1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong việc rèn luyện đức tính “cần” và “kiệm” cho sinh viên đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 154,03 KB

Nội dung

06 Đoàn Hồng Duyên 19040326 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM”[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên SV: Đoàn Hồng Duyên Lớp : POL 1001 04 (Tiết 9-10 Thứ 2) Khóa : QH2019 Mã số sinh viên: 19040326 Họ tên giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “CẦN” VÀ “KIỆM” 1.1 Khái niệm “cần” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “cần” 1.2 Khái niệm “kiệm” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “kiệm” CHƯƠNG 2:  VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đặc điểm chung sinh viên 2.1.2 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.2 Thực trạng việc thực “cần” “kiệm” sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.3 Một số giải pháp gợi ý nhằm phát rèn luyện đức tính “cần” “kiệm” cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.3.1 Về phía sinh viên 2.3.2 Về phía gia đình nhà trường 2.3.3 Về phía tổ chức Đồn, Hội: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên,… tổ chức xã hội khác 10 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Ở giai đoạn lịch sử nào, niên, sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, nhân tố định tương lai, vận mệnh đất nước Sinh viên phận tinh túy, quan trọng niên Việt Nam, lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, nguồn lực chủ yếu thời đại kinh tế tri thức, đóng vai trị then chốt phát triển đất nước Trong bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, lối sống với đức tính “cần” “kiệm” cần đặc biệt trọng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Muốn giàu có cá nhân, gia đình nước phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, kết thứ đầy đủ, dư dật1” Tuy nhiên, thực tế có số phận sinh viên chưa có nhận thức đắn vai trị đức tính “cần” “kiệm” sống, dẫn đến việc thực “cần” “kiệm” chưa hiệu Do việc rèn luyện tính “cần” “kiệm” cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh cấp thiết, giúp sinh viên hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh để thực vai trò cơng xây dựng đất nước Cần, Kiệm, Liêm, Chính Là Tương Lai, sinh mệnh đất nước https://www.qdnd.vn (n.d.) Retrieved December 2, 2021, from https://www.qdnd.vn/ky-niem-130-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh/dang-cam-quyen-theo-tu-tuong-ho-chiminh/can-kiem-liem-chinh-la-tuong-lai-la-sinh-menh-cua-dat-nuoc-617774 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “CẦN” VÀ “KIỆM” “Cần” “kiệm” hai “tứ đức” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời ln nhấn mạnh Người gương sáng, thân cho lối sống Nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, tác phẩm Người để lại, thấy rằng: Người không nhấn mạnh “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất quan trọng nhất; chi phối phẩm chất đạo đức khác người cách mạng mà cịn khẳng định “cần, kiệm, liêm, chính” yêu cầu thiết phải có, “tứ đức” làm nên “gốc” người cách mạng “Tứ đức” vốn khái niệm đạo đức truyền thống phương Đông Người chọn lọc tiếp biến với yêu cầu, nội dung mới, thể 23 yêu cầu “Tư cách người cách mệnh” (Đường Kách mệnh, 1927), (Đời sống mới, Sửa đổi lối làm việc, 1947);và cuối bản Di chúc lịch sử, 1969 Người khẳng định: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời Thiếu phương, khơng thành đất Thiếu đức, khơng thành người”2 1.1 Khái niệm “cần” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “cần” Cần siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 117 “Cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm được”, “Cần chẳng có nghĩa hẹp như: Tay siêng làm hàm siêng nhai” mà cịn “có nghĩa rộng người phải Cần, nước phải Cần” Hiểu về Cần nghĩa chăm chỉ, cố gắng sớm chiều mà thường xuyên liên tục Hiểu sâu sa thì Cần cũng có nghĩa làm để nuôi dưỡng tinh thần lực lượng mình, để làm việc lâu dài, để đạt mục đích đề ra, bởi: “Nếu người, ngày làm thêm tiếng đồng hồ thì: Mỗi tháng thêm 300 triệu Mỗi năm thêm lên 3.600 triệu giờ… Cứ tính làm đáng giá đồng bạc, năm nước ta có thêm 3.600 triệu đồng Đưa số tiền thêm vào kháng chiến, kháng chiến mau thắng lợi, thêm vào kiến quốc, kiến quốc mau thành cơng”3 1.2 Khái niệm “kiệm” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “kiệm” Kiệm là tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi khơng phải bủn xỉn Trong đó, “cần” phải đơi với “kiệm” “như hai chân người”; “kiệm” mà khơng “cần” không tăng thêm, không phát triển Tiết kiệm vật chất phải đôi với tiết kiệm thời giờ, “của cải hết, cịn làm thêm Khi thời qua rồi, khơng kéo trở lại được”4 Vì thế, thời cần tiết kiệm; “tiết kiệm thời mình, lại phải tiết kiệm thời người”, giống “Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù cơng, tốn của, vui lòng Như là kiệm”5 Đặc biệt, muốn tiết kiệm tốt phải khéo tổ chức, “khơng biết tổ chức khơng biết tiết kiệm” phải “kiên quyết khơng xa xỉ” Từ đó, “một mặt, thi đua Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 121 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 123 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 123 kiệm Một mặt, thi đua cần” cộng lại “nhân dân ấm no, kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công” CHƯƠNG 2:  VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đặc điểm chung sinh viên Sinh viên chưa trực tiếp tham gia lao động sản xuất, chưa độc lập kinh tế, lại đối tượng giáo dục nên mặt họ cịn chưa coi người lớn hoàn toàn Về đặc điểm tâm lý sinh viên: + Sự phát triển tự ý thức đặc điểm tâm lý quan trọng sinh viên Tự ý thức tự đánh giá người hành động kết tác động mình, đánh giá tư tưởng, tình cảm, phong cách đạo đức hứng thú, tư tưởng động hành vi, đánh giá tồn diện thân vị trí sống + Sự hình thành phát triển giới quan, niềm tin nắm vững chuẩn giá trị, yêu cầu nghề nghiệp thể hiện, bộc lộ rõ nét Về đặc điểm nhân cách sinh viên: + Nhu cầu phát triển sinh viên phong phú, đa dạng + Hứng thú sinh viên từ rộng đến chuyên sâu + Quan điểm sống sinh viên hình thành rõ nét + Đời sống nội tâm sinh viên phong phú phức tạp Có thể nói, giai đoạn mà nhân cách sinh viên định hình 2.1.2 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội trường đào tạo ngoại ngữ với khối thi tuyển sinh yêu cầu môn ngoại ngữ; ngoại ngữ mơn học niềm say mê, hứng thú sinh viên Mỗi ngoại ngữ gắn liền với đất nước, văn hố Với đặc điểm mơn học phải thực hành môi trường giao tiếp (có thể trực tiếp gián tiếp) nên nhìn chung sinh viên trường Ngoại ngữ bạo dạn xông xáo, cởi mở, thích hoạt động tập thể nhanh nhạy việc tiếp thu nắm bắt Hơn nữa, yếu tố giao thoa văn hố nên sinh viên trường có tính cách chung thẳng thắn, mạnh bạo, dám nghĩ, dám làm có lối sống tự do, phóng khống Tính động đặc điểm trội sinh viên trường 2.2 Thực trạng việc thực “cần” “kiệm” sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Với guồng quay liên tục sống, sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ nói riêng bận rộn với việc học, hoạt động ngoại khố, cơng việc Về tính “cần”, điều đáng mừng đa số sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ có ý thức nghiêm túc với việc học thân, chủ động học tập phát triển kĩ mềm nhân cách, lối sống bạn trọng Tuy nhiên, siêng năng, chăm sinh viên dừng lại việc học, hoạt động ngoại khố cơng việc cịn hạn chế lĩnh vực khác sống Bên cạnh sinh viên thường hồn thành tập giao lớp cịn hạn chế hình thứu tự học thêm bên ngoài, chưa thật chủ động học tâp Bằng chứng sinh viên thường than thở việc “ bị deadlines đè” hay thần thánh hố việc “chạy deadlines” Về tính “kiệm”, nhiều sinh viên có lối sống chặt chẽ, chi tiêu hợp lý thường xuyên tham gia phong trào Nhà trường Đồn Thanh niên Bên cạnh đó, vài sinh viên chưa thật đặt nhiều trọng tới việc tiết kiệm, tài sản thân, gia đình, hay cộng đồng Chưa có bảng kế hoạch chi tiêu hợp lý, chi tiêu cho việc không cần thiết, gây lãng phí tài sản Trong sống sinh hoạt hàng ngày, nhiều sinh viên cịn lãng phí thực phẩm hay chưa sử dụng tiết kiệm điện nước Đặc biệt, nhiều bạn chưa có ý thức phân bổ thời gian hợp lý, dành nhiều thời gian rảnh trang mạng xã hội hình thức giải trí khác 2.3 Một số giải pháp gợi ý nhằm phát rèn luyện đức tính “cần” “kiệm” cho sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.3.1 Về phía sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục cốt lõi việc tự ý thức người học “Khơng phải có thầy học, thầy khơng đến đùa. Phải biết tự động học tập”6 Việc tự rèn luyện cá nhân, xem yếu tố cốt lõi việc phát triển nhân cách, lối sống thân Học vậy, học kiến thức hay học làm người trải qua ba giai đoạn: nhận biết, thông hiểu, áp dụng Nhận biết: Chủ động, tự ý thức tìm hiểu phẩm chất đạo đức “cần” “kiệm”, tư tưởng Hồ Chí Minh tính “cần” “kiệm” vai trị chúng học tập sống Nguồn tài liệu từ thơng tin mạng, video, hay gương đời thực Hiểu làm: bước đầu áp dụng học việc học tập sống thân Rút kinh nghiệm để kịp thời sửa chữa thay đổi hành động học từ gương không phù hợp với hồn cảnh thân (7) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 6, tr  50 Hình thành trì thói quen: lặp lại hành động học ngày, trì đặn, chia sẻ cho bạn bè người xung quanh thói quen thân 2.3.2 Về phía nhà trường gia đình Trong nhà trường, cán bộ, giảng viên phải gương mẫu tác phong, đạo đức, nhân cách; có lối sống cần cù, chăm chỉ, giản dị, tiết kiệm gương sáng cho sinh viên noi theo Chăm chỉ, cần mẫn thực tốt nhiệm vụ giáo dục đề ra, ý thứuc tự học, tự phát triển thân Sử dụng hợp lý trang thiết bị công sở phục vụ vào mục đích cá nhân giảng dạy; thực tốt nội quy nhà trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: phải phát huy mối liên hệ mật thiết nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục đào tạo Điều thể nói Người Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (6-1957): “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”7 Gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, môi trường hình thành chăm chỉ, ý thức tiết kiệm cho sinh viên Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương cho trẻ noi theo, thường xuyên chăm sóc nhà cửa, chịu thương, chịu khó cơng việc, tham gia vào hoạt động cộng đồng, thực tốt chi tiêu hợp lý cho thân, gia đình, bố trí xếp thời gian phù hợp, khơng gây lãng phí sức lao động, thời gian tiền của; tiết kiệm từ nhỏ đến to Những người lớn tuổi gia đình phải thường xuyên nhắc nhở, động viên con, cháu không thực kiệm tốt cho thân, gia đình mà góp phần thực hành tiết kiệm chung cho xã hội, không nên biết Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr  394 việc mà bỏ lơ việc chung cộng đồng Muốn thực tốt việc việc làm gương trước hết thành viên phải nhận thức hành động tốt 2.3.3 Về phía tổ chức Đồn, Hội: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên,… tổ chức xã hội khác Giáo dục lối sống “cần” “kiệm” sinh viên nhiệm vụ toàn xã hội, Đồn tổ chức trực tiếp triển khai thực Lối sống “cần” “kiệm” sinh viên trước hết phải thể việc làm cụ thể sở đoàn, đoàn viên Đoàn niên, Hội sinh viên cần phát động hưởng ứng phong trào có ý nghĩa thiết thực, gần gũi để sinh viên tham gia Để phát huy vai trị nịng cốt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào, thiết phải xây dựng Đồn vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn đoàn viên, sinh viên để thân họ hưởng ứng nhiệt tình tham gia phong trào cách có hiệu thiết thực KẾT LUẬN Sinh viên với vai trị quan trọng cơng phát triển đất nước không ngừng học tập hồn thiện thân Trong đức tính “cần” “kiệm” theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần đặc biệt trọng tính cấp thiết ý nghĩa Đó chăm chỉ, chi tiêu chặt chẽ mà cịn khoa học, có tính tốn cẩn thận để cho tiết kiệm sức người, sức của, tiết kiệm thời gian, mà suất lao động, hiệu cao Sinh viên với việc thực lối sống “cần” “kiệm” không mang lại lợi ích cho thân, mà cịn gia đình cộng đồng 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cần, Kiệm, Liêm, Chính Là Tương Lai, sinh mệnh đất nước https://www.qdnd.vn (n.d.) Retrieved December 2, 2021, from https://www.qdnd.vn/ky-niem-130-nam-ngay-sinh-chu-tich-ho-chi-minh/dang-c am-quyen-theo-tu-tuong-ho-chi-minh/can-kiem-liem-chinh-la-tuong-lai-la-sinhmenh-cua-dat-nuoc-617774 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011 11 ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “CẦN” VÀ “KIỆM” 1.1 Khái niệm “cần” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “cần” 1.2 Khái niệm “kiệm” tư tưởng Hồ Chí Minh đức tính “kiệm” CHƯƠNG 2:  VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. .. VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đặc điểm chung sinh viên 2.1.2 Đặc điểm sinh. .. VỀ VIỆC RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ 2.1.1 Đặc điểm chung sinh viên Sinh viên chưa

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w