1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn vi phạm luật bản quyền ở việt nam hiện nay

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 321,56 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Giáo viên giảng dạy Thầy Đỗ Tuấn Việt Họ và tên SV Lê Vũ Thiên Nga[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP _oOo _ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN .….………………………………………… LUẬT BẢN QUYỀN Giáo viên giảng dạy: Thầy Đỗ Tuấn Việt Họ tên SV: Lê Vũ Thiên Nga Lớp học phần: 080033004 Mã số sinh viên: 18540400912 TP.HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 01 – NĂM HỌC 2021-2022 Bộ môn/ Khoa (Ký duyệt) Chữ ký giảng viên đề ThS LÊ THỊ THU CHÍNH ThS ĐỖ TUẤN VIỆT Câu hỏi: Những vấn đề pháp lý thực tiễn Vi phạm pháp luật quyền MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1.Đặt vấn đề: Tình cấp thiết đề tài: Nhiệm vụ đề tài: B NỘI DUNG: CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: 1.1 Sở hữu trí tuệ: 1.2 Bản quyền vi phạm luật quyền: 1.3 Vi phạm quyền tác phẩm: .8 1.4 Vi phạm quyền sáng chế: .8 1.5 Nguyên nhân vi phạm pháp luật quyền: CHƢƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: 2.1: Những vấn đề phap lí vi phạm pháp luật quyền: 2.1.1 Xác định đối tƣợng vi phạm luật quyền: 2.1.2 Loại tác phẩm tuân theo quyền: .10 2.1.3 Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: .10 2.1.4 Hành vi xâm phạm quyền tác giả: .11 2.1.5 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục Vi phạm quyền: 12-14 2.2 Thực tiễn vi phạm luật quyền Việt Nam nhận thức hành động sinh viên: 2.2.1: Thực tiễn vi phạm luật quyền Việt Nam Hiện nay: 14-15 2.2.2.Thực trạng việc tuân thủ quyền sinh viên: 16-17 2.2.3 Nhận thức hành động sinh viên: 17 C.KẾT LUẬN 18 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề: Trong xu tất yếu thời đại nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển công nghệ 4.0, khoảng cách nghệ thuật công chúng đƣợc thu lại gần cơng nghệ Chúng ta thƣởng thức nghệ thuật với nhiều hình thức, nhiều phƣơng tiện đa dạng khác Tuy nhiên, trƣớc chuyển đổi này, đơn vị hoạt động nghệ thuật nhà sáng tạo nghệ thuật gặp khơng thách thức vấn đề quyền vi phạm quyền Trí tuệ óc sáng tạo đƣợc xem tài sản vơ hình nhƣng lại vơ giá nhân loại Khi cách mạng công nghệ 4.0 ngày bùng nổ mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ ngày phát triển sáng tạo ngƣời trở nên khơng có giới hạn khơng có phủ nhận đƣợc giá trị mà loại tài sản mang lại cho Chúng ta thấy tác phẩm nghệ thuật nhƣ tranh vẽ, tƣợng điêu khắc,một hát đạt giá trị thị trƣờng cao hay nhãn hiệu cơng ty đƣợc định giá đến chục tỷ, thiết kế thời trang lên đến vài chục nghìn USD Tuy nhiên, để giá trị loại tài sản trƣờng tồn theo thời gian việc bảo vệ “trí tuệ, óc sáng tạo” quan trọng, đặc biệt xu phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà hoạt động sáng tạo nghệ thuật Tính cấp thiết đề tài: Ở Việt Nam nay, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngày đƣợc quan tâm hoạt động sáng tạo nghệ thuật ngày phát triển lớn mạnh đƣợc công chúng nƣớc ý đến, pháp luật sở hữu trí tuệ đời, cá nhân, tổ chức dần ý thức đƣợc tầm quan trọng giá trị quyền sở hữu trí tuệ có biện pháp bảo vệ Tuy vậy, thực tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhanh “nhƣ cơm bữa” nhan nhãn tảng công nghệ dần trở thành “ thói quen” phận “sao chép” thấy hát hay đồ vật, đƣợc cơng chúng săn đón cho đạo nhái, cắt ghép Chính việc hiểu rõ nắm bắt thông tin luật vi phạm quyền giúp nhìn nhận đƣa phƣơng thức giải vấn đề cách nhanh chóng hợp lí Nhiệm vụ đề tài: Luật quyền sở hữu trí tuệ có nhiệm vụ bảo vệ tài sản trí tuệ cá nhân, hay tổ chức, doanh nghiệp tác phẩm hay sản phẩm độc quyền Hành vi vi phạm quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ diễn thƣờng xuyên vấn đề phức tạp nƣớc ta năm vừa qua Do vậy, việc nâng cao ý thức bảo hộ tài sản trí tuệ cần đƣợc quan tâm nhiều Mỗi cá nhân, tổ chức kinh doanh nên trang bị cho kiến thức luật quyền, sở hữu trí tuệ vi phạm pháp luật quyền tuệ để bảo vệ cho thƣơng hiệu đồng thời tránh hành vi vi phạm đến thƣơng hiệu độc quyền công ty, tổ chức khác Từ đó, tạo mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, phát triển B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: 1.1 Sở hữu trí tuệ: Trên thực tế có nhiều sản phẩm trí tuệ khơng có định nghĩa thống trực tiếp sở hữu trí tuệ nhƣng ta định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quyền tài sản vơ hình thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ thể, pháp luật quy định bảo hộ 1.2 Bản quyền vi phạm luật quyền: Bản quyền đƣợc hiểu thuật ngữ pháp lý đƣợc sử dụng để miêu tả quyền tác giả có, tác phẩm văn học nghệ thuật ngƣời Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim chuyện, liệu máy tính, quảng cáo hay vẽ kỹ thuật… (Bản quyền đƣợc gọi quyền tác giả) Ở nhiều quốc gia, ngƣời sáng tạo tác phẩm nguyên gốc, cố định phƣơng tiện hữu hình, ngƣời sở hữu quyền tác phẩm Với tƣ cách chủ sở hữu quyền, riêng ngƣời có quyền sử dụng tác phẩm Trong hầu hết trƣờng hợp, chủ sở hữu quyền cho phép ngƣời khác sử dụng tác phẩm Vi phạm quyền đƣợc hiểu việc sử dụng tác phẩm ngƣời khác đăng ký quyền đƣợc pháp luật bảo vệ luật quyền cách trái phép nhƣ quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc đƣợc bảo vệ để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thƣờng ngƣời tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác đƣợc giao quyền Chủ quyền thƣờng xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền 1.3 Vi phạm quyền tác phẩm: Sao chép nguyên văn phần hay tồn tác phẩm có từ trƣớc nhƣng khơng có giấy cho phép ngƣời hay giới có quyền Lƣu truyền trái phép phần hay tồn tác phẩm khơng thuộc quyền tác giả Bản văn khơng bị chép nguyên văn nhƣng toàn ý tƣởng chi tiết nhƣ thứ tự trình bày tác phẩm bị chép Dạng vi phạm khó phát nhƣng cho dạng vi phạm quyền nhƣ có chứng "bản sao" bắt chƣớc theo ngun mẫu Có thể thấy ví dụ luận án cao học không ghi rõ nguồn tác giả Bản văn khơng bị chép nguyên văn nhƣng bị thông dịch lại ý tƣởng sáng tạo (thành ngôn ngữ khác hay thành dạng khác) 1.4 Vi phạm quyền sáng chế: Sử dụng lại ý tƣởng đƣợc công bố sáng chế sáng chế nguyên thủy vòng hiệu lực luật pháp Ở cần lƣu ý, sáng chế quốc gia hay địa phƣơng này, khó dùng để chứng minh rằng: ứng dụng (dựa sáng chế đó) quốc gia khác vi phạm quyền, trừ sáng chế có cơng nhận quốc tế Mơ lại, hay viết lại (bằng ngôn ngữ khác hay cách viết khác) miêu tả ý kiến sáng tạo đƣợc cơng nhận sáng chế cịn thời hạn định nghĩa chủ quyền dạng vi phạm quyền Dạng tƣơng đối khó phát nhƣng dấu tích cấu trúc ý tƣởng hay phƣơng cách dàn dựng kỹ thuật dấu tích chứng minh sáng chế bị đánh cắp hay không 1.5 Nguyên nhân vi phạm pháp luật quyền: Một ngun nhân tình trạng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn chƣa sâu rộng, chƣa kịp thời, không thƣờng xuyên; việc thực thi pháp luật lĩnh vực nhiều bất cập Sự phối hợp quan máy thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan hạn chế; hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chƣa đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Cán theo dõi lĩnh vực kiêm nhiệm, chƣa chuyên sâu chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ dẫn đến hiệu quản lý, thực thi chƣa cao Bên cạnh đó, chủ sở hữu đối tƣợng bị vi phạm khơng chủ động “địi” quyền lợi cho “đứa tinh thần” dù xúc thấy chúng bị sử dụng tràn lan với mục đích thƣơng mại CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: 2.1: Những vấn đề pháp lí vi phạm pháp luật quyền: 2.1.1 Xác định đối tượng vi phạm luật quyền: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tƣợng bị xem xét thuộc phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tƣợng bị xem xét đối tƣợng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đƣa kết luận có phải đối tƣợng xâm phạm hay khơng Có yếu tố xâm phạm đối tƣợng bị xem xét Ngƣời thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải ngƣời đƣợc pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhƣng nhằm vào ngƣời tiêu dùng ngƣời dùng tin Việt Nam.” Nhƣ vậy, phải xét đến yếu tố cho hành vi cụ thể để nhận định đƣợc xác hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm Cần lƣu ý, có đối tƣợng thuộc phạm vi đƣợc bảo hộ quyền tác giả đối tƣợng bị xem xét để xác định có hay không hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc xác định đối tƣợng đƣợc bảo hộ đƣợc thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định 2.1.2 Loại tác phẩm tuân theo quyền: Có nhiều loại tác phẩm đƣợc tạo có đủ diều kiện đƣợc bảo vệ theo luật quyền nhƣ: +Tác phẩm nghe nhìn, chẳng hạn nhƣ chƣơng trình truyền hình, phim video trực tuyến +Bản ghi âm soạn nhạc +Tác phẩm viết, chẳng hạn nhƣ giảng, báo, sách soạn nhạc +Tác phẩm trực quan, chẳng hạn nhƣ tranh, áp phích quảng cáo +Trị chơi video phần mềm máy tính +Tác phẩm kịch chẳng hạn nhƣ kịch nhạc 2.1.3 Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP “yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: +Bản tác phẩm đƣợc tạo cách trái phép +Tác phẩm phái sinh đƣợc tạo cách trái phép + Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả + Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; + Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định khoản bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.” Để xác định tác phẩm (hay định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không cần so sánh, đối chiếu với tác phẩm với gốc tác phẩm tác phẩm gốc để đƣa nhận định chung 10 giống, khác phân tích vấn đề pháp lí lỗi vi phạm cụ thể theo pháp luật quy định vi phạm luật quyền 2.1.4 Hành vi xâm phạm quyền tác giả: Tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định 16 hành vi đƣợc xem hành vi vi phạm quyền tác giả Các tổ chức, cá nhân thực hành vi tùy vào mức độ tính chất hành vi mà bị xử lý dân sự, hành hình Các hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm: 1.Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học 2.Mạo danh tác giả 3.Công bố, phân phối tác phẩm mà không đƣợc phép tác giả 4.Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng đƣợc phép đồng tác giả 5.Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm dƣới hình thức gây phƣơng hại đến danh dự uy tín tác giả 6.Sao chép tác phẩm mà không đƣợc phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trƣờng hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật SHTT 7.Làm tác phẩm phái sinh mà không đƣợc phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm đƣợc dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trƣờng hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật SHTT 8.Sử dụng tác phẩm mà không đƣợc phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 25 Luật SHTT 9.Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10.Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trƣng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phƣơng tiện kỹ thuật số mà không đƣợc phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 11.Xuất tác phẩm mà không đƣợc phép chủ sở hữu quyền tác giả 12.Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13.Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền dƣới hình thức điện tử có tác phẩm 14.Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15.Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16.Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không đƣợc phép chủ sở hữu quyền tác giả 2.1.5 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục Vi phạm quyền: Trong trƣờng hợp xâm phạm quyền tác giả, có hai phƣơng thức xử phạt xử phạt hành xử phạt dân Ngƣời vi phạm bị xử phạt hành theo quy định Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phƣơng hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phƣơng hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phƣơng tiện thơng tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm dƣới hình thức điện tử, mơi trƣờng Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” 12 Bên cạnh đó, Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm nhƣ sau: Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không đƣợc phép chủ sở hữu quyền tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm dƣới hình thức điện tử, môi trƣờng Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều Do đó, hành vi chép tác phẩm chƣa đƣợc đồng ý hay cho phép từ tác giả bị xử phạt từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng bị áp dụng hình thức khắc phục hậu nhƣ Về phần xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp dân tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể quyền bị khởi kiện tòa án dân Tịa án áp dụng biện pháp sau: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thƣờng thiệt hại; Buộc tiêu hủy buộc phân phối đƣa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thƣơng mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phƣơng tiện đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hƣởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, trình tố tụng, thấy cần thiết Tịa án cịn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhƣ sau: +Thu giữ; 13 +Kê biên; +Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; +Cấm chuyển dịch quyền sở hữu 2.2 Thực tiễn vi phạm luật quyền Việt Nam nhận thức hành động sinh viên: 2.2.1: Thực tiễn vi phạm luật quyền Việt Nam nay: Hiện nay, hành vi vi phạm quyền xảy nhiều giới nói chung Việt Nam nói riêng thời đại cơng nghệ số phát triển ngƣời dễ dàng chép, dề dàng phồ biến dễ dàng lƣu trữ, hành vi không thu lợi nhuận bất hợp pháp mà ảnh hƣởng đến quyền sở hữu tác giả Trên tảng mạng xã hội, nhƣ YouTube, Facebook, môi trƣờng thuận lợi cho việc vi phạm quyền nhiều đối tƣợng thực hành vi chép, đạo nhái ý tƣởng thiết kế, sáng tạo nhằm thu lợi bất Hiện chƣa có nghiên cứu, tổng kết đánh giá nghiêm túc đầy đủ Việt Nam trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Điều đáng nói là, vi phạm đƣợc thống kê lại tính chƣơng trình quy mơ lớn Ở phạm vi nhỏ, vi phạm quyền diễn dƣới mn hình vạn trạng, ngày có cách thức tinh vi Đây trở thành tình trạng phổ biến, nguy ngành cơng nghiệp văn hóa vốn nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng Cho dù Việt Nam có hệ thống pháp luật tƣơng đối đầy đủ; đồng thời tham gia công ƣớc quốc tế, chí “bắt tay” với mạng xã hội, kênh truyền thông lớn nhƣ Facebook, Youtube… nhƣng việc ngăn chặn vi phạm quyền đến chƣa đƣợc xử lý triệt để Chúng ta loay hoay trongviệc giải bất cập, nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan Hơn nữa, phải nhìn nhận rõ nƣớc ta dù có áp dụng đầy đủ biện pháp để bảo vệ quyền theo quy định pháp luật, với thực trạng đối tƣợng vi phạm ngày tinh vi nay, biện pháp xử lý vi phạm khó để ngăn ngừa hành vi xâm phạm, khó tác động kịp thời đến nhận thức, ý thức pháp luật ngƣời sử dụng, hình phạt mức hình phạt thiếu tính giáo dục, răn đe Đặc biệt là, nhiều trƣờng hợp, luật pháp chƣa thực bắt kịp với phát triển công nghệ, không thực bảo vệ quyền cách hiệu môi trƣờng 14 Internet Ví dụ nhƣ thử gõ lên youtube tìm kiếm hát ca sĩ tiếng, bên cạnh video, hát ca sỹ, có hàng loạt cover khác, thử hỏi xem số video có cover xin phép có đƣợc đồng ý tác giả hay.Hay kể đến trƣờng hợp phổ biến vi phạm quyền truyền hình Internet thơng qua xem chƣơng trình truyền, phim trang web khơng thống (Web lậu), có chƣơng trình truyền hình ăn khách hay phim hay, vừa phát sóng xong lập tức, mạng xã hội mà phổ biến nhƣ youtube, facebook… có hàng loạt video đƣợc đăng tải sau đó, đối tƣợng tải chƣơng trình lên thu đƣợc tiền từ hoạt động quảng cáo mà mạng xã hội trả cho họ Hoặc bắt gặp trƣờng hợp quay phim rạp phim tuồng video lên mạng vấn nạn ảnh hƣởng nghiêm trọng dến doanh thu hay việc đạo nhái trang phục với nhãn hàng tiếng giới vấn đề gây nhiều tranh cãi Việt Nam Việc xâm phạm không dừng lại mà cịn “lan rộng” lĩnh vực khác lĩnh vực sở hữu công nghiệp Hàng năm có dến hàng ngàn vụ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hàng loạt sản phẩm có nhãn hiệu “na ná” nhãn hiệu tiếng nhằm ăn theo thƣơng hiệu, gây hoang mang cho khách hàng Tóm lại, thách thức vấn đề quyền kỷ nguyên số hóa Việt Nam bảo vệ quyền lợi tác giả nhƣ ngƣời nắm giữ quyền việc sản xuất sử dụng công nghệ để tiêu thụ tác phẩm phải đối mặt với nạn ăn cắp cạnh tranh bất hợp pháp khắp nơi Đồng thời, phải đảm bảo việc sử dụng hữu ích tác phẩm khơng bị kiểm sốt cách không cần thiết hệ thống quyền không hiệu công nghệ gây Các tác giả chủ sở hữu cần phải tự bảo vệ tài sản “trí tuệ mình”, biện pháp đảm bảo đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Bên cạnh cần đƣa thông tin cảnh báo đến ngƣời tiêu dùng sản phẩm mình, cách phân biệt hàng thật hàng nhái, hàng chất lƣợng Mặt khác, cá nhân trở thành ngƣời tiêu dùng thơng thái, cần tìm hiểu kỹ thơng tin sản phẩm muốn lựa chọn, mua bán nơi uy tín, khơng “ham rẻ” mà tiếp tay cho việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.Hơn ngƣời cần rèn luyện cho sƣ tơn trọng với sản phẩm sáng tạo ngƣời khác, không làm hành vi nhƣ quay chụp, chép, cắt ghép, để câu like, câu view, hay thu lợi bất cho thân Hãy chung tay bào vệ giá trị 15 tinh thần, khối óc sáng tạo mà ngƣời làm nghệ thuật tạo ra, “ đứa tinh thần” không tác phẩm mà cịn mang giá trị nghệ thuật giúp ngƣời giải tỏa, hòa nhập tạo giá trị sống 2.2.2 Thực trạng việc tuân thủ quyền sinh viên: Ở Việt Nam, quyền/ quyền tác giả đƣợc quy định chi tiết Bộ Luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan.Từ quy định nhận thấy hành vi vi phạm quyền tác giả sinh viên nhƣ: nhân bản, sử dụng phân phối chép lậu từ tài liệu gốc mà khơng xin phép, trích dẫn nguồn nghiên cứu khoa học, ghi âm/ chụp hình giảng giảng viên lớp Đầu tiên nói việc nhân sử dụng chép lậu từ tài liệu gốc mà không xin phép tác giả việc vi phạm quyền diễn cơng khai việc chép, nhân với số lƣợng lớn từ tài liệu gốc Chúng ta khơng có thề phủ nhận tính lợi ích mà cơng nghệ in ấn mang lại cho sống nhƣng giúp cho hành vi chép, in sách lậu phát triển đa phần sinh viên đăng kí mƣợn tài liệu từ nguồn thống Tiếp đến hành vi ghi âm/ chụp hình giảng giảng viên.Chúng ta không phủ nhận tiến mà khoa học công nghệ đem lại cho sống ngƣời Việc áp dụng phƣơng tiện giảng dạy đƣợc triển khai hiệu quả, làm cho giảng giảng viên thêm sinh động, học sinh viên trở nên hấp dẫn Bài giảng giảng viên đƣợc coi sản phẩm trí tuệ cơng sức lao động giảng viên.Nhƣng đa phần thực trạng quay hình, thu âm diễn rât phổ biến giảng đƣờng việc ghi chép Từ thực trạng nêu cho thấy thứ nhận thức sinh viên vấn đề vi phạm quyền chƣa thực rõ ràng Đôi họ vi phạm quyền mà khơng biết vi phạm đâu họ sử dụng tài liệu Thứ hai việc tuân thủ quyền Việt Nam chƣa chặt chẽ thân sinh viên cần sách giá rẻ dùng sách photo để tiết kiệm chi phí cho mơn học có thời lƣợng ngắn,có nội dung khơng q quan trọng với ngành học Bởi lẽ nên họ tìm đến cửa hàng photocopy để mua bán, sử dụng Bản thân cửa hàng photocopy mở để đáp ứng nhu cầu lại không bị quản lý Nhà nƣớc nên 16 sách photo đƣợc bày bán tự công khai Thứ ba đáp ứng quan thƣ viện - thông tin trƣờng đại học chƣa làm thoả mãn nhu cầu sinh viên Chúng ta thấy đƣợc nguồn học liệu phục vụ cho học tập nghiên cứu dành cho nhu cầu họ đƣợc thƣ viện phục vụ chƣa đầy đủ không đồng chất lƣợng theo nghành học nhƣ khối lƣợng đầu sách khác theo sở trƣờng đại học cập nhật nội dung tài liệu thƣ viện chƣa kịp thời 2.2.3.Nhận thức hành động sinh viên: Vi phạm quyền trạng nhức nhối hƣớng giải vào ngõ cụt nhiều năm qua Điều khiến cho mặt lĩnh vực quyền nƣớc ta méo mó, xấu mắt bạn bè quốc tế Nếu giải pháp thích hợp, vấn đề quyền giậm chân chỗ, kéo theo nhiều hệ lụy cho đời sống xã hội Là sinh viên học tiếp xúc môi trƣờng nghệ thuật sáng tạo, thân ln khơng ngừng rèn luyện tính sáng tạo, giữ vững lập trƣờng, giữ vững giá trị nhận thức thân tạo tác phẩm Có thể tham khảo để học hỏi không chép hay đạo nhái ý tƣởng biến “óc sáng tạo” ngƣời khác thành Ngoài phải lên án, trừ hành vi vi phạm quyền, chung tay đẩy lùi nạn chép, cắt ghép, tác phẩm, tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời xung quanh hành vi vi phạm quyền C KẾT LUẬN Vi phạm quyền trạng nhức nhối hƣớng giải vào ngõ cụt nhiều năm qua Điều khiến cho mặt lĩnh vực quyền nƣớc ta méo 17 mó, xấu mắt bạn bè quốc tế Nếu khơng có giải pháp thích hợp, vấn đề quyền giậm chân chỗ, kéo theo nhiều hệ lụy cho đời sống xã hội Bên cạnh việc rèn luyện nhận thức cá nhân, doanh nghiệp hay chủ thể hiểu sâu luật bàn quyền vi phạm luật quyền nhà nƣớc, truyền thơng cần tun truyền, nâng cao ý thức công chúng, hệ trẻ việc tôn trọng quyền tác giả sản phẩm, dịch vụ văn hóa Đồng thời, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cảnh báo doanh nghiệp không nên mua quảng cáo trang web mạng xã hội vi phạm quyền quan chức nhƣ tra, tòa án cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ xử lý nhanh, dứt điểm, hỗ trợ đơn vị bị vi phạm xử lý Đặc biệt, cần phải tăng cƣờng trao đổi, phối kết hợp nƣớc để chống lại hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan môi trƣờng ảo- mạng D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Thƣ viện Pháp luật (2013) Xử phạt vi phạm hành quyền tác giả- quyền liên quan 18 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Nghi-dinh-131-2013-ND-CPxu-phat-vi-pham-hanh-chinh-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-210029.aspx TRUNG, Phạm Quốc; MINH, Đặng Nhựt Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi cá nhân vi phạm quyền số Việt Nam Science and Technology Development Journal, 20.Q4-2017 Wikipedia (Bách khoa toàn thƣ) Vi phạm quyền https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_ph%E1%BA%A1m_b%E1%BA%A3n_quy%E1 %BB%81n Luật Dƣơng Gia (2021) Vi phạm quyền gì? Vi phạm quyền bị phạt nhƣ nào? 5.Luật sở hữu trí tệ Những trƣờng hợp đƣợc coi vi phạm luật quyền sở hữu trí tuệ https://luatsohuutritue.com.vn/nhung-truong-hop-duoc-coi-la-vi-pham-luat-banquyen-va-so-huu-tri-tue/ Khánh Linh Vấn đề bình luận: Bản quyền túi tiền sinh viên http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=artic le&id=13924&catid=762&Itemid=203 Trần Viết Long Vi phạm quyền tác giả trƣờng Đại học Việt Nam http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=artic le&id=13920&catid=761 19 ... +Cấm chuyển dịch quyền sở hữu 2.2 Thực tiễn vi phạm luật quyền Vi? ??t Nam nhận thức hành động sinh vi? ?n: 2.2.1: Thực tiễn vi phạm luật quyền Vi? ??t Nam nay: Hiện nay, hành vi vi phạm quyền xảy nhiều... Vi phạm quyền: 12-14 2.2 Thực tiễn vi phạm luật quyền Vi? ??t Nam nhận thức hành động sinh vi? ?n: 2.2.1: Thực tiễn vi phạm luật quyền Vi? ??t Nam Hiện nay: 14-15 2.2.2 .Thực trạng vi? ??c... VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢN QUYỀN: 2.1: Những vấn đề pháp lí vi phạm pháp luật quyền: 2.1.1 Xác định đối tượng vi phạm luật quyền: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:09

w