, kiên trì Sinh viên nên quy tắc nhỏ tạo học tập riêng mình, sau đặt yêu cầu cao cho thân :“ việc ngày để ngày mai” Bên cạnh sinh viên cần rèn cho thân tính tự lập, làm việc hiệu tránh ỷ lại, gây ảnh hưởng đến người xung quanh 2.2.2 Một số giải pháp phát huy đức tính “kiệm” Sinh viên rèn luyện đức tính kiệm số biện pháp sau Về tiết kiệm cải, trước hết sinh viên cần biết tiết kiệm tài sản cá nhân Mỗi người cần có cách chi tiêu hợp lý, tránh mua đồ dùng không thực cần thiết hay nói cách khác người cần phải trở thành người tiêu dùng thơng minh Bên cạnh đó, sinh viên cần kiểm soát số chi tiêu cho mục đích vui chơi, giải trí, tránh chi tiêu phung phí Để kiểm sốt cho tiêu tốt nhất, sinh viên sử dụng ứng dụng trang web để kiểm soát nguồn thu, chi Bên cạnh đó, việc bảo vệ sức khỏe thân hình thức tiết kiệm cho thân sinh viên gia đình Ngồi ra, sinh viên cần phải tiết kiệm giữ gìn tài sản chung cộng đồng Về tiết kiệm thời gian, sinh viên cần biết cách quản lý thời gian hiệu quả, phân chia cơng việc cách hợp lý Bên cạnh đó, người cần cố gắng làm công việc thật tốt để tránh tốn thời gian sửa lại thân người khác Tiết kiệm lời nói quan trọng sinh viên nói chung sinh viên đại học Ngoại ngữ nói riêng Mỗi sinh viên cần phải biết tiết chế cảm xúc lời nói mình, tránh tình trạng hứa hẹn viển vơng mà khơng thực Chỉ nói điều thực thực để tránh gây tình xấu hổ tiết kiệm thời gian cho thân KẾT LUẬN “Cần” “kiệm” hai đức tinh tốt đẹp chuỗi phẩm chất đạo đức Bác yêu cầu “cần, kiệm, liêm ,chính” “cần” “ kiệm” phải ln đơi với “Cần” mà khơng “kiệm” chẳng thu gì, cịn “kiệm” mà khơng “ cần” phát triển Sinh viên đại học Ngoại ngữ cần phải rèn luyện đồng thời hai đức tính thật tốt từ sớm để học tập làm việc hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hương, L (n.d.) Học làm theo chữ CẦN Chủ tịch Hồ Chí Minh Retrieved from Ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh: https://www.bqllang.gov.vn/danh-sach-khach-vieng.html?id=2916:hocva-lam-theo-chu-can-cua-chu-tich-ho-chi-minh Thu, M (2014) Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Retrieved from Ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh: https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi- minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-chi-minh/2040-tu-tu-ng-va-t-mguong-d-o-d-c-h-chi-minh-v-d-c-tinh-c-n-ki-m-liem-chinh-chi-cong-votu.html Tuyết, T T (2018) Tư tưởng Hồ Chí Minh tiết kiệm Retrieved from Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam: http://tapchikhxh.vass.gov.vn/tu-tuong-ho-chiminh-ve-tiet-kiem-n50127.html 10 ... sinh viên đại học Ngoại ngữ - đại học Quốc gia Hà Nội? ?? làm rõ quan điểm Hồ Chủ tịch hai đức tính này, phân tích thực trạng sinh viên đại học Ngoại ngữ từ đưa giải pháp cụ thể giúp sinh viên rèn. .. niệm Hồ Chí Minh "Kiệm" CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng vấn đề thực "Cần" "Kiệm" sinh viên đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đức tính “ Cần” 2.1.2 Đức tính. .. viên rèn luyện đức tính “ cần” “kiệm” CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỨC TÍNH " CẦN” VÀ “KIỆM” 1.1 Khái niệm đức tính “ cần” “ kiệm” 1.1.1 Khái niệm “cần” Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “cần”

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w